2.1 Phương pháp thỏa thuận
Nội dung:
QHLĐ LCAL: Xác lập, thực hiện, chấm dứt.
QHLĐ tập thể: thương lượng, ký kết TƯLĐTT.
Các QHXH khác: QH việc làm, QH học nghề, QH giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ; QH bồi thường thiệt hại; QH giải quyết TCLĐ.
Ý nghĩa:
Đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐ
Đảm bảo quyền tự do tuyển dụng lao động của NSDLĐ
68 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật lao động - Chương 1: Khái niệm luật lao động Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Đinh Thị ChiếnĐinh Thị Chiến, 2013*LUẬT LAO ĐỘNG *Chương 1. KHÁI NiỆM LUẬT LAO ĐỘNG ViỆT NAM1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnhĐiều .1,2 BLLĐ 2012quan hệ lao động giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ Đặc điểmTính chấtcác quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Đinh Thị Chiến, 2013**2. Phương pháp điều chỉnh2.1 Phương pháp thỏa thuận Nội dung:QHLĐ LCAL: Xác lập, thực hiện, chấm dứt.QHLĐ tập thể: thương lượng, ký kết TƯLĐTT.Các QHXH khác: QH việc làm, QH học nghề, QH giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ; QH bồi thường thiệt hại; QH giải quyết TCLĐ. Ý nghĩa:Đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐĐảm bảo quyền tự do tuyển dụng lao động của NSDLĐĐinh Thị Chiến, 2013**2. Phương pháp điều chỉnh2.2 Phương pháp mệnh lệnhNội dung:QHLĐ làm công ăn lươngNSDLĐ có quyền ban hành NQLĐ buộc NLĐ tuân theo.NSDLĐ có quyền giám sát, điều hành quá trình làm việc của NLĐNSDLĐ có quyền khen thưởng, áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất đối với NLĐ Các QHXH khác: BHXH, GQTCLĐ, quản lí, thanh tra NN về LĐ.Ý nghĩa: Đảm bảo nhu cầu của việc sử dụng LĐĐinh Thị Chiến, 2013**2. Phương pháp điều chỉnh2.3 Phương pháp tác động xã hộiNội dung:Tham gia xây dựng các chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền lợi của NLĐ.Tham gia thương lượng, ký kết TƯLĐTT với NSDLĐĐược tham khảo hoặc tham gia ý kiến khi NSDLĐ quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của NLĐ.Tham gia GQTCLĐÝ nghĩaBảo vệ NLĐĐiều hòa QHLĐĐinh Thị Chiến, 2013**3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ3.1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ32. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ3.3 Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hộiĐinh Thị Chiến, 2013**Chương 11.4. Nguồn của luật lao độngVăn bản luật:BLLĐ 1994 đã sđ,bs 2002,2006,2007 (hết hiệu lực từ ngày 30/4/2013)BLLĐ 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/05/2012)Luật BHXH, Luật Dạy nghề, Luật NLĐVN đi làm việc ở NN 2006Văn bản dưới luậtNghị định của Chính phú, QĐ của TTg.Thông tư của BLĐTBXH, Thông tư liên tịch của các Bộ liên quanNguồn bổ sungThỏa ước lao động tập thểNội quy lao độngĐinh Thị Chiến, 2013**Chương II. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGKhái niệm: Đ. 15Đặc điểmĐối tượng là việc làm có trả côngLệ thuộc pháp lýLiên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh sự của NLĐCó sự tham gia của công đoàn.*Đinh Thị Chiến, 2013* HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG3. Giao kết HĐLĐNguyên tắc giao kết: Đ.17-21Hình thức HĐLĐ: Đ.16Loại HĐLĐ: Đ.22Nội dung HĐLĐ: Đ.23HĐLĐ vô hiệu: : Đ.50-52Thử việc: Đ.26 - 29**Đinh Thị Chiến, 2013HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG4. Thực hiện HĐLĐ: Đ.30 – 345. Sửa đổi, bổ sung HĐLĐ: Đ.356. Chấm dứt HĐLĐ: Đ.36 – 49**Đinh Thị Chiến, 20136. Chấm dứt HĐLĐa. Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ: Đ.36NLĐ đơn phương: Đ.37NSDLĐ đơn phương: Đ.38,39Hủy bỏ quyết định đơn phương: Đ.40Thay đổi cơ cấu , CN, or lý do kinh tế: Đ.44Tổ chức lại DN: Đ.45Phương án sử dụng lao động: Đ.46**Đinh Thị Chiến, 20136. Chấm dứt HĐLĐb. Trách nhiệm của NSDLĐ: Đ.47c. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt HĐLĐChấm dứt đúng luật:Trợ cấp thôi việc: Đ.48Trợ cấp mất việc làm: Đ.49Đơn phương trái PL: Đ.41NSDLĐ ĐPTL: Đ.42NLĐ ĐPTL: Đ.43Bài tập 1, Bài tập 2Đinh Thị Chiến, 2013**7. Cho thuê lại lao độngKhái niệmÝ nghĩaCơ sở pháp lý: Đ.53-58*Đinh Thị Chiến, 2013*Chương III. ĐỐI THOẠI, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1 Đối thoại tại nơi làm việc: Đ.63-652. Thương lượng tập thể: Đ.66 – 753 Thỏa ước lao động tập thể:3.1 Các quy định chung3.2 TƯLĐTT doanh nghiệp3.3 TƯLĐTT ngành*Đinh Thị Chiến, 2013*Chương IV. Thời giờ làm việc – Thời giờ nghỉ ngơiĐinh Thị Chiến, 2013**1. Khái niệm, ý nghĩa1.1 Khái niệmThời giờ làm việcThời giờ nghỉ ngơi1.2 Ý nghĩaĐảm bảo sức khỏe và đời sống tinh thần của NLĐ.Đảm bảo khả năng kinh doanh của NSDLĐ Đinh Thị Chiến, 2013**2. Các loại thời giờ làm việc2.1 Thời giờ làm việc bình thường: Đ.1042.2 Giờ làm việc ban đêm: Đ.105: 22h-6h2.3 Làm thêm giờ: Đ.106,107Đinh Thị Chiến, 2013**3. Các loại thời giờ nghỉ ngơiĐinh Thị Chiến, 2013**4. TGLV, TGNN đặc biệtĐiều 117: Đối với các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, thăm dò khai thác dầu khí trên biển; làm việc trên biển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc của thợ lặn, công việc trong hầm lò; công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng; công việc phải thường trực 24/24 giờ thì các bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tại Điều 108 của Bộ luật này.Bài tậpĐinh Thị Chiến, 2013**Chương V. TIỀN LƯƠNGĐinh Thị Chiến, 2013**1. Khái niệm, nguyên tắc trả lương : Đ.902. Mức lương tối thiểu 2.1 Khái niệm, ý nghĩa: Đ.912.2 Các mức lương tối thiểuLương tối thiểu chungLương tối thiểu theo vùngLương tối thiểu theo ngànhĐinh Thị Chiến, 2013**3. Thang lương, bảng lương, định mức lao động: Đ.933.1 Khái niệm3.2 Nguyên tắc xây dựng3.3 Thủ tục xây dựng*Đinh Thị Chiến, 2013*2.3 Phụ cấp, trợ cấpKhái niệmCơ sở pháp lýĐ102 BLLĐ Đ.4 Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004**Đinh Thị Chiến, 20132. 3 Hình thức, kỳ hạn trả lươngHình thức trả lương: Đ. 94 Lương thời gian Lương sản phẩm Lương khoán Trả bằng tiền mặt hoặc qua tài khoản cá nhân của NLĐKỳ hạn trả lương: Đ.95**Đinh Thị Chiến, 20132. 4 Nguyên tắc trả lươngĐiều 96Trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạnTrường hợp trả chậm: không quá 1 tháng và phải trả lãi**Đinh Thị Chiến, 20132. 5 Trả lương làm thêm, làm đêmTrả lương làm thêm giờ: K.1 Đ.97Ngày thườngNgày nghỉ hàng tuầnNgày lễ, ngày nghỉ có huởng lương Trả lương làm việc vào ban đêm: K.2 Đ.97Trả lương làm thêm vào ban đêm: K.3 Đ.97**Đinh Thị Chiến, 20132.6 Tiền lương ngừng việcĐiều 98Lỗi của NSDLĐLỗi của NLĐNguyên nhân khách quan*Đinh Thị Chiến, 2013*2. 6. Các quy định khácTrả lương qua cai thầu: Đ.99Tạm ứng lương: Đ.100Khấu trừ lương: Đ.101Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương: Đ.102**Đinh Thị Chiến, 20133. Tiền thưởng3.1 Khái niệm, ý nghĩa: K.1 Đ.1033.3 Quy chế thưởng: K.2 Đ.103**Đinh Thị Chiến, 2013Chương VI.KỶ LUẬT LAO ĐỘNGTRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT**Đinh Thị Chiến, 20131. Kỷ luật lao động1.1 Khái niệm: Đ.1181.2 Ý nghĩa:Đối với NSDLĐĐốI VớI NLĐĐốI VớI Nhà nước **Đinh Thị Chiến, 20131. Kỷ luật lao động1.3 Nội quy lao động : Đ.119-122Đối tượng ban hànhNội dungThủ tục ban hànhThủ tục đăng kýHiệu lực của nội quy **Đinh Thị Chiến, 20132. Trách nhiệm kỷ luật lao động2.1. Khái niệm, đặc điểm2.2 Căn cứ áp dụng Hành vi vi phạm kỷ luật Lỗi2.3 Nguyên tắc áp dụng: Đ.123, Đ.128**Đinh Thị Chiến, 20132. Trách nhiệm kỷ luật lao động2.4 Các hình thức kỷ luật lao độngKhiển tráchKéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng; cách chức Sa thải: Đ.126 2.5 Thời hiệu: Đ.124**Đinh Thị Chiến, 20132. Trách nhiệm KLLĐ2.6. Giảm, xóa kỷ luật lao động. Xóa kỷ luật: K.1 Đ.127Giảm kỷ luật: K.2 Đ.1272.7 Tạm đình chỉ công việc: Đ.129**Đinh Thị Chiến, 20133. Trách nhiệm vật chất3.1 Khái niệm, ý nghĩa 3.2 Căn cứ áp dụng Hành vi: Đ.130 Thiệt hại Mối quan hệ nhân quả Lỗi**Đinh Thị Chiến, 20133. Trách nhiệm vật chất 3.3. Mức bồi thường Một phần: K.1 Đ.130 Toàn bộ3.4 Thủ tục3.5. Thời hiệu**Đinh Thị Chiến, 2013Chương VII. BẢO HIỂM XÃ HỘIVăn bản pháp luật:Luật BHXH 2006Nghị định 152/2006/ND-CPThông tư 03/2006/TT-BLDTBXHNghị định 190/2007/ND-CPNghị định 127/2008/ND-CPThông tư 04/2009/TT-BLDTBXHThông tư 32/2010/TT-BLĐTBXHĐinh Thị Chiến, 2013**1. Các quy định chung1.1 Khái niệm: K.1 Đ.3 LBHXH1.2 Ý nghĩa1.3 Nguyên tắc của BHXH: Đ.5 LBHXH1.4 các loại hình BHXH1.3 Đối tượng tham gia: Đ.2 LBHXHBHXH bắt buộcĐinh Thị Chiến, 2013**2. Các loại hình BHXHBHXH bắt buộcBHXH tự nguyệnBH thất nghiệp*Đinh Thị Chiến, 2013*2.1 BHXH bắt buộc2.1.1. Khái niệm: K.2 Đ.3 LBHXH1.2.2. Đối tượng tham gia : K.1,2 Đ.2 LBHXH1.2.3. Quỹ BHXH bắt buộc: Đ.88-97 LBHXH2.1.4. Các chế độ BHXH bắt buộc*Đinh Thị Chiến, 2013*a. Chế độ trợ cấp ốm đau Điều kiện: Đ.21,22 LBHXH, Đ.8 NĐ152Thời gian hưởng: NLĐ ốm đau: Đ.23 BLLĐ, Đ.9 NĐ152Con ốm đau: Đ.24 LBHXH, Đ.10 ND152Mức hưởng: Trợ cấp: Đ.25 LBHXH, Đ.11 NĐ152, mục B.I TT03Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Đ.26 LBHXHĐinh Thị Chiến, 2013**b. Chế độ thai sảnĐiều kiện hưởng: Đ.27,28 LBHXH; Đ.13,14 ND125Thời gian hưởng: Đ.29-33 LBHXH, Đ.15 ND152Mức hưởng:Trợ cấp: Đ.34,35 LBHXH, Đ.16 ND152Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Đ.37 LBHXH.Đinh Thị Chiến, 2013**c. Chế độ TNLĐ, BNNĐiều kiện hưởng:Chế độ TNLD: Đ.39 LBHXH, Đ.19 ND152, Mục B.III TT03Chế độ BNN: Đ.40 LBHXHTrách nhiệm của NSDLĐ: Chi phí y tế: Đ.107 BLLĐ Tiền lương trong thời gian điều trị: Đ.143 BLLĐ Trợ cấp hoặc bồi thường nếu suy giảm KNLD từ 5% trở lên: Thông tư 10/2003/TT-BLDTBXHĐinh Thị Chiến, 2013**c. Chế độ TNLĐ, BNN (tt)Trợ cấp BHXH:Trợ cấp 1 lần: 5-30% (Đ.42 LBHXH, Đ.21 ND152)Trợ cấp hàng tháng: 31% trở lên (Đ.43 LBHXH, Đ.22 ND152)Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình: Đ.45 LBHXHTrợ cấp phục vụ: Đ.46 LBHXHTrợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Đ.47 LBHXHDưỡng sức, phục hồi sức khoẻ: Đ.48 LBHXH, Đ.24 ND152Đinh Thị Chiến, 2013**d. Chế độ hưu tríHưu trí hàng tháng Điều kiện hưởng: Đ.50,51 LBHXH, Đ.26,27 ND152, Mục B.IV TT03Mức hưởng:Lương hưu: Đ.52 LBHXH, Đ.28 ND152Trợ cấp một lần: Đ.54 LBHXH Trợ cấp BHXH một lầnĐiều kiện: Đ.55 LBHXH, Đ.30 ND152Mức trợ cấp: Đ.56 LBHXH, Đ.30 ND152Đinh Thị Chiến, 2013**e. Chế độ tử tuấtTrợ cấp mai táng: Đ.63 LBHXH, Đ.35 ND 152Trợ cấp tuất hàng tháng:Điều kiện: Đ.64 LBHXH, Đ.36 ND152NLĐ đủ điều kiệnCó thân nhân thuộc diện hưởngMức hưởng: Đ.65 LBHXH, Đ.37 ND152Trợ cấp tuất 1 lần: Đ.66,67 LBHXH, Đ.38,39 ND152Đinh Thị Chiến, 2013**2.2. BHXH tự nguyện2.2.1 Khái niệm: K.3 Đ.3 LBHXH2.2.2 Đối tượng tham gia: K.5 Đ.2 LBHXH2.2.3 Quỹ BH tự nguyện: Đ.98-1012.2.4 Các chế độ BHTNChế độ hưu trí: Đ.69-76 LBHXH, ND190Chế độ tử tuất: Đ.77-79 LBHXH, ND190Đinh Thị Chiến, 2013**2.3. Bảo hiểm thất nghiệp2.31. Khái niệm: K.4 Đ.3 LBHXH2.3.2 Đối tượng tham gia: K.3,4 Đ.3 LBHXH2.3.3 Quỹ BHTN Đ.102-1043.3.4 các chế độ BHTNĐinh Thị Chiến, 2013**Các chế độ BHTNTrợ cấp thất nghiệp:Điều kiện: Đ.81 LBHXH, Đ.15 ND127Mức hưởng:Đ.82 LBHXH, Đ.16 ND127Hỗ trợ học nghề: Đ.83 LBHXH, Đ.17 ND152Hỗ trợ tìm việc làm: Đ.84 LBHXH, Đ.18 ND152Bảo hiểm y tế:Đ.85 LBHXH, Đ.19 ND152*Đinh Thị Chiến, 2013*Chương VIII. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNGVăn bản pháp luật:Chương XIV BLLDNghị định 133/2006/NĐ-CPThông tư 22/2007/TT-BLDTBXHThông tư 23/2007/TT-BLDTBXHNghị định 11/2008/NĐ-CPTTLT 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC Nghị định 12/2008/NĐ-CPĐinh Thị Chiến, 2013**I. Tranh chấp lao động 1.1. Khái niệm, đặc điểm1.1.1 KN: K.7 Đ.3 Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.1.1.2 Đặc điểm:Phát sinh gắn liền với QHLĐBao gồm cả tr/c về quyền và tr/c về lợi íchCó thể ảnh hưởng đến trật tự công cộng, đời sống chính trị - xã hội và nền kinh tế.Tính chất và mức độ của tranh chấp phụ thuộc nhiều vào quy mô số lượng người lao động tham gia tranh chấp.Đinh Thị Chiến, 2013**1.2. Phân loạiTranh chấp lao động cá nhânTranh chấp lao động tập thểTCLDTT về quyền (K.8 Đ.3)TCLDTT về lợi ích (K.8 Đ.3)Tập thể lao động (K.3 Đ.3)Đinh Thị Chiến, 2013**2. Giải quyết tranh chấp lao động2.1 Nguyên tắc: Đ.1942.2 Cơ quan giải quyết TCLĐ:Hòa giải viên lao động: Đ.198Hội đồng trọng tài lao động: Đ.199Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện:Tòa án nhân dân:Đinh Thị Chiến, 2013**2.3 Thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhânThẩm quyền: Điều 201 Hòa giải viên lao độngTòa án nhân dânCác tranh chấp không cần qua hòa giải cơ sởThời hiệu: Đ.202Hòa giải viên lao động: 06 thángTòa án nhân dân: 01 năm Thời điểm tính: kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.Đinh Thị Chiến, 2013**Thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân*Đinh Thị Chiến*HÒA GiẢI CƠ SỞBB HÒA GiẢI THÀNHPHƯƠNG ÁN HÒA GiẢIBB HÒA GiẢI KHÔNG THÀNHTÒA ÁN3. Giải quyết TCLĐTTThẩm quyền: Điều 201 BLLĐ 2012. TCLĐTT về quyền: Hòa giải viên lao động, Chủ tịch UBND cấp huyện, Tòa ánTCLĐTT về lợi ích: Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao độngThời hiệu:01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.*Đinh Thị Chiến*Thủ tục giải quyết TCLĐTT*Đinh Thị Chiến*CTUBND CẤP HUYỆNTranh chấp về quyền(5 ngày)HĐTTLĐTranh chấp về lợi íchHGVLĐ(5 ngày)TÒA ÁNHÒA GiẢI THÀNHĐÌNH CÔNG3. Đình công 3.1 Khái niệm Đ.209 Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.3.2 Đặc điểmCó sự ngừng việc của tập thể lao độngCó tính tổ chứcNhằm mục đích đòi yêu sách trong TCLĐTTĐinh Thị Chiến, 2013**3. Đình công3.3. Quyền đình côngChủ thể của quyền đình côngThời điểm có quyền đình công: TCLĐ đã được HĐTT hòa giải mà không thànhNSDLĐ không thực hiện BBHG thànhHạn chế đình công DN không được đình công : Đ.220Hoãn, ngừng đình công: Đ.221*3. Đình công3.4. Tổ chức và lãnh đạo đình công: Đ.2101.5. Trình tự, thủ tục đình công: Đ.211-213Lấy ý kiến tập thể lao động:Đ.212Thông báo đình công: Đ.113Đình công *3. Đình công 1.6. Quyền lợi của các bên trước, trong quá trình đình côngBCHCĐ: K.1,2 Đ.214NSDLĐ: K.3 Đ.114, D.216,217NLĐ: Đ.2181.7. Các hành vi bị cấm trước, trong và sau đình công: Đ.219*3. Đình công3.8 .Đình công bất hợp pháp: Đ.215, 232, 2333.9 Xử lý cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục: Đ.2223.10 Xét tính hợp pháp của cuộc đình công: Đ.223-234*2. Thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công Quyền yêu cầu (Đ.176a)Quyền yêu cầuThời hạn yêu cầuThủ tục yêu cầuThẩm quyền giải quyếtThủ tục: Đ.174c – Đ.177g*HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG*Đinh Thị Chiến, 2013*back*Đinh Thị Chiến, 2013*Đinh Thị Chiến, 2013**Sáng 7/7/12, gần 400 công nhân công ty TNHH Mido (Tam Hiệp, Hóc Môn, TP.HCM) đồng loạt đình công nhằm yêu cầu Ban giám đốc nâng lương, cải thiện bữa ăn giữa ca và chấn chỉnh thái độ của những nhân viên kỹ thuật nước ngoài.*Đinh Thị Chiến, 2013*