Luật ngân hàng và chứng khoán - Chương 03. Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

Khái niệm, đặc điểm và các loại hình TCTD II. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, và chấm dứt hoạt động của TCTD III. Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành TCTD IV.Hoạt động của TCTD

pdf80 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật ngân hàng và chứng khoán - Chương 03. Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chƣơng III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TS.PHANTHỊ THÀNH DƢƠNG 2 Chương 3: I. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình TCTD II. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, và chấm dứt hoạt động của TCTD III. Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành TCTD IV.Hoạt động của TCTD 3 I. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình TCTD 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Phân loại các TCTD 4 1. Khái niệm TCTD Hệ thống ngân hàng 2 cấp: NHTW NH trung gian (NH cấp 2: trung gian tài chính): Định chế tài chính: NHTW ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 5 Định chế tài chính:  Là các tổ chức trung gian tài chính thực hiện việc thu thập các nguồn vốn trong xã hội để đầu tư thông qua các hình thức cấp tín dụng, đầu tư chứng khoán hay các hoạt động tài chính khác.  Tính “trung gian” của các “định chế tài chính” đuợc hiểu là: trung gian giữa nơi cung ứng tiền và thị trường lưu thông, và trung gian giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn 1. Khái niệm 6 Ở Mỹ: định chế tài chính: Trung gian tài chính NHTM Commercial banks Công ty bảo hiểm Insurances Companies Quỹ tương hỗ Mutual Funds Định chế tiết kiệm Thrift Instiutions Các trung Gian khác Other Intermediaries 7 Định chế tài chính ở EU, Pháp: Định chế tài chính trung gian Tổ chức tín dụng Credit Instiutions  Nhận tiền gửi (deposits) hoặc các khoản tài chính phải hoàn trả khác (Repayable Funds) từ công chúng  Cấp tín dụng (Credits) 8 1. Khái niệm Khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD 2010: TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. 9 1. Khái niệm Khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 10 2. Đặc điểm: Tổ chức tín dụng Là doanh nghiệp, có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng kinh doanh chính, thường xuyên, liên tục và mang tính nghề nghiệp của TCTD Chịu sự giám sát, quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam 11 3. Phân loại các TCTD: a) Căn cứ vào phạm vi hoạt động b) Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ c) Căn cứ vào mô hình hoạt động 12 Căn cứ vào phạm vi hoạt động: (1) TCTD là ngân hàng (2) TCTD phi ngân hàng (3) Tổ chức tài chính vi mô (4) Quỹ tín dụng nhân dân TCTD NH TM NN CP LD 100% CS HTX PNH CTTC CTCTTC TCTCVM QTDND 13 (1) Ngân hàng? Khoản 2 Điều 4 Luật các TCTD 2010: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. 14 (1) Ngân hàng? 15 NH NHTM NN CP LD 100% NN NH HTX NHCS NHTM? Khoản 3 Điều 4 Luật các TCTD 2010: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng vì mục tiêu lợi nhuận. 16 NHTM Nhà nước: Khoản 2 Điều 6 Luật các TCTD: NHTM NN được thành lập và tổ chức dưới hình thức công ty TNHH một thành viên do NN sở hữu 100% vốn điều lệ.  NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK);  NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 17 NHTM Cổ Phần: Là NHTM được thành lập và hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần. 18 NHTM Liên doanh: Là NHTM được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm 1 hoặc nhiều NH Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm 1 hoặc nhiều NH nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. 19 NHTM 100% vốn nước ngoài:  Là NHTM được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một NH nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). 20 NH chính sách: Khoản 1 Điều 17 Luật các TCTD 2010: Là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội của nhà nước, không vì mục tiêu lợi nhuận. 21 NH HTX: Khoản 7 Điều 4 Luật các TCTD 2010: Là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật các TCTD nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. 22 (2) TCTD phi ngân hàng? Khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010: TCTD phi ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các TCTD, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. 23 (2) TCTD phi ngân hàng? 24 TCTD phi NH CTTC CTCT TC Công ty tài chính: Là loại hình TCTD phi NH, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.  Cty tài chính Bưu điện (Post and Telecommunication Finance Company,  Cty tài chính Cao su (Rubber Finance Company),  Cty tài chính Dệt may (Textile Finance Company),  Cty tài chính Than-Khoáng sản (Mineral and Coal Finance Company), 25 Công ty cho thuê tài chính: Khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD: là loại hình công ty tài chính có hoạt động chính là CTTC.  Là loại hình TCTD phi NH sử dụng vốn tự có, vốn huy động để chủ yếu thực hiện hoạt động CTTC.  Agribank No1. Leasing Company  Agribank No2. Leasing Company  BIDV Leasing Company, VCB Financial Leasing Company  Sacombank Leasing Company 26 (3) Tổ chức tài chính vi mô: Khoản 5 Điều 4 Luật các TCTD 2010: Là loại hình TCTD chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.  Công ty tài chính quy mô nhỏ TNHH một thành viên Tình Thương trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 27 (4) Quỹ tín dụng nhân dân:  Khoản 6 Điều 4 Luật các TCTD 2010:  Là TCTD do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. 28 29 Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ: (1) TCTD Nhà nước (2) TCTD cổ phần (3) TCTD hợp tác xã: Ngân hàng HTX, Quỹ tín dụng nhân dân (4) TCTD có vốn đầu tư nước ngoài: TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài. 30 Căn cứ vào hình thức pháp lý: (1) TCTD cổ phần (2) TCTD TNHH 1 thành viên (3) TCTD TNHH từ 2 thành viên trở lên (4) TCTD Hợp tác xã. II. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động; kiểm soát đặc biệt; chấm dứt hoạt động của TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động 2. Quy chế kiểm soát đặc biệt đối với TCTD 3. Thủ tục chấm dứt hoạt động của TCTD 31 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động: a) Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép b) Thủ tục xin phép thành lập và hoạt động ngân hàng c) Thủ tục đăng ký kinh doanh d) Thủ tục khai trương hoạt động e) Các trường hợp thu hồi Giấy phép 32 Giấy phép: Khoản 11 Điều 4 Luật các TCTD: 1) Giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD 2) Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 3) Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài tại Việt Nam 33 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép:  NHNN có thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung và thu hồi Giấy phép. Điều 18 Luật các TCTD  Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập: NH chính sách xã hội Việt Nam; NH phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long; NH phát triển Việt Nam. 34 Điều kiện được cấp Giấy phép: 1. TCTD trong nước: Khoản 1 Điều 20 2. TCTD có vốn nước ngoài (TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài):Khoản 2 Điều 20 3. Chi nhánh NH nước ngoài: Khoản 3 Điều 20 4. Văn phòng đại diện TCTD nước ngoài: Khoản 4 Điều 20 35 Các điều kiện xin cấp Giấy phép: 1. Vốn pháp định? 2. Phương án kinh doanh? 3. Nhu cầu hoạt động ngân hàng? 4. Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của người quản lý, điều hành TCTD? 5. Các điều kiện khi thành lập TCTD có vốn nước ngoài? 36 37 Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân TW 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng Công ty tài chính 500 tỷ đồng Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng Xây dựng Hồ sơ xin cấp phép hoạt động ngân hàng: 1. Dự thảo Điều lệ 2. Các giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của cổ đông, sáng lập viên 3. Đề án thành lập TCTD 4. Hồ sơ pháp lý 5. Hồ sơ nhân sự 38 Thời hạn cấp Giấy phép: Điều 22 1. Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận đủ Hồ sơ hợp lệ đối với TCTD. 2. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ Hồ sơ hợp lệ với Văn phòng đại diện TCTD nước ngoài. 3. Nếu từ chối cấp Giấy phép, NHNN phải trả lời bằng văn bản, nê rõ lý do. 39 Thủ tục đăng ký kinh doanh: Điều 24 1. Sau khi được cấp Giấy phép, TCTD, chi nhánh NH nước ngoài phải đăng ký kinh doanh; văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài phải đăng ký hoạt động. 2. Tuân thủ quy định của Luật Doanh nghiệp và văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp về đăng ký kinh doanh. 40 Khai trương hoạt động: Điều 26 1. Thời gian khai trương hoạt động là trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được NHNN cấp Giấy phép. 2. Quá thời hạn mà không khai trương, NHNN sẽ thu hồi Giấy phép 3. Điều kiện để khai trương hoạt động  Xem Điều 26. 41 Các trường hợp bị thu hồi Giấy phép: Điều 28 Luật các TCTD  Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có TT gian lận  TCTD bị chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản  Hoạt động không đúng nội dung quy định GP  Vi phạm nghiêm trọng quy định về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động;  Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quyết định xử lý của Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;  TCTD Nn,VPĐd, CN TCTD Nn có Cty mẹ GT/PS 42 2. Quy chế kiểm soát đặc biệt a) Khái niệm và vai trò b) Các trường hợp áp dụng Quy chế kiểm soát đặc biệt c) Quy trình kiểm soát đặc biệt 43 2. Quy chế kiểm soát đặc biệt Cơ sở pháp lý: 1. Luật các TCTD 2. Thông tư 08/2010/TT-NHNN ngày 22/03/2010 về kiểm soát đặc biệt đối với TCTD. 44 a) Khái niệm Khoản 1 Điều 146 Luật các TCTD 2010: Kiểm soát đặc biệt là việc một TCTD bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của NHNN do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán. 45 a) Vai trò của KSĐB  Đối với TCTD được đặt vào tình trạng KSĐB?  Đối với người gửi tiền?  Đối với NHNN?  Đối với nền kinh tế và đời sống xã hội? 46 b) TCTD bị áp dụng quy chế KSĐB: Khoản 3 Điều 146 Luật TCTD 2010: 1. TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả 2. Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán 3. Khi số lỗ lũy kế của TCTD lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất. 4. 02 năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của NHNN. 5. Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 130 của Luật các TCTD trong thời hạn 01 năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục. 47 c) Quy trình kiểm soát đặc biệt 1. B1: Ra quyết định KSĐB 2. B2: Thành lập Ban KSĐB 3. B3: Tiến hành các bước phục hồi TCTD 4. B4: Kết thúc KSĐB 48 B1: Ra quyết định KSĐB Thẩm quyền: Thống đốc NHNN Nội dung Quyết định KSĐB: Điều 147 Luật các TCTD 2010: 1. Tên TCTD được kiểm soát đặc biệt; 2. Lý do kiểm soát đặc biệt; 3. Họ, tên thành viên và nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát đặc biệt; 4. Thời hạn kiểm soát đặc biệt. 49 B2: Thành lập Ban KSĐB:  Thành phần?  Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban KSĐB: Điều 148 Luật các TCTD. 50 B3: Tiến hành các bước phục hồi TCTD Cho vay đặc biệt đối với TCTD: Điều 151 Luật các TCTD: TCTD sẽ được NHNN hoặc các TCTD khác xem xét cho vay đặc biệt, với mức lãi suất rất thấp để khắc phục tình trạng cấp bách của mình: 1. TCTD lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của Hệ thống các TCTD; 2. TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả do các sự cố nghiêm trọng khác. 51 B4: Kết thúc KSĐB Điều 152 Luật các TCTD: Việc KSĐB được kết thúc theo QĐ của Thống đốc NHNN trong các trường hợp sau: 1. Hoạt động của TCTD trở lại bình thường. 2. Trong quá trình KSĐB, TCTD được sáp nhập, hợp nhất vào một TCTD khác; 3. TCTD không khôi phục được khả năng thanh toán. (TCTD lâm vào tình trạng phá sản) 52 3. Thủ tục phá sản, giải thể, tổ chức lại TCTD a) Phá sản TCTD b) Giải thể TCTD c) Tổ chức lại TCTD 53 II. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý điều hành TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành TCTD 54 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD  Hội sở chính  Chi nhánh  Văn phòng đại diện  Công ty trực thuộc  Đơn vị sự nghiệp 55 2. Bộ máy quản lý, điều hành TCTD  TCTD cổ phần?  TCTD TNHH?  TCTD HTX? 56 III. Hoạt động của TCTD 1. Hoạt động tín dụng 2. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối 4. Các hoạt động khác 57 1. Hoạt động tín dụng a) Hoạt động huy động vốn b) Hoạt động cấp tín dụng 58 Hoạt động huy động vốn:  Nhận tiền gửi  Phát hành giấy tờ có giá  Vay của các TCTD khác  Vay của NHNN. 59 Nhận tiền gửi:  Khái niệm  Các loại tiền gửi  Vấn đề bảo hiểm tiền gửi 60 Khái niệm nhận tiền gửi: Khoản 13 Điều 9 Luật các TCTD quy định: Là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. 61 Các loại tiền gửi: • Tiền gửi không kỳ hạn • Tiền gửi có thời hạn • Tiền gửi tiết kiệm 62 Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, còn được gọi là tiền gửi thanh toán, tài khoản séc, tài khoản thanh toán, là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân gửi vào tài khoản của mình được mở ở các ngân hàng nhằm mục đích thực hiện các việc chi trả, thanh toán của các tổ chức, cá nhân này. 63 Tiền gửi không kỳ hạn: • Người gửi tiền được rút tiền vào bất cứ lúc nào trong giờ làm việc của TCTD • Mục đích: đảm bảo an toàn vốn, thực hiện nhu cầu thanh toán • Lãi suất thấp. 64 Tiền gửi có kỳ hạn: • Là loại tiền gửi mà các khách hàng gửi vào TCTD trên cơ sở có sự thỏa thuận với TCTD nhận tiền gửi về thời gian rút tiền và lãi suất. • Mục đích: an toàn vốn và hưởng lãi • Lãi suất cao (vì tính ổn định, TCTD chủ động được thời hạn sử dụng vốn huy động). • Thường chỉ được rút tiền khi hết thời hạn gửi tiền, nếu rút trước hạn có thể được hưởng lãi suất không kỳ hạn. 65 Tiền gửi tiết kiệm: • Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi 66 Tiền gửi tiết kiệm: Gồm 2 loại  Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.  Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào cuả tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. 67 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98) - Cho vay - Chiết khấu, tái chiết khấu - Bảo lãnh ngân hàng - Phát hành thẻ tín dụng - Bao thanh toán - Hình thức khác 68 b. Hoạt động cấp tín dụng - Cho vay: hình thức cấp tín dụng, bên cho vay giao hoặc cam kết cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định, trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận trên nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi 69 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98) - Chiết khấu/ tái chiết khấu: là việc mua/mua lại có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn 70 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98) - Bảo lãnh ngân hàng: tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết. 71 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98) - Bảo lãnh ngân hàng: tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện 72 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98)  Các loại bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước,  Bảo lãnh ngân hàng phải được thực hiện bằng văn bản, bao gồm các hình thức sau: Hợp đồng bảo lãnh, Thư bảo lãnh, các hình thức khác .  73 b. Hoạt động cấp tín dụng (Đ 98) - Bao thanh toán:hình thức cấp tín dụng cho bên bán/bên mua thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu/phải trả phát sinh từ việc mua bán HH-DV theo Hợp đồng. 74 2. Mở tài khoản và cung ứng Dịch vụ thanh toán  Mở tài khoản  Tài khoản thanh toán: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại NH để sử dụng dịch vụ thanh toán  Cung ứng dịch vụ thanh toán (sec, UNC, UNT, chuyển khoản, thẻ, LC) 3. Các hoạt động khác a) Góp vốn, mua cổ phần - Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ. - Phải thành lập/mua lại công ty con, công ty liên kết để: kinh doanh chứng khoán, cho thuê TC,BH (1) - Được thành lập/mua lại công ty con, công ty liên kết để:quản lý TS,kiều hối, phát hành thẻ TD, thông tin TD(2) 76 3. Các hoạt động khác Góp vốn, mua cổ phần - Được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp: BH, CK, Kiều hối, KD ngoại hối, vàng, phát hành thẻ, trung gian thanh toán, TT Tín dụng. => Lưu ý: (1)&(2) phải được NHNN chấp thuận 77 3. Các hoạt động khác Góp vốn, mua cổ phần - Được mua/nắm giữ cổ phiếu của TCTD khác theo điều kiện và giới hạn luật định  Lưu ý: (Đ55-Luật các TCTD) Cổ đông cá nhân</=5% vốn ĐL của TCTD Cổ đông Tc</=15%vốn ĐL của TCTD Cổ đông+người liên quan<=20% 78 3. Các hoạt động khác Góp vốn, mua cổ phần - Lưu ý: (Đ129-Luật các TCTD) -Mức góp của NHTM/cty con NHTM/CTyTC </=11% vốn điều lệ DN nhận vốn. -Tổng mức góp vốn/mua cổ phần </=40% vốn điều lệ+quỹ dự trữ NHTM/ 60% Cty TC. -Không mua/góp vốn vào doanh nghiệp/TCTD khác là cổ đông/thành viên góp vốn. 79 3. Các hoạt động khác Dịch vụ tư vấn Kinh doanh ngoại hối. Các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng; quản lý tiền mặt, thuê két sắt, môi giới tiền tệ Không được phép kinh doanh bất động sản 80