Luật phá sản & giải quyết tranh chấp thương mại

Phần A. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ Vòng đời DN” : Qui luật Triết học Mác Khởi nghiệp Tăng trưởng Phồn thịnh và Suy thoái.

ppt120 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật phá sản & giải quyết tranh chấp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT PHÁ SẢN & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Email: thanhthaodhl@gmail.com Call-Mobile: 0936135274 HỌC LIỆUPGS.TS Dương Đăng Huệ: Pháp luật phá sản của Việt Nam.NXB Tư pháp năm 2005. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa.  ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2003.Trường ĐH Luật Hà Nội: Giáo trình luật thương mại tập 2. NXB Công an nhân dân. Hà Nội năm 2007.Vụ công tác lập pháp: Những nội dung cơ bản của Luật phá sản. NXB bộ tư pháp. Hà Nội năm 2004.TAND. TP. HCM. Baùo caùo thöïc hieän Luaät phaù saûn 2008Phạm Xuân Thọ. Chánh Tòa Kinh tế TP. HCM. GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TẠI TP.HCM.Thực tiễn - Vướng mắc - Kiến nghịLuật mẫu về phá sản xuyên quốc gia của Ủy ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) HỌC LIỆU (tt)- Bankruptcy Abuse Prevention and Consumer Protection Act of 2005) của Hoa Kỳ.- Phần 5.4 - 5.6 về phá sản trong Đạo luật công ty Úc năm 2001.- Richard Posner, Economic Analysis of Law (1992) (4th Ed.) trang 397-405.- Gerard Hertig, et. al., “Creditor Protection,” in “Anatomy of Corporate Law” 71 (2004);- Thomas H. Jackson, “Search Term Begin Bankruptcy, Non-Bankruptcy, and the Creditors’ Bargain,” 91 Yale L.J. 857 (1982) (Edited).- UCITRAL. LEGISLATIVE GUIDE ON INSOVENCY LAW.*WESITE: Tiếng Việt Tiếng AnhĐỀ TÀI KHOA HỌCBuøi Xuaân Haûi. Hoaøn thieän phaùp luaät veà phaù saûn doanh nghieäpLeâ Höõu Trí. Luaät phaù saûn Vieät Nam döôùi goùc ñoä so saùnhNguyeãn Tröôøng Nhaät Phöôïng. Cheá ñoä phaùp lyù veà Phaù saûn - Thöïc tieãn thi haønh vaø höôùng hoaøn thieän.Ñinh Ngoïc Thu Höông. Ñòa vò phaùp lyù cuûa Toaø aùn trong thuû tuïc phaù saûn theo Luaät phaù saûn naêm 2004Leâ Hoïc Laâm. Nhöõng bieän phaùp phaùp lyù ñaûm baûo thöïc hieän Luaät phaù saûn naêm 2004 ôû nöôùc ta hieän nayÑinh Thò Thanh Nga. Baûo veä quyeàn lôïi cuûa doanh nghieäp laâm vaøo tình traïng phaù saûnLeâ Thò Ñaøo. Luaät phaù saûn 2004 - Cô sôû phaùp lyù baûo veä quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cuûa caùc chuû nôï.VĂN BẢN: PHẦN LUẬT PHÁ SẢNLuật phá sản 2004;NQ của HĐTPTANDTC số 03/2005/ NQ – HĐTP ngày 28/ 4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản.NĐ SỐ 05/2010/NĐ-CP NGÀY 18 THÁNG 01 NĂM 2010 QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNGNĐ 67/2006/NĐ – CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng Luật phá sản với doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sảnQĐ của Chánh án TANDTC số 01/2005/QĐ – TANDTC ngày 27/4/2005 về quy chế làm việc của Tổ thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản.NĐ 94/2005/ NĐ – CP ngày 15/7/2005 về giải quyết quyền lợi của người lao động ở doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.TTLT 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19/02/2008 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự và tổ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.NĐ114/2008/NĐ – CP ngày 03/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác.NĐ số 10/2009/NĐ – CP ngày 06/02/2009 về xử lý vi phạm hành chính trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản.NỘI DUNG MÔN HỌC: 2 PHẦN (30TIẾT)PHẦN A: LUẬT PHÁ SẢN – 15 TiếtPHẦN B: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TM (TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI) – 15 TiếtĐánh giáKiểm tra giữa kỳ : 20%/tổng điểmThi viết : 80%/tổng điểmChỉ được sử dụng VBQPPLPhần A. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ “Vòng đời DN” : Qui luật Triết học MácKhởi nghiệpTăng trưởng Phồn thịnh và Suy thoái. DN ra đời và chấm dứt bằng những con đường pháp lý nào? Đăng ký KD?Đăng ký ĐT?Chia?Tách?Hợp nhất?Sáp nhập?Chuyển đổi?Giải thể?Phá sản?Vì sao DN bị phá sản: Suy nghĩ?Không có sản phẩm mang tính cạnh tranhChi phí cá nhân của chủ doanh nghiệp quá lớnSử dụng quá nhiều nhân viênDoanh nghiệp quá chú ý đến tiện nghiQuá xem nhẹ những thua lỗ ban đầuNợ khó đòi caoDoanh nghiệp bị nợ quá nhiềuChỉ nghĩ đến doanh sốKhông lập quĩ dự phòng tài chínhQuá tin vào người khác I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DN, HTX 1.1. Khái niệm phá sản* Về phương diện ngôn ngữ:Tiếng Việt: vỡ-nợ, khánh-tận, thanh toán tư pháp, mất khả năng thanh toán hay phá sản Tiếng Latin: ruin, banca rotta (chiếc ghế bị gãy)Tiếng Anh: insolvency, bankruptcy. * Theo thông lệ quốc tế“Phá sản” là một quá trình của luật pháp thông qua TA nhằm mục đích giúp các cá nhân hoặc cơ sở thương mại được xóa nợ và/hoặc trả nợ dưới sự bảo vệ của tòa Phá Sản. 2 loại Phá sản: - Phá Sản hoàn toàn (liquidation): Luật PS 93? - Phá Sản bằng việc tái cấu trúc tài chính (Financial restructuring/reorganization): Luật PS 04?* Pháp luật phá sản ở Việt NamKhông có một định nghĩa chính thức về “phá sản”. Vì sao?Chỉ quy định về “tình trạng phá sản” tại Điều 3: DN, HTX bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. “Phá sản” là hiện tượng “con nợ”: (i) lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn (ii) và Tòa án tuyên bố phá sản (iii) nhằm phân chia tài sản còn lại của con nợ cho các bên liên quan theo thủ tục do pháp luật quy định.1.2. Phân loại phá sản: nhiều tiêu chí1.2.1. Đối tượng bị giải quyết phá sản:Phá sản cá nhân ?Phá sản pháp nhân?Ở Việt Nam ko thừa nhận Ps CÁ NHÂN? 1.2. Phân loại phá sản: nhiều tiêu chí (tt)1.2.2. Nguyên nhân phá sảnPhá sản trung thực Nguyên nhân khách quanQui luật cạnh tranhPhá sản gian trá TN HỮU HẠN: Trốn tránh + chiếm đoạt TS TN VÔ HẠN?1.2.3. Cơ sở làm psinh quan hệ pháp lý về phá sảnPhá sản tự nguyện: tự nộp đơnPhá sản bắt buộc: CN, người LĐ nộp đơn1.3. Tình trạng phá sản: (state of bankruptcy) Thế giới: 3 tiêu chí* Tiêu chí định lượng: không thanh toán được một món nợ đến hạn có giá trị tối thiểu: Luật Anh: 50 bảng, Luật Singapore là 2000 đô la Sin. * Tiêu chí "kế toán": BCTC của DN mắc nợ: Tổng giá trị TS nợ > Tổng giá trị TS có Phản ánh chính xác hơn tình trạng tài chính của DN mắc nợ và thu hẹp hơn phạm vi những DN bị mở thủ tục phá sản. * Tiêu chí định tính "mất khả năng thanh toán": Tính "tức thời của việc trả nợ”: Không quan tâm đến TS hiện có của DN mắc nợ. Ở góc độ tài chính kế toán: tiêu chí này chỉ xem xét đến dòng tiền của DN mắc nợ khi đánh giá khả năng thanh toán. Khả năng mở thủ tục PS đối với một DN đến sớm hơnCó những giải pháp "phục hồi”/cho phá sản DN kịp thời Để bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của DN mắc nợ và các chủ nợ, ngăn chặn hiện tượng phá sản dây chuyền.Luật PS 1993: Kết hợp “mĩ mãn” Tính định lượng: không trả nợ sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày đòi nợ + thời hạn 3 tháng nợ lương liên tiếp với người lao động. Tính định tính: lý do khó khăn, thua lỗ trong hoạt động kinh doanh BÌNH LUẬN: Luật PS 1993?Chủ nợ phải chứng minh là con nợ thua lỗ 2 năm liên tiếp? Không chứng minh + bí mật kd: không thể nộp đơn Biện pháp tài chính cần thiết? Hệ quả: DN bị tuyên bố phá sản thì gần như TS còn lại rất ít Khả năng “phục hồi” rất thấp: mở thủ tục giải quyết phá sản đối với DN chỉ còn là để thanh lý, chứ không phải là để phục hồi DN. LUẬT PS 2004: 3 DẤU HIỆU: DN, HTX được xem là lâm vào TTPS (falling into the state of bankruptcy) khi có đầy đủ các dấu hiệu:1. Có các khoản nợ đến hạn. (maturity) 2. Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán. (creditors’ requests)3. DN, HTX không có (mất) khả năng thanh toán. (incapable of repaying)DẤU HIỆU 1: Có các khoản nợ đến hạn:* LOẠI NỢ: 2 LOẠI: chỉ 2 loại nợ - Nợ không có bảo đảm - Nợ có bảo đảm 1 phần (chỉ tính phần không có bảo đảm đến hạn) Vấn đề: Không tính đến nợ có bảo đảm? Vì sao?* ĐIỀU KIỆN: - Các bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và - Không có tranh chấp. Nếu có tranh chấp: TTDS. Phá sản khác với Vụ án dân sự?Lưu ý: 3 LOẠI NỢ:Nợ có bảo đảm: GTTSBĐ >= GT Khoản nợ Vay 1 tỷ , thế chấp TS >= 1 tỷNợ có bđ 1 phần: GTTSBĐ giá trị tài sản có. BÌNH LUẬN: CÁC DẤU HIỆU THEO LPS 2004 TIẾN BỘ:Đơn giản hoá khái niệm “tình trạng phá sản” nhằm tạo thuận lợi cho việc mở thủ tục PS + Chủ nợ ko cần CM con nợ thua lỗ, khó khăn + NLĐ ko cần chờ 3 tháng lương liên tiếp Khắc phục được tình trạng quá muộn để phục hồi DN hay có điều kiện tốt hơn trong việc thanh toán cho các chủ nợ.Đảm bảo lợi ích chính đáng của các chủ nợ kịp thời hơn ...BÌNH LUẬN: CÁC DẤU HIỆU (tt)HẠN CHẾ: TÍNH ĐỊNH TÍNH: tùy tiện? - Không quy định rõ số nợ và thời gian quá hạn không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của con nợ: Nợ 1000d và quá hạn 1 ngày? + LPS Nga: >=100.000 rúp với chủ nợ là PN và 10.000 rúp với chủ nợ là cá nhân. + Luật Công ty của Úc: >= AUD $2000 và Cty không chứng minh được khả năng trả khoản nợ đến hạn đó. - “Lạm dụng” quyền nộp đơn nhằm gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh DN khácHẠN CHẾ: (tt)Thuật ngữ “các khoản nợ” trong Điều 3 không được giải thích + Nợ từ các hợp đồng dân sự, thương mại và lao động, nghĩa vụ ngoài HĐ... + Khoản nợ thuế, tiền XPVPHC? Phân biệt Phá sản và Tình trạng phá sản? Tình trạng phá sản: - Dấu hiệu: DN, HTX không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn + Có yêu cầu của chủ nợ. - Thời điểm: TA ra quyết định mở thủ tục PSPhá sản: - Dấu hiệu: DN, HTX lâm vào TTPS + bị TA tuyên bố phá sản - Thời điểm: Bị TA tuyên bố PS Phân tích hệ quả pháp lý:“Cty mẹ” (Holding Co) bị tuyên bố phá sản, Cty con (Subsidiary Co):?Chủ SH DN 100% vốn NN bị phá sản ở NN? Chủ SH cty TNHH 1TV bị tuyên bố ps?Cty TNHH AB, trong đó A là cá nhân, B là cty TNHH. B bị tuyên bố phá sản, A phải làm gì? 1.4. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật phá sản Việt Nam 1.4.1. Thời kỳ cổ - trung đại Điều 592 Bộ Luật Hồng Đức 1460: nếu người mắc nợ “là quan từ cửu phẩm trở lên, mắc nợ nhiều quá mà không có đủ tài sản trả hết tất cả các chủ nợ, được quyền tâu xin thanh toán tài sản, chia cho các chủ nợ tuỳ theo số nợ nhiều hay ít Người mắc nợ không được giấu diếm tài sản, trái luật bị phạt 80 trượng. Chủ nợ nào tìm được tài sản giấu được phép xin lấy đủ số nợ”.1.4.2.Thời thuộc Pháp cho đến năm 1975 Du nhập PLPS thời thuộc Pháp. “Khánh tận” trong BLTM Trung kỳ 1942. “Thanh toán tư pháp” trong BLTM Trung kỳ1942 Luật thương mại 1972 (chế độ cũ)1.4.3. Pháp luật phá sản từ 1975 - 1993Kinh tế bao cấp không cần tới Luật PSKinh tế đổi mới + Ảnh hưởng từ các nước Hai đạo luật: năm 1990 - Luật công ty 1990 ( Đ24) - Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 (Đ17) 1.4. 4. Pháp luật phá sản của từ năm 1993 - 2004 * Luật phá sản DN 1993: ít được dùng. Vì sao? 1.4.5. Pháp luật phá sản của Việt Nam từ năm 2004 đến nay * Luật phá sản năm 2004: ít được dùng? Vì sao? Suy ngẫm “Luật phá sản 2004 sắp bị"phá sản"?”Trích: Vai trò của Luật phá sản1.5.1. Tác động của Luật PS:Về mặt kinh tế: "hiệu ứng domino" - phá sản dây chuyền (chain-reaction bankruptcies)Quan hệ vay mượn: A cho B vay, B cho C vay?Quan hệ phụ thuộc về sản phẩm: đầu ra, đầu vào?Quan hệ phụ thuộc về tài chính: cty mẹ - cty con?Về mặt xã hội: thất nghiệp + bất ổn xã hộiVề mặt chính trị: khủng hoảng kinh tế + khủng hoảng sâu sắc về chính trị. 1.5.2. Vai trò Luật Phá sản: Phân tíchBảo vệ chủ nợ:- Dùng toàn bộ tài sản của con nợ để trả cho chủ nợ. - Thủ tục phá sản cho phép chủ nợ có biện pháp kiểm soát được tình hình tài chính của con nợ + hạn chế những rủi ro, thiệt hại - Thông qua các quy định về quyền của chủ nợ:+ nộp đơn+ khiếu nại về danh sách chủ nợ+ cử đại diện tham gia vào Tổ QL,TLTS+ tham gia HNCN; + khiếu nại quyết định tuyên bố phá sản.1.5.2. Vai trò Luật Phá sản (tt)Bảo vệ con nợ: PS là có phải là hành vi xấu?”Tái cấu trúc con nợ thông qua TTPH + giải thoát con nợ khỏi tình trạng khó khăn. Giúp con nợ rút lui khỏi thương trường theo một trật tự. Cơ chế bảo toàn tài sản của con nợ. Thay đổi người quản lý, điều hành con nợChế tài đối với người nộp đơn không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của con nợ.1.5.2. Vai trò Luật Phá sản (tt)Bảo vệ người lao động:TTPH + NLĐ ko mất việc làmQuyền nộp đơn: ko trả lương (ko cần 3 th)Quyền được tham gia vào quá trình giải quyết phá sản: Tổ, HNCNQuyền được ưu tiên thanh toán trước các khoản nợ thông thường khác, kể cả nợ thuế1.5.2. Vai trò Luật Phá sản (tt)Góp phần làm lành mạnh nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động sx, kd“răn đe” các nhà kdoanh: chế tài: cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập DN + ko miễn trừ nghĩa vụ cho chủ DNTN, TVHDcơ sở pháp lý “xóa bỏ” các DN kém hiệu quả + chữa bệnh cho nền kinh tê + làm cho nền k.tế thật sự khỏe mạnh với những tế bào khỏe mạnh1.5.2. Vai trò Luật Phá sản (tt)Bảo đảm trật tự, an toàn xã hộiPS là sự xung đột lợi ích giữa tình trạng mất khả năng thanh toán của con nợ với việc đòi nợ của chủ nợ + bất ổnLPS là công cụ hữu hiệu để giải quyết tình trạng cưỡng bức, đe dọa con nợ, giúp con nợ tránh khỏi việc đòi nợ bất hợp pháp. Thủ tục phục hồi + giải quyết thất nghiệp1.6. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sảnDoanh nghiệp + HTX (LHHTX)?KỂ TÊN DN? CÓ DNNN KHÔNG? HỘ KINH DOANH?Chi nhánh? Đối với DN đặc biệt (qp,aninh, công ích): NĐ 67 + Luật Phá sản. DN tài chính (tài chính, bảo hiểm): NĐ 114 + Luật Phá sảnTCTD: NĐ 05 + Luật Phá sảnVấn đề thảo luận?1. Lý do: Luật PS không áp dụng với CÁ NHÂN + HỘ KINH DOANH?Quá tải cho ngành TA, chưa có knoVN chưa quản lý được tài sản cá nhân, HKD không bắt buộc phải có vốn điều lệ, vốn đầu tư, vốn pháp định; BCTC, sổ sách kế toán.Là sự chưa tiến bộ của LPS, “nhân đạo” giải thoátThảo luận (tt)2. Trong điều kiện hiện nay có nên mở rộng đối tượng áp dụng của LPS?Bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanhChủ nợ có thêm một cơ chế bảo đảm cho họ quyền đòi nợ đúng pháp luật, tránh tình trạng bắt xiết nợ, gây mất trật tự an toàn xã hội Nhiều Hộ KD hiện nay qui mô lớn...Phù hợp với Thông lệ q.tế + WTO...II. Chủ thể tiến hành và tham gia quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.Cơ quan tiến hành thủ tục phá sản (Tòa án), Tổ quản lý thanh lý tài sản, Các chủ nợ, Doanh nghiệp, hợp tác xã.Chủ thể khác2.1. Tòa án: Cơ quan tiến hành thủ tục phá sản2.1.1. Về thẩm quyền giải quyết: phân cấp TAND cấp huyệnTAND cấp tỉnh (Tòa kinh tế) Vì sao phân cấp? “giảm tải”?Thảo luận: nên tập trung về tòa Tỉnh?Số lượng DN phá sản ít?Hoạt động rất phức tạp, đụng chạm: chủ nợ, việc làm của người lao động, trật tự an toàn xã hội ...Số lượng thẩm phán ở TA cấp huyện còn thiếu về số lượng, yếu kém về trình độ, nhất là kiến thức chuyên môn về phá sản, kinh tế, tài chínhThế giới: TA chuyên trách về PS (Mỹ, Nhật, HQ, Hà Lan ...) Trường hợp cần thiết tòa Tỉnh lấy lênCó chi nhánh, VPĐD, có bất động sản, có nhiều chủ nợ tại nhiều huyện khác nhau, ở nước ngoàiCó khoản nợ còn tranh chấp phải giải quyết? (với những CN khác ko phải là CN trực tiếp yêu cầu)HTX là đương sự trong VA bị đình chỉ do TA ra q.định mở TTPS đối với HTX đó hoặc trong trường hợp phức tạp khác (cần phải tuyên bố giao dịch vô hiệu...) 2.1. Tòa Án (tt)2.1.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền của TA: theo cấp ĐKKD? TAND cấp huyện: HTX đã ĐKKD tại cấp huyện đó;TAND cấp tỉnh: DN (kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài) + HTX ĐKKD tại cấp tỉnh đó 2.2. Tổ quản lý, thanh lý tài sản (Tổ QLTLTS)Luật PS 1993: 2 TỔ: TỔ QL và TỔ TLLuật PS 2004: 1 TỔ: Tổ QL VÀ TL. vì sao? đbảo sự thống nhất2.2. Tổ quản lý, thanh lý tài sản (tt)2.2.1. Thành lập Tổ QL,TL TS: Thẩm phán ra q.định thành lập Tổ- Thời điểm: đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản.2.2. Tổ quản lý, thanh lý tài sản (tt)2.2.2. Thành phần: Đa dạng?1 Chấp hành viên làm tổ trưởng,1 cán bộ Tòa án, 1 đại diện chủ nợ, 1 đại diện hợp pháp của DN, HTX bị mở thủ tục phá sản, 1 đại diện của công đoàn, người lao động và các cơ quan chuyên môn(trường hợp cần thiết)2.2. Tổ quản lý, thanh lý tài sản (tt) 2.2.3.  Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ quản lý, thanh lý tài sản - Điều 10, Điều 11 Luật Phá sản và - Chương III Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 2.3. Chủ nợ: 3 CHỦ NỢ Chủ nợ có bảo đảm: giá trị TS bảo đảm >= khoản vay Chủ nợ có đảm bảo một phần: giá trị TS bảo đảm =1/2 số nlđ hoặc > ½ số người được cử làm đại diện từ các đơn vị trực thuộc tán thành.Chủ thể có quyền nộp đơn: (tt) Đại diện chủ sở hữu DN Nhà nước + thấy DNNN đó lâm vào TTPS + DN không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Cổ đông của công ty cổ phần: + Theo Điều lệ + Theo NQ ĐHĐCĐ + CĐ hoặc nhóm CĐ SH >20% số CPPT trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng Chủ thể có quyền nộp đơn: (tt) * Thành viên hợp danh: “nhận thấy” công ty hợp danh lâm vào TTPS. TVGV? * TV công ty TNHH 2-50TV? + Luật PS không qui định? + Luật DN: HĐTV công ty có quyền và nhiệm vụ yêu cầu phá sản công ty.Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn: Chủ doanh nghiệp: DNTN + CTY TNHH 1TVĐại diện hợp pháp của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản?Ko nộp đơn? Chế tài: phạt 1-3tr + Buộc nộp đơn?5.2.1. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn(tt)b. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản b1. Điều kiện thụ lý đơn: thỏa mãn 2:Đk1: người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng lệ phí phá sảnĐk2: Không thuộc các trường hợpTA trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 24)5.2.1. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn (tt)b. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: (tt)DN đặc biệt + DN tài chính: TA chỉ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định không áp dụng thủ tục phục hồi hoặc quyết định chấm dứt các biện pháp phục hồi.b. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục PS: (tt) b2. Thời điểm thụ lý đơn: 2 thời điểm:Thời điểm 1: Ngày xuất trình biên lai: (phải nộp tạm ứng lệ phí phá sản) Thời điểm 2: Ngày TA nhận được đơn. Trường hợp người nộp đơn không phải nộp tạm ứng lệ phí phá sản (Điều 21.3) thì ngày thụ lý đơn là ngày TA nhận được đơn. b. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục PS: (tt) b3. Hậu quả pháp lý của việc thụ lý đơn:(i) Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu DN, HTX lâm vào TTPS thực hiện nghĩa vụ về tài sản (Điều 27)? Lý giải?(ii) TA phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản C1. Quyết định không Mở:Căn cứ: Không có căn cứ CM con nợ lâm vào TTPSKhiếu nại: người làm đơn khiếu nại với CA: + Giữ nguyên quyết định không mở thủ tục PS + Hủy quyết định không mở thủ tục PS và ra quyết định mở thủ tục PS. Hệ quả: quá trình giải quyết phá sản chấm dứt. Tạm đình chỉ Đ27: tiếp tục? c2. Quyết định MỞ thủ tục phá sản: * Căn cứ: có đủ các căn cứ tại Điều 3* Ý nghĩa: tiến hành các thủ tục tiếp theo* Không khiếu nại? Vì sao?* Hệ quả: (i) Hoạt động kd của DN, HTX: vẫn diễn ra bình thường + có sự giám sát của TP và Tổ QL,TL tài sản(ii) Các hoạt động của DN, HTX bị cấm, bị hạn chế: Đ31+ Tổ chức HNCN để tiếp tục quá trình giải quyết PS d. Hội nghị chủ nợ (CREDITORS’ CONFERENCES) d1. Địa vị pháp lý, vai trò của HNCN:* Địa vị pháp lý: + là cơ quan quyền lực cao nhất + quyết định những vấn đề quan trọng * Vai trò: HNCN giúp DN, HTX lâm vào TTPS có thể phục hồi (chứ ko phải là cơ quan NN có thẩm quyền qđ như DN đbiệt, DN tài chính...)  d2. Thành phần tham gia HNCNQuyền tham gia HNCN:+ Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ+ Đại diện cho NLĐ, đại diện công đoàn (như chủ nợ?)+ Người bảo lãnh sau khi trả thay (CN ko bđ)Nghĩa vụ tham gia HNCN: (nếu họ nộp đơn yêu cầu)+ Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN,HTX+ Chủ sở hữu DNNN+ Cổ đông+ TVHD d4.Điều kiện hợp lệ của HNCN: Phải có đủ các điều kiện sau:1. > ½ số chủ nợ ko bảo đảm đại diện >= 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên tham gia. Nhận xét: >1/2 + >=2/3?2. Có sự tham gia của những người có nghĩa vụ tham gia HNCN quy định tại Điều 63 Luật PS.VÍ DỤ* Có 10 chủ nợ: 2 CN có bảo đảm4 CN không có bảo đảm4 CN có bảo đảm một phần*Tổng nợ 10tỷ:2 tỷ của CN có bđ4 tỷ của CN ko bđ4 tỷ của CN bđ 1 phần (phần ko bđ là 2tỷ)Hỏi: bao nhiêu CN tham gia và số nợ là bao nhiêu để HNCN hợp lệ?Nhận xét: ½ + 2/3 HNCNTính đầu người: chỉ tính CN kobđ, Tính tiền: CN kobđ + CN có bđ 1 phần?CN kobđ lại có quyền đại diện khoản nợ kobđ của CN có bảo đảm 1 phần? 2 CN này khác nhau?Hoàn toàn phụ thuộc vào sự có mặt CN ko bđTiếng nói của CN bđ 1 phần ko giá trịSửa lại: > ½ số CN + >=2/3 tổng nợ ko bđ d5. Nội dung HNCN và Nghị quyết HNCN lần I (Điều 64) Nội dung HNCN lần 1 (Điều 64)Nghị quyết HNCN lần 1 + Thông qua Nghị quyết: > ½ số CN ko bđ có mặt tại HNCN đại diện >= 2/3 tổng số nợ ko bđ trở lên đồng ý.  + Giá trị pháp lý: ràng buộc đối với tất cả các chủ nợ (Điều 64.1.d Luật Phá sản) Bình luận. Về NQ của HNCN lần 1?Một là, về Chủ thể có quyền biể