Quan điểm của CN Mác-Lênin: Nhà nước là một
hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. Nhà nước
chỉ ra đời, tồn tại và phát triển khi xã hội phát
triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiêu vong
khi điều kiện cho sự tồn tại đó không còn.
- Các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội lồi
người?
- Giai đoạn nào khơng cĩ Nhà nước? Vì sao?
- Giai đoạn nào bắt đầu cĩ Nhà nước? Làm sao NN
ra đời được?
- Điều kiện nào để NN tồn tại, phát triển? Khi nào
NN sẽ tiêu vong?
23 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
II. BẢN CHẤT, KIỂU, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ
NƯỚC
III. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
IV. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc nhà nước
1) Quan điểm phi Mácxít:
- Thuyết thần học:
- Thuyết gia trưởng:
- Thuyết khế ước xã hội
2) Quan điểm của CN Mác-Lênin: Nhà nước là một
hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. Nhà nước
chỉ ra đời, tồn tại và phát triển khi xã hội phát
triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiêu vong
khi điều kiện cho sự tồn tại đó không còn.
- Các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội lồi
người?
- Giai đoạn nào khơng cĩ Nhà nước? Vì sao?
- Giai đoạn nào bắt đầu cĩ Nhà nước? Làm sao NN
ra đời được?
- Điều kiện nào để NN tồn tại, phát triển? Khi nào
NN sẽ tiêu vong?
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ
và tổ chức Thị tộc – Bộ lạc
• Cơ sở kinh tế:
• Cơ sở xã hội:
Thị tộc – Bộ
lạc.
Thị tộc
Quyền lực- Quyền lực xã hội
Cơ quan quản lý
Hội đồng
thị tộc
Thủ lĩnh
Quân sự
Thị tộc
Thị tộc.
BỘ LẠC
BÀO TỘCBÀO TỘC
Tù
trưởng
Tổ chức thị tộc – bộ lạc tan rã và sự ra
đời của nhà nước
LLSX NSLĐ
Phân
công
LĐXH
L1 L2 L3
SAU
BA
LẦN
PHÂN
CÔNG
LAO
ĐỘNG
XÃ
HỘI
MÂU
THUẪN
GIAI
CẤP
KHÔNG
THỂ
ĐIỀU
HÒA
NHÀ
NƯỚC
XUẤT
HIỆN
Nhà nước ra đời, theo Ph.Ăngghen, có 3
hình thức nhà nước điển hình:
•3 hình thức nhà nước điển hình
Nhà nước
Aten
Nhà nước
Rôma
Nhà nước
Giécmanh
• “Nhà nước chủ nô và phong kiến mang
bản chất giai cấp, nhà nước tư sản mang
tính giai cấp và tính xã hội, nhà nước
XHCN chỉ mang tính xã hội”
• Đúng/sai? Vì sao?
II. Bản chất, kiểu, đặc trưng nhà nước
1. Bản chất của nhà nước
Bai tap nhom B1.doc
Tính giai cấp Tính xã hội
Bản chất NN
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC
Nhà nước
Chủ nô
Nhà nước
Tư sản
Nhà nước
XHCN
3- CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC
Nhà nước
Phong kiến
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
- Thiết lập một quyền lực công cộng đặc
biệt.
- Phân chia và quản lý dân cư theo các
đơn vị hành chính lãnh thổ
- Có chủ quyền quốc gia.
- Ban hành pháp luật và thực hiện quản lý
xã hội bằng pháp luật.
- Qui định thuế và thực hiện việc thu các
loại thuế .
III. Chức năng của nhà nước:
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
CHỨC NĂNG
NHÀ NƯỚC
ĐỐI NỘI
ĐỐI NGOẠI
IV. Hình thức nhà nước:
Là cách thức tổ chức và phương pháp
thực hiện quyền lực chính trị của giai
cấp thống trị.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ
QUÂN
CHỦ CỘNG HOÀ
TUYỆT
ĐỐI
HẠN
CHẾ
QUÍ
TỘC
DÂN
CHỦ
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC
CẤU TRÚC
LIÊN
BANG
ĐƠN
NHẤT
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
PHẢN
DÂN
CHỦ
DÂN
CHỦ