1. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc
nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của
Nhà nước
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn
gốc của nhà nước
12 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật pháp - Bài 2: Nguồn gốc của nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
Thời lượng: 3 tiết
Yêu cầu: hiểu và phân tích nguyên nhân ra đời
của nhà nước
Phương pháp: thuyết trình, thảo luận
Nội dung
1. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà
nước
2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan
điểm học thuyết Mác – Lênin
1. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc
nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của
Nhà nước
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn
gốc của nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc
của Nhà nước
Thuyết thần quyền: thượng đế sắp đặt
Thuyết gia trưởng: sự phát triển của gia đình
Thuyết bạo lực: kết quả của bạo lực
Thuyết tâm lý: nhu cầu được cai trị
Thuyết khế ước xã hội: sự thỏa ước
Các học thuyết này lý giải thiếu cơ sở khoa
học và được lợi dụng để che đậy nguồn gốc
và bản chất nhà nước
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về
nguồn gốc của nhà nước
• Nhà nước là một hiện tượng mang tính lịch sử,
sự hình thành và phát triển mang tính quy luật
khách quan.
• Nhà nước xuất hiện khi loài người phát triển
đến một trình độ nhất định khi xã hội hình
thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
2. Quá trình hình thành nhà nước theo
quan điểm học thuyết Mác – Lênin
2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức
thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội
2.2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và
sự xuất hiện nhà nước
2.3 Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước
điển hình
2.1 Chế độ cộng sản nguyên thuỷ
• Cơ sở kinh tế: nền kinh tế săn bắn hái lượm,
chế độ sở hữu chung
• Cơ sở xã hội: liên kết dựa trên hôn nhân và
huyết thống
• Tổ chức quản lý xã hội: Hội đồng toàn thể, Hội
đồng Bô lão, Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự
• Quyền lực: mang tính xã hội, do cộng đồng tự
tổ chức nên, và vì toàn thể cộng đồng.
2.2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự
xuất hiện nhà nước
2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế
2.2.2 Chuyển biến xã hội - sự tan rã chế độ thị tộc
2.2.3 Sự xuất hiện của nhà nước
2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế
• Sự phát triển của sản xuất:
– Thay đổi phương thức sản xuất
– Cải tiến công cụ, tích lũy kinh nghiệm
– Phân công lao động
• Năng suất lao động tăng -Xuất hiện chế độ tư
hữu
– Tư hữu về tư liệu tiêu dùng
– Tư hữu về tư liệu sản xuất
2.2.2 Chuyển biến về xã hội - sự tan rã chế độ
thị tộc
• Chế độ tư hữu, sự phân hóa xã hội phá vỡ chế
độ sở hữu chung và bình đẳng
• Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư
của thị tộc
• Sự thay đổi của cơ sở kinh tế làm thay đổi mối
quan hệ giữa con người trong sản xuất vật chất
• Sự thay đổi của xã hội dẫn đến mô hình quản
lý xã hội trong chế độ thị tộc không còn phù
hợp nữa
2.2.3 Sự xuất hiện của nhà nước
Nhu cầu quản lý xã hội, giữ xã hội trong một
trật tự nhất định trước sự thay đổi của cơ sở
kinh tế và các quan hệ xã hội mới xuất hiện
Nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
và trấn áp giai cấp bị trị
Sự ra đời của nhà nước nảy sinh từ xã hội
Sự ra đời của nhà nước mang tính quy luật,
khách quan
2.3 Sự ra đời của một số nhà nước điển hình
Nhà nước Aten ra đời từ sự hình thành giai cấp
và đấu tranh giai cấp trong nội bộ xã hội thị tộc.
Nhà nước Rôma xuất hiện bởi cuộc đấu tranh
bình dân chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã.
Nhà nước Giéc-manh là kết quả xâm lược của
người Giéc-manh vào đế chế La Mã cổ đại.
Sự xuất hiện Nhà nước Phương Đông chịu tác
động của Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại
xâm