Đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân trên cơ sở nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh của giai cấp công nhân mà đội tiền phong là Đảng cộng sản
Sứ mệnh lịch sử của nhà nước này là thực hiện chuyên chính vô sản. Do đó, Nhà nước thực thi quyền lực vì lợi ích trước hết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước vô sản thực hiện dân chủ với số đông- với đại đa số nhân dân lao động và thực hiện chuyên chính với thiểu số bóc lột bị lật đổ sau cách mạng XHCN, cũng như nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của mình.
Bản chất nhà nước XHCN còn thể hiện ở chính sách đối ngoại, hòa bình hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới. Nhà nước vì thế không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa như nhà nước kiểu củ mà theo Lênin là nhà nước “nữa nhà nước”
30 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Bài 2: Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2.Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VIỆT NAMVua Hùng VươngNhà nước đầu tiên ở Việt Nam??Cuộc cách mạng tháng 8Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng HòaNhà nước CHXHCN Việt Nam 1. Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt NamĐó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân trên cơ sở nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh của giai cấp công nhân mà đội tiền phong là Đảng cộng sản Sứ mệnh lịch sử của nhà nước này là thực hiện chuyên chính vô sản. Do đó, Nhà nước thực thi quyền lực vì lợi ích trước hết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước vô sản thực hiện dân chủ với số đông- với đại đa số nhân dân lao động và thực hiện chuyên chính với thiểu số bóc lột bị lật đổ sau cách mạng XHCN, cũng như nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của mình.Bản chất nhà nước XHCN còn thể hiện ở chính sách đối ngoại, hòa bình hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới. Nhà nước vì thế không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa như nhà nước kiểu củ mà theo Lênin là nhà nước “nữa nhà nước”1.1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN1.1 Bản chất nhà nước .Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những mô hình đã được tìm tòi, sáng tạo dựa trên cơ sở của lý luận khoa học Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh . Nhưng đồng thời, bên cạnh những "cái chung", bản chất nhà nước Việt Nam còn thế hiện những nét riêng cần được làm sáng tỏ. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Hiến pháp năm 1992 là “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức".1.2. Đặc trưng của nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước Là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VNNhà nước ta tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳngTính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế (Đ15, 16 LHP) Nhà nước quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội Nhà nước áp dụng các biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ dối với các tổ chức, cá nhân VPPLNhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị 1.3. Chức năng Nhà nước A. Chức năng đối nộiChức năng tổ chức quản lý kinh tếChức năng xã hộiChức năng đảm bảo sự ổn định an ninh – chính trị, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội.A. Chức năng đối ngoạiBảo vệ tổ quốc Việt Nam .Thiết lập cũng cố và phát triễn các mối quan hệ và hợp tác với tất cả các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cà cùng có lợiỦng hộ và tham gia vào các cuộc đấu tranh vì trật tự thế giới mới, vì sự hợp tác bình đẳng và dân chủ, vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền VNNguyên Tắc của NNPQChủ quyền nhân dânVai trò tối cao của HP và các đạo luật với một hệ thống pháp luật hoàn chỉnhNN Phải tổ chức theo nguyên tắc phân quyền để tránh lạm quyền, đảm bảo dân chủ. Quan hệ giữa nhà nước và công dân là quan hệ bình đẳng qua lại về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm.Tôn trọng quyền con người.Tư pháp độc lập Tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt NamKhái niệm Cơ quan Nhà nước: bộ phận cấu thành của BMNN, có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện chức năng của nhà nước bằng những hình thức và PP đặc thù.Cơ quan nhà nước có các dấu hiệu chủ yếu sau đây:Cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động theo một trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định;Cơ quan nhà nước có tính độc lập về cơ cấu tổ chức;Điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại của cơ quan nhà nước do ngân sách nhà nước đài thọ;Cán bộ, công chức nhà nước phải là công dân Việt Nam;Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực nhà nước.2.1 Khái niệm bộ máy nhà nướcBộ máyNhà nướcHệ Thống CQNN từ trung ương đến địa phương Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhấtThành cơ chếđồng bộ nhằm thực hiệnchức năngnhiệm vụTrở lại2.2. Phân loại cơ quan nhà nước a. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnCơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan xét xửCơ quan kiểm sátChủ tịch nướcb. Căn cứ vào dấu hiệu lãnh thổCơ quan nhà nước ở Trung ươngCơ quan nhà nước ở địa phươngc. Căn cứ vào chế độ hoạt động Cơ quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạoCơ quan nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởngCơ quan nhà nước hoạt động vừa theo chế độ tập thể vừa có chế độ thủ trưởng2.3 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt NamNguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dânNguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng với nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc pháp chế XHCNNguyên tắc bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMQuốc hộiUBTVQHHĐND CẤP HUYỆNTHƯỜNG TRỰCHĐND CẤP TỈNHTHƯỜNG TRỰCHĐND CẤP XÃTHƯỜNG TRỰCCHÍNH PHỦCHỦ TỊCHNƯỚCCHÁNH ÁNTANDTCCViỆN TRƯỞNGVKSNDTCUBNDCẤP TỈNHTAND CẤP TỈNHVKSNDCẤP TỈNHUBNDCẤP HUYỆNUBNDCẤP[ XÃTANDCẤP HUYỆNVKSNDCẤP HUYỆN NHÂN DÂNBẦU CỬ3. Một số cơ quan nhà nước chủ yếu 3.1 Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nướcQuốc hội(1) Vị trí, tính chất pháp lý “là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN” (Điều 83/ HP 92)Tính đại biểu cao nhất:Do cử tri cả nước bầu raĐại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dânPhải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử triTính quyền lực nhà nước cao nhất: thể hiện thông qua chức năng của Quốc hội(2) Chức năngLập hiến, lập phápQuyết định các vấn đề quan trọngGiám sát tối cao(3) Cơ cấu tổ chức UBTVQH: Cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số các ĐBQHThành phần: Chủ tịch UBTVQH, các Phó chủ tịch, các Ủy viên Chế độ hoạt động : chuyên tráchHội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội: là các cơ quan chuyên môn của Quốc hội(4) Kỳ họp Quốc hội: Mỗi năm 2 kỳ(5) Văn bản ban hành : Hiến pháp, luật, nghị quyếtb. Hội đồng nhân dân các cấpVị trí, tính chất pháp lý Điều 119 Hiến pháp hiện hành “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Tính đại diện cho nhân dân địa phươngDo cử tri trực tiếp bầu raĐại diện tiêu biểu nhất cho tiếng nói và trí tuệ tập thể của nhân dân địa phươngTính quyền lực nhà nước ở địa phươngĐược nhân dân trực tiếp trao quyền thực hiện quyền lực nhà nước Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phươngThể chế hoá ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành(2) Chức năngQuyết định các vấn đề quan trọng ở địa phươngGiám sát(3) Cơ cấu tổ chức Thành lập ở 3 cấpĐại biểu HĐNDCác cơ quan của HĐND: Thường trực HĐND: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên thường trựcHĐND cấp tỉnh có 3 ban: Ban pháp chế; Ban kinh tế - ngân sách; Ban văn hoá – xã hội, có thể thêm Ban dân tộcHĐND cấp huyện có 2 ban: ban pháp chế và Ban kinh tế - xã hội (4) Kỳ họp HĐND: Mỗi năm 2 kỳ(5) Văn bản ban hành: Nghị quyếtc. Chủ tịch nước Điều 101 Hiến pháp hiện hành đã khái quát hoá địa vị pháp lý của Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoạiDo Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hộiVề đối nội: giới thiệu bầu các chức vụ cấp caoVề đối ngoại: là biểu tượng cho chủ quyền quốc giaVăn bản ban hành: Lệnh và quyết địnhd. Cơ quan hành chính nhà nước 1. Chính phủVị trí, tính chất pháp lý: Điều 109 Hiến pháp hiện hành quy định: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Chính phủ có hai tính chất sau đây:Cơ cấu tổ chức : a) Thành viên Chính phủb) Bộ và Cơ quan ngang bộChức năng: Hoạt động quản lý nhà nước của Chính phủ là hoạt động chủ yếu, là chức năng của Chính phủ. Chức năng quản lý nhà nước của Chính phủ có hai đặc điểm: + Chính phủ quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;+ Hoạt động quản lý của Chính phủ có hiệu lực trên phạm vi cả nước. Chức năng nói trên được cụ thể hóa bằng điều 112 của Hiến pháp hiện hành (quy định Chính phủ có 11 loại nhiệm vụ, quyền hạn) và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001.Văn bản ban hành: Nghi định, Nghị Quyết2. Bộ, cơ quan ngang BộLà cơ quan chuyên môn của CPVăn bản ban hành3. Cơ quan thuộc Chính phủLà cơ quan thuộc Chính phủKhông có quyền ban hành văn bản QPPL4. UBND các cấpVị trí,tính chất pháp lý (điều 123 HP)Cơ cấu tổ chức Chức năngVăn bản ban hành: Quyết định, chỉ thị5. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDCác Sở và tương đươngCác Phòng và tương đươngTổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc 2 chiềuThực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vựcKhông có quyền ban hành văn bản QPPLe. Toà án nhân dân các cấpVị trí pháp lý: vai trò trung tâm trong hệ thống cơ quan tư phápChức năng: xét xửHệ thống và cơ cấu tổ chức TAND: TAND tối caoChức danh: Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán và Thư ký TACác cơ quan trực thuộc: HĐTP TANDTCTAQSTUCác Toà chuyên tráchCác Toà phúc thẩmBộ máy giúp việcTAND cấp tỉnhChức danh: Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký TACác cơ quan trực thuộc: - Ủy ban Thẩm phán, - Các Toà chuyên trách - Bộ máy giúp việcTAND cấp huyệnChức danh: Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký TACác cơ quan trực thuộc: Bộ máy giúp việcCác TA quân sự: Toà án quân sự Trung ươngCác TA quân sự quân khuCác TA quân sự khu vựcCác TA khác do luật địnhf. Viện kiểm sát nhân dân các cấpVị trí pháp lý: là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập trong BMNNChức năngThực hành quyền công tốKiểm sát các hoạt động tư phápHệ thống và cơ cấu tổ chức VKSND tối caoChức danh: Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên và Điều tra viênCơ quan trực thuộcUB kiểm sátCác Cục, Vụ, Viện, Văn phòngTrường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sátViện kiểm sát quân sự Trung ươngVKSND cấp tỉnhChức danh: Viện trưởng, Phó viện trưởng, và Kiểm sát viênCơ quan trực thuộcUỷ ban kiểm sátCác phòng chuyên mônVăn phòngVKSND cấp huyệnChức danh: Viện trưởng, Phó viện trưởng, và Kiểm sát viênCơ quan trực thuộc: các bộ phận công tác và bộ máy giúp việcCác VKS quân sự: VKS quân sự Trung ươngCác VKS quân sự quân khuCác VKSquân sự khu vực