Luật pháp - Chương 1: Hệ thống pháp luật quy định hoạt động trên thị trường chứng khoán

Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 12) Chương II: Thành lập DN và ĐKKD (Điều 13  Điều 37) Chương III: Cty TNHH (Điều 38  Điều 76) Chương IV: Cty Cổ phần (Điều 77  Điều 129) Chương V: Cty hợp danh (Điều 130  Điều 140) Chương VI: Doanh nghiệp tư nhân (Điều 141  Điều 145) Chương VII: Nhóm Cty (Điều 146  Điều 149) Chương VIII: Tổ chức lại, giải thể và phá sản DN (Điều 150  Điều 160) Chương IX: Quản lý NN đối với DN (Điều 161  Điều 165) Chương X: Điều khoản thi hành (Điều 166  Điều 172)

ppt155 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 1: Hệ thống pháp luật quy định hoạt động trên thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN*Luật DN được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005.Luật DN chính thức có hiệu lực ngày 1/7/2006.Luật quy định về doanh nghiệp.Nội dung Luật DN có 10 Chương và 172 Điều.LUẬT DOANH NGHIỆP*Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 12)Chương II: Thành lập DN và ĐKKD (Điều 13  Điều 37)Chương III: Cty TNHH (Điều 38  Điều 76)Chương IV: Cty Cổ phần (Điều 77  Điều 129)Chương V: Cty hợp danh (Điều 130  Điều 140)Chương VI: Doanh nghiệp tư nhân (Điều 141  Điều 145)Chương VII: Nhóm Cty (Điều 146  Điều 149)Chương VIII: Tổ chức lại, giải thể và phá sản DN (Điều 150  Điều 160)Chương IX: Quản lý NN đối với DN (Điều 161  Điều 165)Chương X: Điều khoản thi hành (Điều 166  Điều 172)LUẬT DOANH NGHIỆP *LUẬT CHỨNG KHOÁN*Luật CK được Quốc Hội thông qua ngày 29/6/2006.Luật CK chính thức có hiệu lực ngày 1/1/2007.Luật quy định về CK và TTCK.Nội dung Luật CK có 11 Chương và 136 Điều.LUẬT CHỨNG KHOÁN*Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 9)Chương II: Chào bán CK ra công chúng (Điều 10  Điều 24)Chương III: Cty đại chúng (Điều 25  Điều 32)Chương IV: Thị trường giao dịch CK (Điều 33  Điều 41)Chương V: Đăng ký lưu ký, bù trừ và thanh toán CK Điều 42  Điều 58Chương VI: Công ty CK, Cty quản lý quỹ đầu tư CK Điều 59  Điều 81LUẬT CHỨNG KHOÁN*Chương VII: Quỹ Đầu tư CK, Cty Đầu tư CK và Ngân hàng giám sát.Mục 1: Quy định chung về Quỹ ĐT CK (Điều 82  Điều 89)Mục 2: Quỹ đại chúng & Quỹ thành viên (Điều 90  Điều 95)Mục 3: Cty ĐT CK (Điều 96  Điều 97)Mục 4: Ngân hàng giám sát (Điều 98  Điều 99)LUẬT CHỨNG KHOÁN*Chương VIII: Công bố thông tin (Điều 100  Điều 107)Chương IX: Thanh tra & xử lý vi phạmMục 1: Thanh tra (Điều 108  Điều 117)Mục 2: Xử lý vi phạm (Điều 118  Điều 130)Chương X: Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại (Điều 131  Điều 133)Chương XI: Điều khoản thi hành (Điều 134  Điều 136)LUẬT CHỨNG KHOÁN*Chính Phủ ban hành ngày 19/1/2007.Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật CK.Nội dung: 6 Chương và 31 Điều.NGHỊ ĐỊNH 14/2007/NĐ - CP*Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 2)Chương II: Chào bán CK ra công chúng (Điều 3  Điều 7)Chương III: Niêm yết CKMục 1: Niêm yết CK tại SGDCK, TTGDCK (Điều 7  Điều 14)Mục 2: Niêm yết CK tại SGDCK nước ngoài (Điều 15  Điều 16)Chương IV: Cty CK, Cty quản lý quỹ (Điều 18  Điều 20)Chương V: Cty Đầu tư CK (Điều 21  Điều 28)Chương VI: Điều khoản thi hành (Điều 29  Điều 31)NGHỊ ĐỊNH 14/2007/NĐ - CP*Chính Phủ ban hành Ngày 8/3/2007.Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.Nội dung: 5 Chương và 48 Điều.NGHỊ ĐỊNH 36/2007/NĐ - CP*Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 8).Chương II: Vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và mức xử phạt.Mục 1: Quy định về hoạt động chào bán CK ra công chúng (Điều 9).Mục 2: Vi phạm quy định về Cty đại chúng (Điều 10  Điều 12).NGHỊ ĐỊNH 36/2007/NĐ - CP*Mục 3: Vi phạm quy định về niêm yết CK (Điều 13).Mục 4: Vi phạm quy định về tổ chức giao dịch trên TTCK (Điều 14  Điều 18).Mục 5: Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh CK và chứng chỉ hành nghề CK (Điều 19  Điều 24)Mục 6: Vi phạm quy định về giao dịch CK (Điều 25  Điều 29NGHỊ ĐỊNH 36/2007/NĐ - CP*Mục 7: Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, thanh toán và bù trừ CK, về ngân hàng giám sát (Điều 30  Điều 31).Mục 8: Vi phạm quy định về công bố thông tin (Điều 32).Mục 9: Vi phạm quy định về báo cáo (Điều 33).Mục 10: Vi phạm quy định làm cản trở việc thanh tra (Điều 34).NGHỊ ĐỊNH 36/2007/NĐ - CP*Chương III: Thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính (Điều 35  Điều 44).Chương IV: Giám sát, kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm đối vời nguời có thẩm quyền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán (Điều 45  46).Chương V: Điều khoản thi hành (Điều 47  Điều 48).NGHỊ ĐỊNH 36/2007/NĐ - CP*Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác.NGHỊ ĐỊNH 114/2008/NĐ - CP*BTC ban hành ngày 13/3/2007 về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên SGDCK / TTGDCK.QUYẾT ĐỊNH 12/2007/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 13/3/2007 về việc ban hành Mẫu Bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán CK ra công chúng và hồ sơ đăng ký niêm yết CK trên SGDCK / TTGDCK.QUYẾT ĐỊNH 13/2007/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 19/3/2007 về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên SGDCK / TTGDCK.QUYẾT ĐỊNH 15/2007/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 24/4/2007 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động công ty CK.QUYẾT ĐỊNH 27/2007/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 15/5/2007 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ.QUYẾT ĐỊNH 35/2007/QĐ - BTC*Ban hành kèm theo Quy chế thành lập và quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán.QUYẾT ĐỊNH 45/2007/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 22/10/2007 về việc ban hành Quy chế Đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán.QUYẾT ĐỊNH 87/2007/QĐ - BTC*Ban hành Quy chế hành nghề chứng khoán.QUYẾT ĐỊNH 15/2008/QĐ - BTC*Về việc ban hành Quy chế Tổ chức và Quản lý giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội.QUYẾT ĐỊNH 108/2008/QĐ - BTC*BTC ban hành ngày 26/12/2008 về việc ban hành Quy chế thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện tổ chức kinh doanh CK nước ngoài tại VN.QUYẾT ĐỊNH 124/2008/QĐ - BTC*Về việc ban hành Quy chế Giám sát Giao dịch Chứng khoán trên thị trường chứng khoán.QUYẾT ĐỊNH 127/2008/QĐ - BTC*Hướng dẫn việc công bố thông tin trên TTCK.THÔNG TƯ 38/2007/TT - BTC*Luật dân sự năm 2005Luật doanh nghiệp năm 2005Luật đầu tư năm 2005Luật thương mại năm 2005Luật phá sản năm 2004Luật các tổ chức tín dụng năm 1997Luật thanh tra năm 2004Các Luật về thuếCác văn bản pháp luật khác về quản lý ngoại hối, cổ phần hoá, xử phạt vi phạm hành chính, tố tụng dân sự, cạnh tranhCác luật và văn bản khác có liên quan đến chứng khoán và TTCK*Cam kết khi Việt Nam gia nhập WTOHiệp định thương mại VN-Hoa kỳCác hiệp định về bảo hộ đầu tưCác thỏa thuận hợp tác song phương liên Chính phủCác điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.LUẬT DOANH NGHIỆP*Giải thích từ ngữ:Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợiHồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Luật này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của Pháp luậtCHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản khác ghi trong Điều lệ trong công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào điều lệ.Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*7. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp8. Vốn có quyền biểu quyết là phần phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông9. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính10. Thành viên sáng lập là người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*11. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần.Cổ đông sáng lập là cồ đông tham gia xây dựng thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần.12.Thành viên hợp danh là thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh.13. Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định. CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*14. Người đại diện theo ủy quyền là cá nhân được thành viên, cổ đông là tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ủy quyền bằng văn bản thực hiện các quyền của mình tại công ty theo quy định của Luật này.15. Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp16. Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ phần là giá giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc giá do một tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định17. Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh18. Doanh nghiệp nhà nước là DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệpTổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này. CHƯƠNG II : THÀNH LẬP DN VÀ ĐKKD*Tổ chức cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý DN tại Việt Nam:- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.- Cán bộ công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp.- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước- Các trường hợp khác theo quy định của Pháp Luật CHƯƠNG II : THÀNH LẬP DN VÀ ĐKKD*Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này.- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.CHƯƠNG II : THÀNH LẬP DN VÀ ĐKKD*Công ty TNHH hai thành viên trở lênCông ty TNHH là doanh nghiệp, trong đó:- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá năm mươi- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Luật nàyCông ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhCông ty TNHH không được quyền phát hành cổ phầnCHƯƠNG III : CÔNG TY TNHH*Công ty TNHH một thành viênDo một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cty trong phạm vi số vốn điều lệ của CtyCó tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy phép đăng ký kinh doanhKhông được quyền phát hành cổ phiếuCHƯƠNG III : CÔNG TY TNHH*CTCPCác loại cổ phần: Cổ phần phổ thôngCổ phần ưu đãi + CP ưu đãi biểu quyết + CP ưu đãi cổ tức + CP ưu đãi hoàn lại + CP ưu đãi khácCHƯƠNG IV : CÔNG TY CỔ PHẦN*Cty hợp danh là DN:- Phải có ít nhất 2 thành viên là sở hữu chung của Cty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung; ngoài thành viên hợp danh còn có thành viên góp vốn- Không được phát hành bất kỳ chứng khoán nào- Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cty trong phạm vi số vốn đã góp vào CtyCHƯƠNG V : CÔNG TY HỢP DANH*- Do một cá nhân làm chủ và tự và tự chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DN tư nhânCHƯƠNG VI : DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN*Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khácNhóm Cty bao gồm các hình thức sau đây: a. Công ty mẹ – Cty con b. Tập đoàn kinh tế c. Các hình thức khácCHƯƠNG VII : NHÓM CÔNG TY*Chia DNTách DNHợp nhất DNSát nhập DNChuyển đổi công tyCHƯƠNG VIII: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP*Điều 166: Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hàng năm, nhưng chậm nhất trong thời hãn 4 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các Cty nhà nước thành lập theo quy định của Luật DN nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thàn Cty TNHH hoặc Cty CP theo quy định của Luật nàyTrong thời gian chuyển đổi những quy định của Luật DNNN năm 2003 được tiếp tục áp dụng đối với DNNN nếu luật này không có quy địnhCHƯƠNG IX: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DN.CHƯƠNG X : ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHTỔNG QUAN VỀ LUẬT CHỨNG KHOÁN 2006*Góp phần hoàn chỉnh thể chế về kinh tế thị trường ở nước ta.TTCK đã trải qua một số năm hoạt động, mặc dù đạt được nhiều kết quả nhưng vẫn còn hạn chế, trong đó có những hạn chế về khung pháp lý, cơ chế quản lý. Nghị định 144 đã bộc lộ nhiều bất cập: Không điều chỉnh việc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, việc phát hành chứng khoán của các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) chuyển đổi thành CTCP. Chỉ điều chỉnh hoạt động của thị trường giao dịch chứng khoán tập trung (các TTGDCK), không điều chỉnh hoạt động giao dịch chứng khoán phi tập trung. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CHỨNG KHOÁN*Đồng bộ hoá với Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư. Điều này hết sức quan trọng vì tạo ra môi trường pháp luật ổn định cho các nhà đầu tư.Tạo điều kiện TTCK Việt Nam hội nhập với TTCK khu vực và quốc tế. Thông qua hoạt động đầu tư gián tiếp có khả năng khơi thông nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo cơ hội để các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CHỨNG KHOÁN*Luật Chứng khoán tạo lập khuôn khổ pháp lý cao cho hoạt động của TTCK loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột với các văn bản pháp luật khác có liên quan nhằm hoàn thiện mô hình hoạt động của thị trường và thúc đẩy TTCK phát triển Luật Chứng khoán sẽ tạo cơ sở pháp luật đầy đủ để tăng cường công tác quản lý thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các tổ chức tham gia thị trường; tạo cơ sở pháp lý để giám sát, cưỡng chế thực thi, đảm bảo các doanh nghiệp tham gia trên thị trường phải hoạt động công khai, minh bạch, từ đó góp phần làm minh bạch hóa nền kinh tế Luật Chứng khoán được xây dựng phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam có khả năng hội nhập với các thị trường vốn quốc tế và khu vực, đặc biệt là đáp ứng được lộ trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới VAI TRÒ CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN 2006MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN 2006* CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG*ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNHPhạm vi điều chỉnh:Luật này quy định về hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán.Đối tượng áp dụng:Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư chứng khoán và hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán.*NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCKTôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ chứng khoán của tổ chức, cá nhân.Công bằng, công khai, minh bạch.Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.Tự chịu trách nhiệm về rủi ro.Tuân thủ quy định của pháp luật.*CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TTCKNhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt động trên TTCK nhằm huy động các nguồn vốn trung hạn và dài hạn cho đầu tư phát triển.Nhà nước có chính sách quản lý, giám sát bảo đảm TTCK hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn và hiệu quả.Nhà nước có chính sách đầu tư hiện đại hoá cơ sở hạ tầng cho hoạt động của TTCK, phát triển nguồn nhân lực cho ngành chứng khoán, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán.*MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚIKhái niệm chứng khoán: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp: Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán. *MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚIKhái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng: Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.Thị trường giao dịch chứng khoán: là địa điểm hoặc hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán. Kinh doanh chứng khoán: là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. *MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚIQuỹ đầu tư chứng khoán: là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ. Quỹ đại chúng: là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng.Quỹ thành viên: là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân. Quỹ mở: là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.Quỹ đóng: là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.*QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTCKChính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK.Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển TTCK;Trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK; *QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTCKChính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK.Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK.UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK tại địa phương.*QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTCKBộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển TTCK;Trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK; Chỉ đạo UBCKNN thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển TTCK và các chính sách