Luật pháp - Chương 1: Khái quát chung về nhà nước, nhà nước CHXHCN Việt Nam

Các nội dung chính trong chương 1: 1.1. Nguồn gốc Nhà nước 1.2. Khái niệm, bản chất Nhà nước 1.3. Chức năng Nhà nước 1.4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

pdf50 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 1: Khái quát chung về nhà nước, nhà nước CHXHCN Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC, NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (3 tiết) Các nội dung chính trong chương 1: 1.1. Nguồn gốc Nhà nước 1.2. Khái niệm, bản chất Nhà nước 1.3. Chức năng Nhà nước 1.4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC QUAN ĐIỂM Phi Mácxít Mác -Lênin (Mácxít) 1.1.1. Những quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc Nhà nước 1.1.1.1. Thuyết thần học Thượng đế Nhà nước Vĩnh cữu - bất biến Nhưng có các phái quan niệm khác nhau: Giáo quyền, dân quyền, quân chủ Phái dân quyền Thượng đế Nhân dân Vua 1.1.1.1. Thuyết thần học Phái giáo quyền Thượng đế Nhân loại Tinh thần Thể xác Giáo hoàng Vua 1.1.1.1. Thuyết thần học Phái quân chủ Thượng đế Vua 1.1.1.1. Thuyết thần học 1.1.1.2. Thuyết gia trưởng Gia đình Gia trưởng Gia tộc Thị tộc Chủng tộc Quốc gia Nhà nước 1.1.1.3. Thuyết khế ước Khế ước (Hợp đồng) Nhà nước 1.1.1.4. Thuyết bạo lực Bạo lực giữa Thị tộc A và Thị tộc B Thị tộc A chiến thắng Nhà nước 1.1.2. Quan điểm Mác – Lênin 1.1.2.1. Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc Thị tộc Tộc trưởng Bào tộc Bộ lạc Thủ lĩnh 1.1.2.2. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội và Nhà nước xuất hiện  Lần phân công lao động thứ nhất: ngành chăn nuôi ra đời => mầm mống tư hữu xuất hiện  Lần phân công LĐ thứ 2: ngành thủ công nghiệp ra đời, NSLĐ cao hơn: gốm, dệt, chế tạo công cụ => Đẩy nhanh quá trình phân hoá GC 1.1.2.2. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội và Nhà nước xuất hiện  Lần phân công lao động thứ ba: ngành thương nghiệp ra đời, xuất hiện lớp người trung gian chỉ làm trao đổi HH, nhưng rất giàu và bóc lột người lao động => Bùng nổ ĐTGC, Nhà nước ra đời để thống trị GC này với GC khác, điều hoà >< GC. 1.2. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1.2.1. Khái niệm Nhà nước  Là một bộ máy quyền lực đặc biệt  Do giai cấp thống trị lập ra  Nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị  Thực hiện chức năng quản lý xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị 1.2.2. Bản chất Nhà nước 1.2.2.1.Bản chất giai cấp (Tính giai cấp)  Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt (c«ng cô cña quyÒn lùc chÝnh trÞ) nằm trong tay giai cấp cầm quyền, thực hiện sự thống trị đối với giai cấp khác (GC bị trị).  GC cầm quyền SD NN để duy trì sự thống trị của mình đối với XH, trên cả 3 mặt: CT, KT và tư tưởng. 1.2.2. Bản chất Nhà nước 1.2.2.1.Bản chất giai cấp (Tính giai cấp) Nếu trong XH các GC không đối kháng thì NN không còn thể hiện đúng nguyên nghĩa của nó, vì NN này không đơn thuần nhằm mục đích duy trì TTGC, mà còn là công cụ của đại đa số NDLĐ sử dụng để TC quản lí mọi mặt đ/s XH (NN XHCN). Một số hình ảnh về bóc lột nhân công Công nhân làm việc trong các công trường thủ công Công nhân Anh đưa hiến chương đến Quốc hội Chủ bao mua và những người thợ kéo sợi Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh 1.2.2. Bản chất Nhà nước 1.2.2.2. Bản chất xã hội của Nhà nước (Tính xã hội)  Nhà nước sẽ không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích thống trị mà không tính đến lợi ích các giai tầng khác trong xã hội 1.2.2. Bản chất Nhà nước 1.2.2.2. Bản chất xã hội của Nhà nước (Tính xã hội)  Nhà nước phải phục vụ những nhu cầu mang tính chất chung cho xã hội như: xây dựng bệnh viện, trường học, đường sá, trạm xá, đắp đê, đào kênh, chống dịch bệnh, chống ô nhiễm môi trường Nhà nước càng dân chủ thì bản chất càng thể hiện rõ nét Mục: 5 THUỘC TÍNH (ĐẶC ĐIỂM, DẤU HIỆU) CỦA NHÀ NƯỚC SV tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu - NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt - NN phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ - NN là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia - NN ban hành pháp luật - NN có quyền thu thuế và phát hành tiền 1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.3.1. Khái niệm  Là những mặt hoạt động chủ yếu của NN  Nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra của NN  Thể hiện vai trò và bản chất của NN (Mỗi Nhà nước khác nhau có những chức năng khác nhau và những chức năng này do bản bản chất Nhà nước quy định-do cơ sở KT và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết định). 1.3.2. Phân loại chức năng 1.3.2.1. Chức năng đối nội - Quản lí đ/s XH: CT, KT, VH, GD, ANCT, TTATXH - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. - Trấn áp thế lực chống đối, phản động đi ngược lại lợi ích chung... 1.3.2.2. Chức năng đối ngoại - Quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế. - Bảo vệ đất nước, chống lại sự tấn công của kẻ thù. 1.3.3. Hình thức thực hiện chức năng Hình thức Cơ quan  Xây dựng pháp luật Lập pháp  Tổ chức thực hiện pháp luật Hành pháp  Bảo vệ pháp luật Tư pháp 1.3.4. Phương pháp thực hiện chức năng  Phương pháp thuyết phục  Phương pháp cưỡng chế KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC SV tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu Các kiểu NN Hình thức NN (Mô hình NN) Kiểu NN chủ nô Kiểu NN phong kiến Kiểu NN tư sản Kiểu NN XHCN 3 yếu tố cấu thành:  Hình thức chính thể  Hình thức cấu trúc lãnh thổ  Chế độ chính trị Mục: Bộ máy NN. Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu - Lập pháp, hành pháp, tư pháp nhưng tùy hình thái KT: Bộ máy NN chủ nô Bộ máy NN phong kiến Bộ máy NN tư sản Bộ máy NN XHCN - Đặc điểm của cơ quan NN 1.4. NN CHXHCN VN 1.4.1. Khái niệm chung về BMNN - Là hệ thống các cơ quan từ Trung ương đến địa phương - Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất - Nhằm thực hiện những chức năng của NN - 1930:Đảng CSVN ra đời - 2/9/1945: Độc lập - 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh - 4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, định quốc kì, quốc ca => thống nhất đất nước về mặt NN, đi lên CNXH. - Quốc hội khoá VI định tên nước là nước CHXHCNVN (2/7/1976) 1.4.2. Khái quát sự ra đời, phát triển Nhà nước Việt Nam 1.4.3. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam - Là NN của ND, phục vụ lợi ích ND, NN của tất cả các DT trên lãnh thổ, đoàn kết cùng sinh sống. - NN dân chủ, quan tâm vấn đề XH. - NN pháp quyền XHCN, mọi HĐ, TC phải trong khuôn khổ PL. Đối nội, ĐN đều nhằm phục vụ lợi quốc gia và ND. 1.4.3. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam Thể hiện ở các đặc trưng:  Vừa là bộ máy chính trị, vừa là tổ chức quản lý kinh tế  Tính dân chủ XHCN  Công cụ xây dựng một xã hội nhân đạo, công bằng và bình đẳng  Mang bản chất của giai cấp công nhân Điều 2 Hiến pháp 1992:  Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.  Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giaii cấp nông dân và đội ngũ trí thức 1.4.4. Chức năng NN Việt Nam 1.4.4.1. Chức năng đối nội - BV XHCN, ANCT, TTATXH, trấn áp LL phản động. - T/c quản lí và XD nền KT; TC QL VH-GD, KH-CN. - Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 1.4.4.2. Chức năng đối nội - Bảo vệ hòa bình, XD LLQP vững mạnh, BVTQ XHCN, chống lại nguy cơ XL, tấn công từ bên ngoài. - Hợp tác giúp đỡ các nước XHCN, ủng hộ PTGPDT và PTCMTG nhằm GP GC, GP nhân loại. - Thiết lập, củng cố, phát triển QH với các nước. 1.4.5. Các hệ thống cơ quan trong BMNN VN Theo quy định HP 1992, BMNN gồm: - Hệ thống CQ quyền lực NN. - Hệ thống CQQL NN. - Hệ thống CQ xét xử. - Hệ thống CQ kiểm sát. - Và chế định Chủ tịch nước. Sơ đồ TC BMNN VN Quốc hội Chủ tịch nước HĐND tỉnh Chính phủ HĐND Huyện HĐND Xã UBND tỉnh UBND huyện UBND Xã TAND tC TAND Tỉnh TAND huyện VKSND TC VKSND tỉnh VKSND huyện Nhân dân Đặc điểm:  Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước.  Là tổ chức hành chính có tính cưỡng chế.  Đội ngũ công chức, viên chức đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.  Gồm nhiều cơ quan hợp thành. Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền Nhân dân Chính phủ Quốc hội Toà án (Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp) Hệ thống cơ quan quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp Quốc hội  Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.  Có quyền lập hiến, lập pháp và những vấn đề quan trọng nhất của đất nước.  Thực hiện quyền giám sát tối cao về toàn bộ hoạt động của bộ máy NN.  Nhiệm kỳ: 5 năm. Hoạt động thông qua các kỳ họp (2 kỳ/năm).  Cơ quan thường trực: UBTV Quốc hội. Hội đồng nhân dân  Là cơ quan quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân và cơ quan NN cấp trên.  Được tổ chức ở 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Chủ tịch nước  Do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu QH.  Là người đứng đầu NN, thay mặt NN trong các việc đối nội và đối ngoại  Nhiệm vụ, quyền hạn: - Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên của Chính phủ. Hệ thống các cơ quan hành chính NN Là cơ quan chấp hành và điều hành, đồng thời là cơ quan hành chính cao nhất, bao gồm: Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp Chính phủ (hiện nay) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Các Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, NguyễnThiện Nhân, Hoàng Trung Hải Các Bộ trưởng (18 Bộ) và các Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (4 cơ quan) SV tìm hiểu thêm: 1) Các Bộ: - Bộ Quốc phòng: Phùng Quang Thanh, sinh năm 1949, quê Vĩnh Phúc, trình độ ĐH khoa học quân sự. - Bộ Công an: Lê Hồng Anh, sinh năm 1949, quê Kiên Giang, trình độ Cử nhân luật, Cử nhân chính trị. - Bộ Ngoại giao: Phạm Gia Khiêm sinh năm 1944, quê Hà Nội, Tiến sĩ luyện kim. - Bộ Tư pháp: Hà Hùng Cường sinh năm 1953, quê Vĩnh Phúc, là phó giáo sư, Tiến sĩ luật. - Bộ Tài chính: Vũ Văn Ninh sinh năm 1955, quê Nam Định, thạc sĩ tài chính - ngân sách quản trị kinh doanh. - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: Nguyễn Thị Kim Ngân sinh năm 1954, quê Bến Tre, Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chính - Tín dụng. - Bộ Giao thông vận tải: Hồ Nghĩa Dũng, sinh năm 1950, quê Đà Nẵng, Kỹ sư ngành luyện kim. - Bộ Xây dựng: Nguyễn Hồng Quân sinh năm 1949, quê Hải Dương. - Bộ Thông tin và Truyền thông: Lê Doãn Hợp sinh năm 1951, quê Nghệ An, Tiến sĩ kinh tế. - Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nguyễn Thiện Nhân, sinh năm 1953, quê Trà Vinh, là Giáo sư kinh tế, Tiến sĩ điều khiển học. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cao Đức Phát, sinh năm 1956, quê Nam Định, tiến sĩ kinh tế. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Võ Hồng Phúc sinh năm 1945, quê Hà Tĩnh, trình độ đại học. - Bộ Nội vụ: Trần Văn Tuấn sinh năm 1950, quê Hải Dương, Tiến sĩ kinh tế. - Bộ Y tế: Nguyễn Quốc Triệu, sinh năm 1951, quê Bắc Ninh, bác sĩ, Tiến sĩ xã hội học. - Bộ Khoa học và Công nghệ: Hoàng Văn Phong, sinh năm 1948, quê Hà Nội. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Hoàng Tuấn Anh sinh năm 1952, quê Đà Nẵng, Kỹ sư đo đạc hàng không, cử nhân luật. - Bộ Tài nguyên và Môi trường: Phạm Khôi Nguyên sinh năm 1950, quê Hà Tây, TS kinh tế, Thạc sĩ địa chất. 2) Cơ quan ngang bộ:  Ủy ban dân tộc: Giàng Seo Phử sinh năm 1951, quê Lào Cai, Cử nhân kinh tế, Cử nhân chính trị.  Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Nguyễn Văn Giàu sinh năm 1957, quê An Giang, Tiến sĩ kinh tế.  Tổng Thanh tra Chính phủ: Trần Văn Truyền sinh năm 1950, quê Bến Tre, cử nhân luật.  Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ: Nguyễn Xuân Phúc sinh năm 1954, quê Quảng Nam, cử nhân kinh tế. 3) Các cơ quan trực thuộc Chính Phủ: - Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam - Thông tấn xã Việt Nam - Đài Tiếng nói Việt Nam - Đài Truyền hình Việt Nam - Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Uỷ ban nhân dân các cấp  Do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân  Là cơ quan hành chính NN ở địa phương, chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp  Được tổ chức ở 3 cấp Hệ thống cơ quan xét xử  Bao gồm: - Ở Trung ương: TANDTC (trong đó có TAQS Trung ương). Chánh án TANDTC chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. - Ở địa phương: các TAND địa phương (tỉnh, huyện) và TAQS địa phương. Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo trước HĐND. Hệ thống các cơ quan VKSND  Bao gồm: VKSND tối cao, các VKSND địa phương (tỉnh, huyện) và các VKS quân sự.  Có 2 chức năng chính: - Kiểm sát các hoạt động tư pháp. - Thực hiện quyền công tố.  Viện trưởng VKSNDTC chịu trách nhiệm và báo cáo trước QH.  Viện trưởng VKSND địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo trước HĐND.
Tài liệu liên quan