Luật pháp - Chương 1: Lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

KHÁI QUÁT VỀ NH VÀ HOẠT ĐỘNG NH II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NH III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NH IV. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NH

pdf58 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 1: Lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG 1 CHƢƠNG 1: 2 I. KHÁI QUÁT VỀ NH VÀ HOẠT ĐỘNG NH II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NH III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NH IV. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NH I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ HỌAT ĐỘNG NGÂN HÀNG 3 1. Lịch sử hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH 2. Hệ thống NH Việt Nam hiện nay 3. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động NH 1. Lịch sử hình thành, phát triển của NH và hoạt động NH 4 a) Quá trình hình thành các hoạt động NH sơ khai b) Quá trình hình thành, phát triển của NH trên thế giới c) Quá trình hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH ở Việt Nam a) Quá trình hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai 5  Cơ sở hình thành hoạt động ngân hàng  Các hoạt động ngân hàng sơ khai 6  Một bộ phận dân chúng tích lũy được của cải dư thừa  CẤT TRỮ  NHÀ THỜ  Lưu thông hàng hóa  VỐN  NHÀ THỜ, GIA ĐÌNH CÓ UY TÍN  Trao đổi hàng hóa  VẬT NGANG GIÁ CHUNG, ĐỔI TIỀN, GHI NỢ, TRUNG GIAN TT Dấu hiệu hoạt động ngân hàng sơ khai: Cơ sở hình thành HĐNH: 7 Các điều kiện cho sự ra đời của HĐNH: 1. Xuất hiện tiền tệ với vai trò: (1) là trung gian trao đổi trong nền kinh tế ; (2) là công cụ tích luỹ của cải. 2. Của cải trong xã hội làm ra có dư thừa, được tích luỹ dưới hình thức tiền tệ. 3. Xuất hiện các chủ thể chuyên nhận giữ hộ tiền dư thừa cho dân chúng. 4. Xuất hiện hiện tượng các chủ thể khác nhau trong xã hội có nhu cầu vay tiền để thỏa mãn các hoạt động đầu tư, tiêu dùng. Các HĐNH sơ khai: 8 1. Nhận tiền gửi và cho vay (3500 trước CN)  hoạt động trung gian tín dụng 2. Mua bán, trao đổi các loại tiền (mua bán ngoại tệ) 3. Giao dịch thanh toán bằng các chứng thư thay tiền mặt, (thanh toán không dùng tiền mặt) b) Quá trình hình thành và phát triển của NH trên thế giới 9 Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên  Hệ thống NH 1 cấp. Giai đoạn hình thành NH phát hành  Hệ thống ngân hàng 2 cấp. Giai đoạn quốc hữu hóa NH phát hành hình thành NHTW  hoàn thiện hệ thống NH 2 cấp. Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: 10  HĐNH do một, một nhóm cá nhân thực hiện: rủi ro, không chuyên nghiệp, lợi nhuận thấp  Những người hoạt động NH liên kết lại thành Hội buôn, Hội tín dụng: tiền đề ra đời của NH đầu tiên.  Ví dụ: Ngân hàng Genoa 1407, Ngân hàng Vơnidơ 1584 (Itali); Ngân hàng Amsterđam 1609 (Hà Lan), Ngân hàng Hambuốc 1619 (Đức), Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: 11 Đặc điểm:  Các NH hoạt động tự phát, chưa liên kết thành hệ thống.  Các NH đều được quyền phát hành tiền.  Các NH đều thuộc sở hữu tư nhân.  Các NH đều có các hoạt động nghiệp vụ tương tự nhau, chưa đa dạng.  Hoạt động của các NH chưa chịu sự quản lý của Nhà nước. Quan hệ kinh doanh giữa các NH và giữa NH với khách hàng chịu sự chi phối bởi uy tín, niềm tin và các tập quán thương mại. Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: 12  Đặc điểm nổi bật: Tất cả các NH đều:  phát hành tiền  nghiêp vụ kinh doanh tương tự nhau  Hệ thống ngân hàng 1 cấp Giai đoạn hình thành NH phát hành (thế kỷ XVIII- cuối thế kỷ XIX) 13  Thế kỷ XVIII, HĐTM phát triển, nhu cầu sử dụng tiền tệ tăng cao, các NH đua nhau phát hành tiền  lạm phát, hệ thống tài chính sụp đổ.  NN quy định chỉ một số NH được phép phát hành tiền gọi là NH phát hành; các ngân hàng còn lại là NH trung gian. Giai đoạn hình thành NH phát hành (thế kỷ XVIII- cuối thế kỷ XIX) 14  Đặc điểm:  NH ban hành pháp luật quản lý hoạt động của Hệ thống NH, quy định rõ phạm vi HĐ của NH  Hệ thống NH 2 cấp: (1) NH phát hành (Issuing Bank): được quyền phát hành tiền (2) NH trung gian, (NHTM - Commercial Bank): không được phát hành, khách hàng là cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế  Tất cả các NH phát hành đều thụôc sở hữu tư nhân. Giai đoạn hình thành NH phát hành: 15  Đặc điểm nổi bật: Hệ thống NH phân chia thành 2 loại:  NH phát hành (cấp 1)  NHTM (cấp 2)  Hệ thống ngân hàng 2 cấp Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu TK 20 đến nay): 16  NH phát hành thuộc sở hữu tư nhân  lũng đoạn kinh tế, chính trị.  NN quy định chỉ một NH duy nhất được quyền phát hành tiền, (Exclusive Issuing Bank – NH độc quyền phát hành)  Các nước tiến hành quốc hữu hoá NH phát hành: CP mua lại toàn bộ cổ phiếu của NH phát hành  NHTW ra đời. Ví dụ: Canada vào năm 1938; Đức: 1939; Pháp: 1945; Anh: 1946 ;... Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): 17  Đặc điểm: NHTW:  Thuộc sở hữu NN hoặc do NN chi phối về vốn;  Độc quyền phát hành tiền;  Là NH của Chính Phủ;  Là NH của các NHTM  Không trực tiếp kinh doanh với nhóm khách hàng là cá nhân, tổ chức Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): 18 Đặc điểm: NHTM:  Nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng: hình thành các NH đa chức năng  Phạm vi kinh doanh ngày càng mở rộng  Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): 19 Đặc điểm: Pháp luật về NH:  PLNH của các quốc gia ngày càng hoàn thiện  Xung đột, mâu thuẫn về PLNH giữa các nước từng bước được xóa bỏ  Nhiều công ước quốc tế về quy tắc, thông lệ chung cho HĐNH được ban hành và áp dụng ngày càng phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Quá trình hình thành hệ thống NH hai cấp trên thế giới 20 Hệ thống NH 1 cấp NH trung gian Hệ thống NH 2 cấp NH phát hành tiền NHTW c) Lịch sử hình thành và phát triển của NH và HĐNH ở Việt Nam 21  Giai đoạn trước 1945  Giai đoạn 1945 - 1987  Giai đoạn sau 1987 đến nay Giai đoạn trước 1945: 22  Thời kỳ phong kiến: Kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp Nội thương kém phát triển Không có hoạt động ngoại thương  hoạt động ngân hàng không có điều kiện để ra đời Giai đoạn trước 1945: 23  Thời kỳ thuộc địa của Pháp: NH Đông Dƣơng (Banque de L’Indochine) thành lập theo Sắc lệnh 15/01/1875 của Tổng thống Pháp:  Độc quyền phát hành và cung ứng tiền tệ ở Đông Dương;  Quản lý, điều hành chính sách tiền tệ ở Đông Dương;  Chi phối toàn bộ hệ thống ngân hàng ở VN gồm: NH Pháp – Hoa, NH địa ốc Đông Dương, NH cầm cố Đông Dương, Nông phố ngân hàng và một số công ty tài chính khác. Giai đoạn 1945 – 1987: 24  Từ 09/1945 - 1951: hoạt động tín dụng, tiền tệ do Nha tín dụng (trực thuộc Bộ tài chính) thực hiện.  06/05/1951, NH Quốc gia Việt Nam được thành lập:  là cơ quan ngang Bộ trong Hội đồng Chính phủ  Phát hành và cung ứng tiền cho cả nước  Quản lý quỹ NSNN  Trực tiếp thực hiện các hoạt động NH Giai đoạn 1945 – 1987: 25  26/10/1960 NH Quốc gia VN đổi tên thành Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam  7/1976, NH Quốc gia VN của chính quyền VN cộng hòa hợp nhất vào NHNN VN, tạo thành hệ thống NHNN thống nhất trong phạm vi cả nước.  Một số NH chuyên doanh được thành lập - NH Đầu tư, (NH kiến thiết, thành lập 16/4/1957; - NH Ngoại thương thành lập 1959; - NH Công thương thành lập 1962. Giai đoạn 1945 – 1987: 26 Đặc điểm:  Hệ thống NH một cấp: các NH vừa thực hiện chức năng quản lý NN vừa là NHTM  Nhà nước sở hữu độc quyền hệ thống ngân hàng  Các NH chuyên doanh là những bộ phận đặc biệt của NHNN.  Hoạt động của hệ thống NH được thực hiện theo kế hoạch tập trung, phục vụ cho kháng chiến chống Pháp, Mỹ, và khôi phục kinh tế sau 1975. Giai đoạn sau 1987 đến nay: 27  Giai đoạn chuyển tiếp 1987– 1990  Giai đoạn từ 1990 đến nay Giai đoạn 1987 – 1990: 28 Thí điểm chuyển đổi từ Hệ thống NH 1 cấp sang Hệ thống NH 2 cấp. Cơ sở pháp lý: Nghị quyết VI của BCH TW Đảng khóa VI. Chỉ thị 218/CT ngày 13/07/1987 của Hội đồng Bộ trưởng. Nghị định 53/NĐ/HĐBT ngày 26/03/1988. Đặc điểm: - Có sự phân định chức năng của NHNN Việt Nam và các ngân hàng chuyên doanh (mặc dù sự phân định này chưa được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật). - NN vẫn độc quyền tuyệt đối trong lĩnh vực ngân hàng. Giai đoạn từ 1990 đến nay: 29 Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp:  Pháp lệnh 37 về NHNNVN, Pháp lệnh 38 về NHTM, HTX tín dụng và Công ty tài chính, ngày 23/05/1990, có hiệu lực từ 01/10/1990.  Ngày 12/12/1997 QH thông qua: Luật NHNNVN, (được sửa đổi 2003); Luật các tổ chức tín dụng, (được sửa đổi 2004).  Ngày 16/6/2010 Quốc Hội thông qua Luật NHNN và Luật các TCTD chính thức có hiệu lực từ 01/01/2011. 2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 30 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và 63 chi nhánh  Cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng,  Là NHTW của nước CHXHCNVN Các tổ chức tín dụng  Kinh doanh tiền tệ.  Làm dịch vụ ngân hàng (nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác). NH cấp 1 NH cấp 2 HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. NH thương mại nhà nước 2. NH thương mại cổ phần 3. NH liên doanh 4. NH 100% vốn nước ngoài 5. Chi nhánh NH nước ngoài 6. Công ty tài chính 7. Công ty cho thuê tài chính 8. Văn phòng đại diện NH nước ngoài tại Việt Nam 31 32 a) Khái niệm b) Đặc điểm 32 3. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 33 Khái niệm hoạt động ngân hàng theo luật thành văn của một số nƣớc: - Phương pháp 1: Liệt kê các hoạt động, nghiệp vụ cụ thể của hoạt động ngân hàng. Luật về ngành tín dụng CHLB Đức 21/12/1994; Luật ngân hàng Ba Lan 31/1/1989; Luật Cộng hòa Liên Bang Nga về ngân hàng và hoạt động ngân hàng 2/9/1990; Luật Ngân hàng thương mại Cộng hoà Nhân dân Trung hoa 10/5/1995 - Phương pháp 2: Quy định về các đặc điểm chung nhất, mang tính đặc trưng, khái quát về hoạt động ngân hàng: Luật NH Pháp 24/1/1984 33 a) Khái niệm 34 Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN Việt Nam 2010: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” 34 a) Khái niệm 35 Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. 35 Điều 4 Luật các TCTD 2010: 36 Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. 36 Điều 4 Luật các TCTD 2010: 37 Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng. 37 Điều 4 Luật các TCTD 2010: 38 38 Hoạt động ngân hàng Kinh doanh tiền tệ: trung gian tín dụng (huy động vốn và cấp tín dụng), kinh doanh ngoại hối Dịch vụ NH: DV thanh toán, DV tư vấn tài chính, nhận giữ tài sản quý hiếm trong két an toàn Hoạt động thương mại HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 39 (1)Là hoạt động kinh doanh, có đối tượng kinh doanh là tiền tệ (2)Hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, rất “nhạy cảm” với các biến động về kinh tế, chính trị, xã hội. (3)Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao 39 b) Đặc điểm Đặc điểm (4)Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động ngân hàng phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh (5)Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được thực hiện bởi các TCTD được NHNN Việt Nam cấp giấy phép, chịu sự quản lý của NHNN Việt Nam Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân TW 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng Công ty tài chính 500 tỷ đồng Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng 41 II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 42 1. Khái niệm Luật ngân hàng 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng 3. Phương pháp điều chỉnh của Luật ngân hàng 4. Nguồn của Luật ngân hàng 1. Khái niệm Luật ngân hàng 43 Quan điểm về Luật ngân hàng ở một số nước: Pháp: luật NH là một ngành luật. Mỹ: luật NH là những nguyên tắc chung về các hoạt động tài chính, tiền tệ và các dịch vụ liên quan. Nga: luật NH là một lĩnh vực hỗn hợp, đan xen giữa luật kinh doanh – thương mại, luật hành chính và luật tài chính. LUẬT NGÂN HÀNG  Tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, các nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức hệ thống tín dụng và trật tự thực hiện các dịch vụ cho khách hàng của tổ chức tín dụng 1. Khái niệm Luật ngân hàng 45 Theo pháp luật Việt Nam: Luật ngân hàng là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng của hệ thống các tổ chức tín dụng. 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng 46 Nhóm 1: Các qhxh phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Chủ thể:  Chính phủ; các Bộ; cơ quan ngang bộ, đặc biệt là HNNN Việt Nam.  Các cá nhân, các tổ chức kinh tế khác, đặc biệt là hệ thống các TCTD chịu sự quản lý nhà nước của NHNN. 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng 47 Nhóm 2: Các qhxh phát sinh trong quá trình tổ chức, và hoạt động NHNN VN; các qhxh phát sinh trong việc thành lập, tổ chức bộ máy, chấm dứt hoạt động của các TCTD Ví dụ: Quan hệ giữa Hội sở chính và các chi nhánh của TCTD, giữa chi nhánh này và chi nhánh khác, giữa chi nhánh và các sở giao dịch, các Phòng giao dịch; quan hệ giữa HĐQT với Ban giám đốc TCTD; giữa các thành viên HĐQT ngân hàng; quan hệ giữa ngân hàng và các công ty con của ngân hàng như công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng 48 Nhóm 3: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng. Chủ thể:  Một bên là NHNN VN, các TCTD, các tổ chức khác được thực hiện một số hoạt động ngân hàng.  Cá nhân, các tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp trong một số trường hợp có thể là Kho bạc nhà nước hoặc các TCTD. 3. Phương pháp điều chỉnh của Luật NH 49  Phương pháp hành chính - mệnh lệnh  Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận  Phương pháp hỗn hợp (kết hợp giữa mệnh lệnh hành chính và bình đẳng thỏa thuận 4. Nguồn của Luật Ngân hàng 50  Hiến pháp  Luật: Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD, Bộ Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật HTX, Luật tổ chức chính phủ, Luật phá sản,  Pháp lệnh: Pháp lệnh ngoại hối  Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ  Các văn bản QPPL của Thống đốc NHNN, các bộ ngành liên quan  Các Hiệp định, điều ước quốc tế và tập quán, thông lệ quốc tế III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 51 1. Khái niệm 2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàng 1. Khái niệm 52 Quan hệ pháp luật ngân hàng là những qhxh phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh của các TCTD khi được các qui phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàng 53 Chủ thể:  Nhóm chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý  Nhóm chủ thể thực hiện (tiến hành) HĐNH và chủ thể tham gia vào HĐNH Gồm:  Nhà nước là chủ thể đặc biệt.  NHNN, các bộ và cơ quan ngang bộ.  Các TCTD.  Các DN, tổ chức (có thể là tổ chức chính trị- xã hội)  Hộ gia đình, cá nhân Việt Nam.  Các tổ chức và cá nhân nước ngoài 54 Khách thể:  Đối với NHNN: đó là trật tự, kỷ cương và tính an toàn, hiệu quả trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.  Đối với các chủ thể khác: là lợi ích vật chất có được khi tham gia vào hoạt động ngân hàng. Cụ thể: tiền, ngoại hối, chứng từ có giá, thông tin và các dịch vụ ngân hàng Nội dung: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể do QPPL NH quy định hoặc thừa nhận. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàng IV. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG 55 Nhóm nguyên tắc chung: 1. Nguyên tắc bất khả xâm phạm về vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp 2. Nguyên tắc tự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng 3. Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng 4. Nguyên tắc cân bằng quyền lợi của các chủ thể IV. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG 56 Nhóm nguyên tắc đặc thù: 1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp 2. Nguyên tắc hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 3. Nguyên tắc bảo vệ bí mật ngân hàng CÂU HỎI CỦNG CỐ 57 Nhận định sau đây đúng hay sai 1. Hệ thống ngân hàng được tổ chức thành hai cấp ngay từ khi hình thành. 2. Hoạt động cho vay tiền là hoạt động ngân hàng. 3. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiên dịch vụ thanh toán qua ngân hàng là đối tượng điều chỉnh của pháp luật ngân hàng. 4. Hiện nay tất cả các ngân hàng đều được quyền phát hành tiền. 58 5. Hoạt động ngân hàng là hoạt động thương mại 6. Các quy phạm điều chỉnh giới hạn cho vay của tổ chức tín dụng là quy phạm mang tính bắt buộc. 7. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng luôn luôn là tổ chứ. 8. Trong quan hệ pháp luật ngân hàng các chủ thể tham gia đều có quyền bình đẳng như nhau. 9. Khách thể của quan hệ pháp luật NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Tài liệu liên quan