Luật pháp - Chương 2: Khái quát chung về pháp luật

Các nội dung chính trong chương 2: 2.1. Nguồn gốc, khái niệm pháp luật 2.2. Thuộc tính pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 2.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam

pdf26 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 2: Khái quát chung về pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 Khái quát chung VỀ PHÁP LUẬT (3 tiết) Các nội dung chính trong chương 2: 2.1. Nguồn gốc, khái niệm pháp luật 2.2. Thuộc tính pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 2.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT 2.1.1. Nguồn gốc pháp luật  Thuyết thần học: Thượng đế Nhà nước Pháp luật Thuyết tư sản: Xã hội Pháp luật Quan điểm học thuyết Mác - Lênin  Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau  Pháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử , đều là SP của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp  Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ  Chưa có NN chưa có PL  Trât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo Khi XH hình thành giai cấp:  Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trị  Giai cấp thống trị Nhà nước Pháp luật (chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy định mới) 2.1.2. Khái niệm PL  Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung  Do NN đặt ra hoặc thừa nhận  Thể hiện ý chí của NN  Được NN bảo đảm thực hiện  Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Bản chất PL - Bản chất giai cấp (Tính giai cấp) - Bản chất xã hội (Tính xã hội) Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu 2.2. Ba thuộc tính của PL 2.2.1. Tính quy phạm và phổ biến - PL lµ quy t¾c xö sù. Mäi quy t¾c xö sù ®Òu lµ khu«n mÉu. - TÝnh QP cña PL nãi lªn giíi h¹n cÇn thiÕt mµ NN quy ®Þnh ®Ó chủ thể cã thÓ xö sù tù do trong giíi h¹n cho phÐp. Qu¸ giíi h¹n ®ã lµ tr¸i luËt. - NÕu kh«ng cã QPPL ®Æt ra th× kh«ng thÓ quy kÕt mét hµnh vi nµo lµ vi ph¹m, lµ tr¸i ph¸p luËt. - PL ®iÒu chØnh QHXH cã ph¹m vi t¸c ®éng KG-TG cho nªn QPPL mang tÝnh phæ biÕn h¬n QP kh¸c. 2.2.2. Tính cưỡng chế (tÝnh quyÒn lùc, tÝnh NN, thuéc tÝnh b¶o ®¶m thùc hiÖn bëi NN) - Kh«ng ph©n biÖt, bÊt k× ai, TC nµo, ®Þa vÞ, nghÒ nghiÖp... ra sao ®Òu ph¶i tu©n thñ PL. - NN b¶o ®¶m tÝnh c­ìng chÕ thùc hiÖn PL b»ng 2 c¸ch: + T¹o §K, gióp ®ì nh­ GD, HD, khuyÕn khÝch, TC, cung cÊp CSVC ®Ó c¸c chñ thÓ cã liªn quan thùc hiÖn PL. + NÕu PL kh«ng thùc hiÖn tù nguyÖn th× NN ¸p dông c­ìng chÕ. 2.2.3. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - PL ®­îc thÓ hiÖn d­íi h×nh thøc lµ c¸c VB QPPL. - Néi dung cña VB cã môc, ch­¬ng, ®iÒu vµ s¾p xÕp theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh. Tõ ng÷ ®­îc dïng râ rµng, chÝnh x¸c, ®¬n nghÜa, th«ng dông, mét nghÜa. 2.3. Chức năng, vai trò của PL 2.3.1. Chức năng  Điều chỉnh các QHXH  Bảo vệ các QHXH  Giáo dục 2.3.2. Vai trò  Là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi mặt của đời sống XH  Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân  Là cơ sở hoàn thiện bộ máy NN và tăng cường quyền lực NN  Góp phần tạo dựng những quan hệ mới. Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại Mối quan hệ giữa PL với những hiện tượng XH khác Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu Giữa PL với NN Mối quan hệ giữa PL và chính trị Mối quan hệ giữa PL với kinh tÕ Mối quan hệ giữa PL với đạo đức Kiểu và hình thức pháp luật Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu - Kiểu PL chủ nô - Kiểu PL phong kiến - Kiểu PL tư sản - Kiểu pháp luật XHCN 3 hình thức: - Tập quán pháp - Tiền lệ pháp (án lệ) - Văn bản quy phạm pháp luật 2.4. Hệ thống PL Việt Nam 2.4.1. Khái niệm  Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại, thống nhất với nhau  Được phân định thành các ngành luật, chế định luật  Được thể hiện trong các văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục nhất định 2.4.2. Cấu trúc của hệ thống PL 2.4.2.1. Hình thức bên ngoài (hệ thống nguồn)  Được thể hiện ở hệ thống các văn bản QPPL có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau, do các cơ quan NN có thẩm quyền ban hành H.pháp có hiệu lực đặc biệt tối cao. 2.4.2.2. Cấu trúc bên trong  Quy phạm PL: mang tÝnh kh¸i qu¸t (Quy t¾c xö sù chung, ¸p dông réng r·i, thêi gian dµi), cô thÓ (dù liÖu trong ph¹m vi hÑp nhÊt)  Chế định PL: gåm mét nhãm QPPL cã ®Æc ®iÓm gièng nhau t­¬ng øng víi mét nhãm QHXH.  Ngành luật: gåm tæng thÓ c¸c QPPL ®· ®­îc s¾p xÕp, XD thµnh c¸c chÕ ®Þnh PL cô thÓ ®Ó ®iÒu chØnh QHXH trong mét lÜnh vùc nhÊt ®Þnh. Tiêu chuẩn đánh giá sự hoàn thiện của HTPL Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu  Tính toàn diện  Tính phù hợp  Tính đồng bộ  Trình độ kỹ thuật pháp lý 2.4.3. Hệ thống VBQPPL Việt Nam  Về phần Quy phạm pháp luật Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu. - Khái niệm, các loại QPPL, đặc điểm của QPPL - Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL: giả định, quy định, chế tài. - Những cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật - Phân loại QPPL Các loại văn bản QPPL ở Việt Nam 2.4.3.1. Khái niệm Văn bản PL  Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định  Trong đó có các quy tắc xử sự chung  Được NN bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo định hướng nhất định  Gồm VB luật và VB dưới luật. 2.4.3.2. Văn bản luật  Là những văn bản do Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất  Có 2 loại: - Hiến pháp - Các đạo luật, bộ luật Do QH ban hµnh, cã hiÖu lùc ph¸p lÝ thÊp h¬n HP, cô thÓ hãa HP. BL & luËt ë n­íc ta ®­îc ban hµnh d­íi d¹ng khung, ch­a cô thÓ, chi tiÕt, nªn muèn thùc hiÖn ph¶i cã VB d­íi luËt h­íng dÉn. Ngoài ra, NghÞ quyÕt lµ h×nh thøc VB ®­îc QH th­êng xuyªn SD víi t­ c¸ch lµ VB ¸p dông PL ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò thuéc thÈm quyÒn. 2.4.3.3. Văn bản dưới luật  Là những văn bản PL do các cơ quan NN (ngoại trừ Quốc hội) ban hành  Có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật  Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù hợp với văn bản luật Các loại văn bản dưới luật:  Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH  Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước  Nghị quyết, nghị định của Chính phủ  Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng  Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ  Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC  Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng VKSND tối cao  Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan NN có thẩm quyền với tổ chức chính trị xã hội  Nghị quyết của Hội đồng nhân dân  Quyết định, chỉ thị của UBND Mục: Hiệu lực của văn bản QPPL Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu. - Hiệu lực về thời gian - Hiệu lực về không gian - Hiệu lực về đối tượng tác động
Tài liệu liên quan