I/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN:
1. Khái niệm:
● ”Cty gặp khó khăn thua lỗ
trong hoạt động kinh doanh
đến mức tại một thời điểm
tổng số các tài sản của Cty
không đủ thanh toán tổng
số các khoản nợ đến hạn là
Cty lâm vào tình trạng phá
sản
33 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 3: Pháp luật về phá sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*/43
Chương 3
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
*/43
I/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN:
1. Khái niệm:
● ”Cty gặp khó khăn thua lỗ
trong hoạt động kinh doanh
đến mức tại một thời điểm
tổng số các tài sản của Cty
không đủ thanh toán tổng
số các khoản nợ đến hạn là
Cty lâm vào tình trạng phá
sản”.
(Điều 24 – Luật Cty 1990)
*/43
Điểm hạn chế của định nghĩa
“tình trạng phá sản” theo Đ.24 Luật Cty 1990:
● Thiếu văn bản luật chuyên ngành cụ thể hoá:
● Trình tự thủ tục tiến hành phá sản,
● Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố phá sản,
● Hậu quả pháp lý kèm theo
● Luật chỉ mới dừng lại ở khái niệm về tình trạng phá sản
còn rất chung chung, mơ hồ, chưa thực thi được.
*/43
● Luật Phá sản DN 1993, có hiệu lực từ 01.7.94, có
7 chương, 52 điều, qui định về trình tự, thủ tục,
thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
● ”Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là
doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong
hoạt động kinh doanh, sau khi áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng
thanh toán nợ đến hạn”.
(Điều 2 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993)
*/43
Dấu hiệu mất khả năng thanh toán
nợ đến hạn: (2)
●Thua lỗ trong 2 năm liên tiếp đến mức không trả
được các khoản nợ đến hạn, 3 tháng liên tiếp không
trả đủ lương cho người lao động;
●Sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết.
(NĐ 189/CP ngày 23-12-94 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản DN 1993)
*/43
Điểm hạn chế của định nghĩa
“tình trạng phá sản” theo Đ.2 Luật PS DN 1993:
● Qui định về thời điểm lâm vào tình trạng phá sản
khó để Toà án thụ lý (thua lỗ 2 năm liên tiếp, sau
khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết, qui
định về thủ tục đối với chủ nợ khó thực hiện
được);
● Thua lỗ đến mức không trả được các khoản nợ
đến hạn, nhưng nếu Chủ nợ không yêu cầu (mà
hoãn nợ), xoá nợ, có đơn vị bảo lãnh hay mua nợ;
thì Cty vẫn chưa lâm vào tình trạng phá sản.
*/43
●Kết quả 10 năm (1994-2004):
●Thụ lý: 152 đơn yêu cầu,
●Quyết định tuyên bố phá sản: 46 doanh nghiệp.
●Bình quân cả nước có 4,6 DN/năm bị tuyên bố phá
sản
●Tỉ lệ phá sản so số doanh nghiệp: 0,02%
(nguồn: Báo cáo TANDTC)
=> Không phản ánh đúng thực trạng.
=> Việc phá sản hợp tác xã?
=> Cần một khái niệm mới bao quát, đầy đủ, chặt
chẽ, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tế.
*/43
● Luật Phá sản 2004, có hiệu lực từ
15.10.2004, có 9 chương, 95 điều,
khắc phục những hạn chế, khiếm
khuyết của Luật PS DN 1993.
● ”Doanh nghiệp, hợp tác xã không có
khả năng thanh tóan được các khỏan
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì
coi như lâm vào tình trạng phá sản”.
(Điều 3 Luật Phá sản năm 2004)
*/43
● Bổ sung: đối tượng là Hợp tác xã.
● Nâng cao quyền yêu cầu của các chủ nợ.
● Phá sản là hệ quả tất yếu của kinh tế thị trường.
● Nguyên nhân dẫn đến phá sản rất đa dạng, phong phú:
● Cạnh tranh,
● Do sự yếu kém về năng lực quản lý tổ chức các hoạt động sản xuất
kinh doanh,
● Thiếu sự thích ứng với các biến động của thị trường,
● Rủi ro trong kinh doanh
● Phá sản làm xáo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, đời
sống, việc làm, thu nhập của người lao động. Song, phá sản không
phải lúc nào cũng tiêu cực mà có thể xem phá sản là giải pháp hữu
hiệu trong việc cơ cấu lại nền kinh tế, góp phần hình thành, duy trì
những doanh nghiệp mạnh, đủ sức đứng vững trong sự cạnh tranh diễn
ra ngày càng gay gắt và khốc liệt.
*/43
Một số nội dung cần lưu ý:
●Mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh
nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản (còn tài sản nhưng không
bán được),
●Có thể vì chủ DNTN mắc nợ và không có khả năng
thanh toán (nhưng DNTN vẫn kinh doanh hiệu quả),
●Trả được nợ hay không chưa phải là dấu hiệu duy nhất
để nhận biết tình trạng mất khả năng thanh toán của DN (có
thể vay nặng lãi trả nợ để che đậy),
●Lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn bị phá sản.
*/43
Bạn có biết,
Luật phá sản của một số nuớc?
● Nhật Bản:
“Khi một nguời mắc nợ ngừng trả tiền thì nguời
đó được coi là không thể trả đuợc nợ”
● Pháp:
“Mọi thuong nhân và pháp nhân, kể cả các pháp
nhân khơng cĩ quy chế thuong nhân, khi bị lâm
vào tình trạng ngừng thanh tốn thì dều phải khai
báo trong thời hạn muời lam ngày dể mở thủ tục
phục hồi doanh nghiệp hoặc thủ tục thanh lý
doanh nghiệp”.
*/43
● Luật Phá sản của Trung Quốc:
“Trong truờng hợp nguời mắc nợ khơng cịn
khả nang thanh tốn các khoản nợ dến hạn, thì
các chủ nợ cĩ thể làm don yêu cầu giải quyết
phá sản dối với nguời mắc nợ “.
● Australia:
Một cơng ty sẽ lâm vào tình trạng phá sản và
buộc phải giải quyết việc phá sản nếu cơng ty dĩ
khơng trả duợc tất cả các khoản nợ dến hạn.
Trong hạn 21 ngày mà khơng trả duợc khoản tối
thiểu là 2.000 Ðơ la Úc theo yêu cầu, thì bị coi
là lâm vào tình trạng bắt buộc phá sản.
*/43
2. Phân loại phá sản: 3
● Phá sản trung thực và gian trá,
● Phá sản tự nguyện và bắt buộc,
● Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá
nhân.
*/43
● Phá sản trung thực: là hậu quả khi doanh nghiệp mất khả
năng thanh toán nợ đến hạn, do nguyên nhân khách quan
hay do những rủi ro bất khả kháng gây ra;
(theo mục a, khoản 2, Điều 50, Luật Phá sản)
● Phá sản gian trá: là những thủ đoạn gian trá, có sắp đặt
trước nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Ví dụ: tẩu
tán tài sản, cố tình báo cáo sai để tạo ra những lý do
phá sản không đúng sự thật;
● Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc;
● Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân.
*/43
1. CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU
TUYÊN BỐ PHÁ SẢN:
1.1. CHỦ
NỢ
1.2. ÐẠI
DIỆN
NGUỜI
LAO
ÐỘNG.
1.3.
DOANH
NGHIỆP
NỢ
II/- NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT PHÁ SẢN:
*/43
1.4. Hồ sơ yêu cầu phá sản: 7
●Đơn,
●Danh sách các chủ nợ,
●Bản sao các tài liệu kế toán,
●Báo cáo quyết toán và thuyết minh tài chính trong 2 năm
cuối,
●Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng trước
khi mất khả năng thanh toán nợ đến hạn,
●Báo cáo về các biện pháp tài chính cần thiết,
●Báo cáo về trách nhiệm của các thành viên HĐQT, Gíam
đốc đối với tình trạng mất khả năng thanh toán của DN.
*/43
● Người nào nộp đơn yêu cầu đối với việc tuyên bố
phá sản thì phải nộp lệ phí Tòa án là một triệu
đồng, riêng tổ chức Công đoàn nộp đơn sẽ không
phải nộp lệ phí.
*/43
2. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu phá
sản:
2.1. Tòa kinh tế (TAND cấp tỉnh) nơi doanh nghiệp,
HTX đóng trụ sở.
2.2. TAND cấp huyện (đối với HTX ĐKKD ở cấp
huyện).
*/43
3. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản:
●Là các bước tiến hành nhằm giải quyết cho một doanh
nghiệp, HTX phá sản theo các qui định của pháp luật.
●Các bước tiến hành:
●Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến TA,
●Mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản:
- Tòa án chỉ định 1 hoặc 3 Thẩm phán thụ lý, -
Thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản giúp Thẩm phán giải
quyết,
3.Tổ chức hội nghị chủ nợ,
4.Tuyên bố phá sản.
*/43
Tổ chức Hội nghị chủ nợ
●Trong hạn 30 ngày từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ,
Thẩm phán triệu tập và chủ trì Hội nghị chủ nợ.
●Thành phần Hội nghị:
●Thẩm phán,
●Thành viên Tổ quản lý thanh lý tài sản,
●Các chủ nợ,
●Đại diện Công đoàn của doanh nghiệp nợ,
●Người bảo lãnh trả nợ thay cho doanh nghiệp (nếu
có),
●Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp nợ.
*/43
● Trong hạn 30 ngày từ ngày khoá sổ danh sách chủ
nợ, Thẩm phán triệu tập và chủ trì Hội nghị chủ
nợ (phải gởi giấy mời các chủ nợ, doanh nghiệp
nợ trước đó 15 ngày).
*/43
Nội dung của Hội nghị chủ nợ: 2
● Các chủ nợ tiến hành thảo luận, xem xét biểu
quyết thông qua phương án hòa giải, tổ chức lại
hoạt động doanh nghiệp (nếu có),
● Thảo luận và kiến nghị Thẩm phán phương án
phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp
(nếu không có phương án hòa giải của doanh
nghiệp nợ).
*/43
Hình thức Hội nghị chủ nợ:
● Phải có quá nửa số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3
tổng số nợ không có bảo đảm tham dự.
● Việc tính số tiền nợ, phương án hòa giải và giải
pháp tổ chức lại doanh nghiệp tại Hội nghị chủ nợ
lần đầu tiên phải được quá nửa số chủ nợ đại diện
cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm đồng
ý.
*/43
Tuyên bố phá sản doanh nghiệp:
Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản khi: 6
●Doanh nghiệp mắc nợ không có phương án hòa giải và giải pháp tổ
chức lại doanh nghiệp,
●Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp mắc nợ không có mặt tại Hội
nghị chủ nợ để trình bày phương án hòa giải,
●Phương án hòa giải không được Hội nghị thông qua,
●Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh theo phương án hòa
giải mà không có hiệu quả và các chủ nợ lại yêu cầu tuyên bố phá sản,
●Trong thời hạn tổ chức lại hoạt động doanh nghiệp mắc nợ vi phạm
nghiêm trọng các cam kết tại Hội nghị chủ nợ,
●Trong quá trình giải quyết phá sản đối với Doanh nghiệp tư nhân
mà chủ Doanh nghiệp tư nhân bị chết, không có người thừa kế hoặc chủ
Doanh nghiệp tư nhân bỏ trốn.
*/43
Nội dung của QĐ tuyên bố phá sản:
● Phải có phương án phân chia giá trị tài sản của doanh
nghiệp, quyết định này phải được gởi cho các đương sự,
Viện kiểm sát cùng cấp để họ thực hiện quyền khiếu nại và
kháng nghị trong hạn 30 ngày. Nếu có khiếu nại, kháng
nghị, thì Tòa phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao có
quyền giải quyết trong hạn 60 ngày. Quyết định của Tòa
phúc thẩm là quyết định cuối cùng, Quyết định đó có hiệu
lực thi hành. Tòa án phải đăng báo ba số liên tiếp và gởi
quyết định đó cho Viện kiểm sát cùng cấp, Phòng thi hành
án, Cơ quan tài chính, Cơ quan lao động cùng cấp, Cơ
quan cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp đó,
cho các chủ nợ và doanh nghiệp bị phá sản.
*/43
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản:
Giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp bị phá sản sẽ được
xác định là các loại:
● Tài sản và tiền góp vốn liên doanh,
● Tài sản đang cho thuê, cho mượn, đang cầm cố, thế chấp,
● Tài sản cố định, tài sản lưu động,
● Tài sản đang bị nợ, bị chiếm đoạt,
● Các quyền về tài sản của doanh nghiệp (quyền sở hữu
công nghiệp, bí quyết công nghệ, giá trị thương hiệu
nhượng quyền ...)
*/43
Phân chia giá trị còn lại của doanh nghiệp bị phá
sản được tính theo thứ tự sau:
● Lệ phí, chi phí hợp pháp cho thủ tục phá sản,
● Nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội ...
● Trả cho các chủ nợ không có bảo đảm theo danh sách chủ
nợ (nếu không đủ thì tính theo tỉ lệ %),
● Trường hợp đã thanh tóan xong các khỏan nợ mà vẫn còn
thì phần còn lại thuộc về chủ sở hữu của doanh nghiệp bị
phá sản (nếu là doanh nghiệp tư nhân), thuộc về các thành
viên của doanh nghiệp, công ty bị phá sản, thành viên hợp
tác xã, nếu là doanh nghiệp nhà nước thì phải nộp vào
ngân sách nhà nước.
*/43
*/43
Những diểm tiến bộ của Luật Phá sản 2004
●Hoàn thiện khái niệm phá sản và khái niệm
doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản;
●Khẳng định thủ tục phá sản là một thủ tục tư
pháp đặc biệt;
●Bảo vệ lợi ích của các chủ nợ triệt để hơn.
*/43
● Toà án có thể quyết định tuyên bố phá sản với con
nợ ngay mà không cần thụ lý đon yêu cầu tuyên
bố phá sản (khoản 1 Ðiều 87 LPS 2004) hoặc sau
khi thụ lý (khoản 2 Ðiều 87) hoặc khi đình chỉ thủ
tục thanh lý tài sản (Ðiều 86);
● Thủ tục phục hồi không còn là một thủ tục bắt
buộc truớc thủ tục thanh lý tài sản trong tiến trình
giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản;
● Khi thủ tục phục hồi không thể thực hiện đuợc
hoặc thực hiện không thành công thì có thể
chuyển đổi sang thủ tục thanh lý tài sản ngay
(Ðiều 79, 80).
*/43
Những điểm hạn chế
của Luật Phá sản 2004
●Chưa làm rõ bản chất của thủ tục phá sản;
●Khái niệm phá sản còn hạn chế bởi tính
“thiếu triệt để”;
●CCòn vuCòn vuớCòn vuớng mCòn vuớng
mắCòn vuớng mắc về các qui định: các loại chủ
nợ, nguời bảo lãnh, thủ tục phục hồi, về mối quan
hệ giữa thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản.
*/43
Theo Công ty Tài chính quốc tế (IFC) - trực thuộc
Ngân hàng Thế giới (WB):
● Thời gian để thực hiện thủ tục phá sản của một DN ở Việt
Nam là 5 năm, trong khi ở khu vực chỉ 2,7 năm;
● Chi phí để thực hiện phá sản tại Việt Nam chiếm 15% tổng
tài sản. Ðặc biệt, tỷ lệ thu hồi (mô tả theo cách thức là
nguời đòi nợ có thể thu hồi đuợc bao nhiêu cent trên 1
USD họ bỏ ra từ công ty không có khả năng trả nợ) chỉ
đuợc 18 cent trên 1 USD;
● Trong số 178 nền kinh tế duợc IFC tiến hành đánh giá,
mức độ dễ dàng về thực hiện thủ tục phá sản tại Việt Nam
đứng thứ 121.
*/43
Sau 4 năm ra đời, Luật phá sản 2004 đã thể hiện rõ tính bất cập, nhất là liên
quan đến quản lý, thanh lý tài sản, như việc giao đất cho các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, khi phá sản xử lý quyền sử dụng đất ra sao?