Luật pháp - Chương II: Những vấn đề cơ bản về nhà nước

1. VĂN BẢN Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); Luật tổ chức Chính Phủ; Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002; Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003.

ppt73 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương II: Những vấn đề cơ bản về nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCCHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1. VĂN BẢNHiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); Luật tổ chức Chính Phủ;Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002;Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003.CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC2. GIÁO TRÌNHNhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004.CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCNội dung chương gồm:Khái niệm nhà nướcChức năng nhà nướcKiểu nhà nướcHình thức nhà nướcBộ máy nhà nướcCHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCI - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước2. Khái niệm nhà nước3. Bản chất nhà nước1. Nguồn gốc nhà nướcQuan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nướcQuan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nướcNguồn gốcnhà nước1.1. Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước dbcaThuyết thần học Thuyết bạo lựcQuan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nướcThuyết khế ước xã hộiThuyết gia trưởng1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Nội dung quan điểm: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước nảy sinh từ trong đời sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan của sự tồn tại nhà nước không còn nữa. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nướcQuá trình hình thành NN*Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất;Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa thành các giai cấp;+ Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống;+ Mọi người đều tự do, bình đẳng + Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên;+ Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên;+ Quyền lực trong XH ko mang tính giai cấp .1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nướcBộ lạcBào tộcThị tộcTổ chức xã hội CSNT1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước* Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước Vào thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên thuỷ đã lần lượt diễn ra ba lần phân công lao động xã hội: + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp +Th­¬ng nghiÖp xuÊt hiÖn => Tạo ra tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội cho sự xuất hiện của nhà nước. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nướcNguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu.Nguyên nhân xã hội: Sự phân hoá xã hội thành giai cấp đối kháng không thể điều hòa đượcNhà nước ra đời1.3. Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịnh sử1Sự ra đời nhà nước Aten cổ đại2Sự ra đời nhà nướcRôma cổ đại3Sự ra đờinhà nướcGiéc – manh 4Sự ra đời nhà nướcPhương Đôngcổ đại2. Khái niệm nhà nước 2.1. Định nghĩa Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.2.2. Đặc điểm nhà nướcNhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ.Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý nhữngCông việc chung của xã hội 2.2. Đặc điểm của Nhà nước a. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội.+ Quyền lực không hòa nhập với xã hội và mang tính giai cấp + Chủ thể của quyền lực này thuộc về giai cấp thống trị về kinh tế chính trị và tư tưởng trong xã hội + Quyền lực được thực hiện bằng một bộ máy với lớp người chuyên làm chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội theo đường lối của giai cấp thống trị.2.2. Đặc điểm của Nhà nướcb. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ + Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính... + Các thành viên trong xã hội thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ tại nơi cư trú bất kể thuộc thị tộc, bộ lạc nào.2.2. Đặc điểm của Nhà nướcc. Nhà nước có chủ quyền quốc gia + Là một tổ chức có chủ quyền. Có quyền tự quyết đối với mọi chủ trương chính sách đối nội cũng như đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. + Chủ quyền quốc gia có tính tối cao là thuộc tính không tách rời của nhà nước 2.2. Đặc điểm của Nhà nướcd. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật. - Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.2.2. Đặc điểm của Nhà nướce. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế Nhằm mục đích nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giải quyết các công việc chung của xã hội.3. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCTính xã hộiTính giai cấp3.1. Tính giai cấp của nhà nước Nhà nước luôn mang tính giai cấp : - Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp - Nhà nước tồn tại song song với sự tồn tại của giai cấp - Những biến đổi về cơ cấu giai cấp, tương quan lực lượng của các giai cấp điều ít nhiều ảnh hưởng đến nội dung của NN.3. Bản chất của nhà nướcSự thống trị về mặt kinh tế11Sự thống trị về mặt chính trị12Sự thống trị về mặt tư tưởng 133.1. Tính giai cấp của nhà nước thể hiển ở:3. Bản chất của nhà nước3.2. Tính xã hội:- Nhà nước còn phải là một tổ chức chính trị rộng lớn, một tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung của xã hội. - Nhà nước giải quyết các công việc mang tính xã hội : xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, trường học, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh3. Bản chất của nhà nước3.3.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Bản chất của nhà nước CHXHCNVN thể hiện đầy đủ bản chất của nhà nước XHCN. “ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ”.( Điều 2 Hiến pháp 1992) II. Chức năng của nhà nước 1. Định nghĩa Chức năng của nhà nước là những phương diện ( những mặt ) hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản được đặt ra trước nhà nướcII. Chức năng của nhà nước 2. Phân loại: - Chức năng đối nội: phát triển kinh tế, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ chế độ kinh tế - xã hội, ... - Chức năng đối ngoại: bảo vệ đất nước, thiết lập quan hệ bang giao với các nước, ...II. Chức năng của nhà nước3. Hình thức và phương thức thực hiệnXây dựng pháp luật (Lập pháp)Tổ chức thực hiện pháp luật (Hành pháp)Bảo vệ pháp luật (Tư pháp)II. Chức năng của nhà nước3. Hình thức và phương thức thực hiệnPP thuyết phụcPP cưỡng chế2. Chức năng của nhà nước 2.4. Chức năng cơ bản của nhà nước CHXHCNAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextChức năng kinh tếChức năng tư tưởng,văn hóaChức năng xã hộiAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextHợp tác vì những hoạt động chungThiết lập, phát triển quan hệ bang giaoBảo vệ đất nướcChức năngĐối nộiChức năngĐối ngoạiIII – KIỂU NHÀ NƯỚC 1. Kiểu nhà nước : 1.1. Định nghĩa Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp cũng như điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong hình thái kinh tế xã hội nhất định.III – KIỂU NHÀ NƯỚC1. 2. Các kiểu lịch sử của nhà nước Nhà nước XHCNNhà nước tư sảnNhà nước phong kiếnNhà nước chủ nôAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextCăc cứ vào các hình thái kinh tế - xã hộitrong lịch sửIII – KIỂU NHÀ NƯỚC2. Kiểu lịch sử của nhà nước 2.1. Nhà nước Chủ nô:Hoàn cảnh ra đời: sự tan rã của chế độ thị tộc – bộ lạc.Cơ sở kinh tế: chế độ tư hữu về TLSX và nô lệ.Cơ sở xã hội: xã hội phân hoá thành giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.Bản chất: duy trì sự thống trị của giai cấp chủ nô đối với nô lệ.III – KIỂU NHÀ NƯỚC2. Kiểu lịch sử của nhà nước2.2. Nhà nước phong kiếnHoàn cảnh ra đời: trên sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ.Cơ sở kinh tế: chế độ tư hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với đất đai và TLSX khác.Cơ sở xã hội: sự mâu thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa chủ và nông dân.Bản chất: duy trì, bảo vệ đặc quyền, đặc lợi địa vị của giai cấp địa chủ phong kiếnIII – KIỂU NHÀ NƯỚC2. Kiểu lịch sử của nhà nước2.3. Nhà nước tư sản:Hoàn cảnh ra đời: cuộc cách mạng tư sản xoá đi nhà nước phong kiến đã lỗi thời.Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư về máy móc, nhà xưởng, và bóc lột giá trị thặng dư.Cơ sở xã hội: sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.Bản chất: duy trì, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.III – KIỂU NHÀ NƯỚC2. Kiểu lịch sử của nhà nước2.4. Nhà nước XHCNHoàn cảnh ra đời: thông qua các cuộc cách mạng XHCN.Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về TLSXCơ sở xã hội: xã hội bình đẳngBản chất: nhà nước của tầng lớp nhân dân lao động, bảo vệ và vì lợi ích của đại bộ phận dân cư trong xã hội. IV. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp nhằm thực hiện quyền lực nhà nước.2. Các yếu tố cấu thànhHình thức chính thểHình thức cấu trúc nhà nướcChế độ chính trị2.1.Hình thức chính thểĐịnh nghĩa: Là cách thức tổ chức, trình tự thành lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.2.1. Hình thức chính thểChính thể cộng hoàChính thể quân chủHình thức chính thểQuânchủhạn chếQuânchủtuyệtđốiCộnghoàquýtộcCộnghoàdân chủ2.2. Hình thức cấu trúc nhà nướcĐịnh nghĩa: là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang 2.2. Hình thức cấu trúc nhà nướcCó chủquyềnNhà nướcd Nhà nước đơn nhất Quản lý thống nhất từ TW đến địa phương Có các đơn vị HCNN Có 1 hệ thống cơ quan quyền lực2.2. Hình thức cấu trúc nhà nướcClick to add Title5Click to add Title4Click to add Title31lk Title2Có từ 2 nước thành viên trở lên hợp lạiCác nước thành viên cũng có ít nhiều dấu hiệu của nhà nướcCó 2 hệ thống cơ quan nhà nướcCó chủ quyền chung của liên bang và chủ quyền riêng của các nước thành viênCó thể tách thành các nước độc lậpNhànướcliênbang 2.3. Chế độ chính trị Định nghĩa: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước 2.3. Chế độ chính trị Phương pháp thực hiện quyền lực NN:DÂN CHỦPHẢN DÂN CHỦ 2.3. Chế độ chính trịDÂN CHỦDân chủ được hiểu là sự toàn quyền của nhân dân, tức là nhà nước do dân làm chủ.Dân chủ gắn với NN: DC Chủ nô, DC tư sản và DC XHCNBiểu hiện: DC thực sự, DC rộng rãi, .. 2.3. Chế độ chính trịPhản DC là phương pháp sử dụng nhằm phục vụ lợi của một bộ phận nhỏ trong XH, đi ngược lại với lợi ích của đông đảo quần chúng trong xã hội.Phản DC gắn với NN: Chủ nô, phong kiến, phát xít.Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân phiệt, ..PHẢN DCCâu hỏi: Hình thức nhà nước Việt nam XHCN?V – BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm 2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước 3. Bộ máy nhà nước Việt Nam XHCN 1. Khái niệm 1.1. Định nghĩa Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.1. Khái niệm Tiêu chí xác định cơ quan nhà nướcĐược thành lập theo quy định của pháp luậtLà 1 bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nướcCó đội ngũ cán bộ, công chức trong biên chế nhà nướcHoạt động với kinh phí do nhà nước cấpNhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ nhất định do Nhà nước quy định1. Khái niệm Câu hỏi: Chỉ ra đâu là cơ quan nhà nước: - Học viện Ngân hàng - Đảng CSVN - Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội - Văn phòng Chính phủ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng TMCP Techcombank1. Khái niệm 1.2. Đặc điểmLà công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị trong xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền.Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong xã hội: kinh tế, chính trị và tư tưởng.Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ bản: thuyết phục và cưỡng chế.2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nướcBộ máy nhà nước XHCNBộ máy nhà nước tư sảnBộ máy nhà nước phong kiếnBộ máy nhà nước chủ nôAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your Text2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước2.1.Bộ máy nhà nước chủ nô: Mô hình quân sự-hành chính. Đứng đầu là vua, dưới vua là các cơ quan cưỡng chế.Các cơ quan này thực hiện tất cả các công việc của nhà nước như cưỡng bức, đàn áp nô lệ, bảo vệ sở hữu của chủ nô Vua => Các cơ quan cưỡng chế2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước2.2. Bộ máy nhà nước phong kiến: Mang nặng tính quân sự, tập trung, quan liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp của XH phong kiến. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có triều đinh gồm các quan đại thần thân tín vua, nắm giữ trọng trách chính trong bộ máy nhà nước. Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước vua.2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước2.3. Bộ máy nhà nước tư sản:Tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực (Tam quyền phân lập) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước tư sản: Nghị viện;Nguyên thủ quốc gia: Chính phủ;Hệ thống toà án;Hệ thống quân đội – cảnh sát;Bộ máy hành chính. 2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước2.4. Bộ máy nhà nước XHCNa. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động xuyên suốt, bao trùm là:Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.Nguyên tắc tập trung dân chủ.Nguyên tắc pháp chế XHCN.Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước 2.4. Bộ máy nhà nước XHCN b. Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp * Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu; - Cơ quan do nhân dân gián tiếp bầu.2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước 2.4. Bộ máy nhà nước XHCN b. Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan có thẩm quyền chung - Cơ quan có thẩm quyền riêng * Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan nhà nước ở trung ương - Cơ quan nhà nước ở địa phương3. Bộ máy nhà nước cộng hòa XHCNVN- Hệ thống cơ quan quyền lực; - Hệ thống cơ quan quản lý; - Cơ quan Chủ tịch nước;- Hệ thống cơ quan xét xử;- Hệ thống cơ quan kiểm sát. 3. Bộ máy nhà nước cộng hòa XHCNVN1234Viện kiểm sát nhân dânHội đồng nhân dân các cấpỦy ban nhân dân các cấpTòa án nhân dân3.73.63.53.43.3Chủ tịch nướcChính phủ3.2Quốc hội3.13.1.Quốc hộia. Cơ chế thành lập: Do nhân dân trực tiếp bầu ra.b. Vị trí pháp lý: QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VNc. Chức năng: + QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp+ QH quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nứơc+ QH thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước3.2. Chủ tịch nướca. Cơ chế thành lập: Chủ tịch nước do QH bầu theo nhiệm kỳ của QH.b. Vị trí pháp lý: “Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CH XHCNVN về đối nội đối ngoại” Đ 110 HP c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;" Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá...Đ 103 HP 1992 (sửa đổi năm 2001).3.3. Chính phủa. Cơ chế thành lập: Do nhân dân gián tiếp bầu thông qua cơ quan quyền lực cao nhất. QH bầu thủ tướng CP trong số đại biểu QH.b. Vị trí pháp lý: Đ 109 , HP 1992 qui định: CP là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CH XH CNVN.c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp, hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân...Trình dự án luật, và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Đ112, HP năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001).Thủ tướng chính phủ- Vị trí pháp lý: là người lãnh đạo Chính phủ, đứng đầu bộ máy hành pháp.- Thủ tướng CP là người đứng đầu, phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, Chủ tịch nước.- Nhiệm vụ quyền hạn: Lãnh đạo điều hành công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp; trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc lớn, quan trọng, các vấn đề có tính chiến lược trên tất cả các lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ... Đ20 Luật tổ chức CP- Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL: Quyết định, chỉ thịCác bộ, cơ quan ngang bộ- Vị trí pháp lý: Là cơ quan của CP, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.- Trách nhiệm quyền hạn: Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theo phân công. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Điều 23 Luật tổ chức CP3.4. Hội đồng nhân dâna. Cơ chế thành lập: HĐND địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra. b. Vị trí pháp lý: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương, do nhân dân dịa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp... Đ120 HP năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)3.5. Uỷ ban nhân dân địa phươnga. Cơ chế thành lập: UBND địa phương do HĐND địa phương bầu rab. Vị trí pháp lý: là cơ quan chấp hành và hành chính của nhà nước ở địa phương, do HĐND địa phương cùng cấp bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hành HP, Luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và các NQ của HĐND cùng cấp.c. Chức năng: - Chức năng: quản lý hành chính nhà nước ở địa phương trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của NN, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. 3.6. Toà án nhân dâna. Cơ chế thành lập: Chánh án TAND tối cao do QH bầu; CA TAND địa phương do CA TANDTC bổ nhiệm sau khi trao đổi ý kiến với thường trực HĐND địa phươngb. Vị trí pháp lý: là cơ quan xét xử của nhà nước CH XHCN VN.c. Chức năng:- Chức năng: xét xử theo pháp luật3.7. Viện kiểm sát nhân dâna. Cơ chế thành lập: Viện trưởng VKS ND tối cao do QH bầu; Viện trưởng VKS ND địa phương và của VKS quân sự quân khu do Viện trưởng VSK NDTC bổ nhiệm.b. Vị trí pháp lý: là cơ quan kiểm sát của nhà nước CH XHCN VN.c. Chứ
Tài liệu liên quan