- Quan điểm Mác – Lênin:
+ PL ra đời cùng với sự ra đời của NN.
+ Về phương diện khách quan, NN và PL ra đời cùng một nguồn gốc.
+ Về phương diện chủ quan, PL do NN đề ra và trở thành một phương tiện của NN để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
120 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương III: Những vấn đề cơ bản của pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIINHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬTI – NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT1. Nguồn gốc pháp luật Pháp luật được hình thành như thế nào?Quan điểmphi Mác – xítvề nguồn gốcpháp luậtQuan điểmMác – xitvề nguồn gốcpháp luật1. Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luậtThuyếtThần họcThuyếtQuyềntự nhiênThuyếtPháp luậtlinh cảmPL doThượng đếsáng tạoPL là Quyền tự nhiên của con người sinh ra mà cóPL là linh cảm của con người về cách xử sự đúng đắnNguồn gốc pháp luật - Quan điểm Mác – Lênin: + PL ra đời cùng với sự ra đời của NN. + Về phương diện khách quan, NN và PL ra đời cùng một nguồn gốc. + Về phương diện chủ quan, PL do NN đề ra và trở thành một phương tiện của NN để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.Nhà nướcPháp luậtXã hộiTư hữu và giai cấp 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật1. Nguồn gốc pháp luậtNhà nướcPháp luậtCon đường hình thành pháp luậtBan hành VBPL mớiThừa nhận tiền lệ phápThừa nhận tập quán phápBan hành VBPL mớiQuan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật2. Khái niệm pháp luật 2.1. Định nghĩado NN ban hànhhoặc thừa nhận vàbảo đảm thực hiệnthể hiện ý chí củagiai cấp thống trịnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hộiLà hệ thốngcác quy tắc xử sựchungPhápLuật2. Khái niệm pháp luật 2.2. Đặc điểmCác thuộc tính của pháp luậtTính bắt buộc chung(tính quy phạm phổ biến)Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thứcTính được bảo đảmthực hiện bởi nhà nước3. Bản chất của pháp luậtThể hiện ý chícủagiai cấpthốngtrịĐiềuchỉnhQHXHphù hợpvới lợi íchgcttBảo vệ,củng cốlợi ích,địa vịcủagcttThể hiệný chícủa cácgiai cấpkháctrong xã hộiBảo vệlợi íchcủa mọithànhviêntrongxã hộiĐiều chỉnhhành vicủa mọichủ thểtrongxã hộiThể hiệntínhcông bằng,khách quanTính giai cấpTính xã hộiBản chất của pháp luật4. Chức năng của pháp luật 4.1. Định nghĩa Chức năng của pháp luật là những phương diện, những mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật.4. Chức năng của pháp luật 4.2. Phân loạiChức năng giáo dụcChức năng điều chỉnhChức năng bảo vệCho phépBắt buộcCấm đoán5. Vai trò của pháp luậtPháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước;Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội;Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới;Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia...6. Các mối liên hệ của pháp luậtPháp luậtNhà nướcKinh tếCácquyphạmxã hộikhácChínhtrịIII – CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1. Kiểu pháp luật 2. Hình thức pháp luật1. Kiểu pháp luật 1.1. Định nghĩa Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội.1.2. Các kiểu pháp luậtPháp luật XHCNPháp luật Tư sảnPháp luật Phong kiếnPháp luật Chủ nôNN XHCNNN Tư sảnNN Phong kiếnNN Chủ nô1.2. Các kiểu pháp luậtCơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối của giai cấp chủ nô đối với TLSX và nô lệBản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô Đặc điểm: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô Ghi nhận sự thống trị gia trưởng Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc Pháp luật Chủ nôCơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối của giai cấp chủ nô đối với TLSX và nô lệBản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô Đ2: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô Ghi nhận sự thống trị gia trưởng Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối của g/c chủ nô đối với TLSX và nô lệB/C: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô 1.2. Các kiểu pháp luậtPháp luậtPhong kiếnĐặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Pháp luậtPhong kiếnĐặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Pháp luậtPhong kiếnĐặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến Đ2: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô Mang tính đặc quyền của vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắcCơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai.Bản chất: PL thể hiện ý chí của g/c địa chủ phong kiến 1.2. Các kiểu pháp luậtĐ2: Bảo vệ chế độ tư hữu và bóc lột m Tự do, dân chủ mang tính hình thức Phạm vi điều chỉnh rộng Kỹ thuật lập pháp phát triển caoCơ sở KT: Chế độ SH tư nhân đối với TLSX và bóc lột mBản chất: PL thể hiện ý chí của giai cấp tư sảnPháp luậtTư sản1.2. Các kiểu pháp luậtĐ2: Bảo vệ chế độ công hữu về TLSX PL phản ánh ý chí của toàn dân PL nhằm xây dựng xã hội bình đẳngCơ sở KT: Chế độ công hữu về TLSXBản chất: PL thể hiện ý chí của xã hội Pháp luậtXHCN2. Hình thức pháp luật 2.1. Định nghĩa Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của PL trong hệ thống các QPXH, là hình thức biểu hiện của PL, đồng thời đó cũng chính là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của PL.2.1. Định nghĩa 45321Quy phạmxã hộiPháp luậtQuy phạm đạo đức Quy phạm tập quánQP của các tổ chức chính trị - xã hộiQuy phạm (tín điều) tôn giáo2. Hình thức pháp luậtHình thức bên trong (hình thức cấu trúc): Là những bộ phận cấu thành bên trong của hệ thống pháp luậtHình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật): Là những cái biểu hiện bên ngoài của pháp luật, biểu hiện dạng tồn tại trong thực tế của pháp luật.2. Hình thức pháp luật2.2. Hình thức bên trong (Cấu trúc của pháp luật) Nguyên tắc chung của pháp luật Quy phạm pháp luật Chế định luật Ngành luật Hệ thống pháp luật2.2. Hình thức bên trong - Nguyên tắc chung của pháp luật: là những tư tưởng chỉ đạo, cơ sở xuất phát điểm cho việc xây dựng và áp dung pháp luật. Nguyên tắc chung của PL: + Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. + Nguyên tắc dân chủ XHCN + Nguyên tắc bảo đảm công bằng xã hội ...2.2. Hình thức bên trong - QPPL: là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được bảo đảm thực hiện, để điều chỉnh những QHXH theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. QPPL là “tế bào” của hệ thống pháp luật. 2.2. Hình thức bên trong Ví dụ: Điều 80 Hiến pháp 1992“ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”2.2. Hình thức bên trong Ví dụ: “ Điều 9. Điều kiện kết hôn Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: 1. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên; 2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyên, không bên nào được ép buộc, lừa đảo bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở; 3. Việc kết hôn không thuộc các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại Điều 10 của Luật này.”( Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000)2.2. Hình thức bên trong - Chế định pháp luật: là tổng hợp các QPPL điều chỉnh một nhóm các quan hệ pháp luật cùng loại, cùng tính chất trong cùng một ngành luật. Ví dụ: + Chế định hợp đồng, chế định tài sản, chế định thừa kế trong luật dân sự Việt Nam. + Chế định thương nhân, chế định hành vi thương mại trong luật thương mại Việt Nam.2.2. Hình thức bên trong - Ngành luật: là tổng hợp các QPPL điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội bằng những phương pháp điều chỉnh đặc thù riêng. Ví dụ: Ngành luật dân sự Ngành luật thương mại Ngành luật hôn nhân và gia đình2.2. Hình thức bên trong - Hệ thống pháp luật: là tổng hợp các QPPL có mối quan hệ nội tại, thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định. Ví dụ: Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống common law, civil law ...2. Hình thức pháp luật 2.3. Hình thức bên ngoài (Nguồn của pháp luật)2.3 Hình thức bên ngoàiTập quán phápTiền lệ phápVăn bản QPPL2.3. Hình thức bên ngoàiTập quán pháp Là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị đã được Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.2.3. Hình thức bên ngoàiTiền lệ pháp Là các quyết định, cách giải quyết vụ việc của các cơ quan hành chính hoặc xét xử được Nhà nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự.2.3. Hình thức bên ngoài Văn bản QPPL: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa đựng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, gồm: văn bản luật và văn bản dưới luật. III – QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật III – QUY PHẠM PHÁP LUẬT1.1 Định nghĩa Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. Khoản 1 – Điều 100 Bộ luật Hình sự 1999 “1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.”1.1. Định nghĩa1.1. Định nghĩa 45321Quy phạmxã hộiQuy phạm pháp luậtQuy phạm đạo đức Quy phạm tập quánQP của các tổ chức chính trị - xã hộiQuy phạm (tín điều) tôn giáo1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm3QPPL có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức1QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung2QPPL do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiệnPhân biệt QPPL với QPXHQPPLQPXHChủ thể ban hànhNN ban hành hoặc thừa nhậnCác tổ chức xã hộiÝ chíThể hiện ý chí của Nhà nướcThể hiện ý chí của các thành viênTính chấtMang tính bắt buộc chungMang tính tự nguyệnCơ chế thực hiệnĐược bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nướcThực hiện trên cơ sở tự nguyện2. Cấu trúc của QPPLChế tàiQuy địnhQPPLGiả định2. Cấu trúc của QPPL2.1. Giả định Đây là bộ phận của QP quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà QP đặt ra.=> Trả lời cho câu hỏi: Ai, khi nào, điều kiện hoàn cảnh nào?2. Cấu trúc của QPPL 2.1. Giả định Ví dụ: “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. (Điều 57 Hiến pháp 1992) “ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. (Điều 80 Hiến pháp 1992)Giả định: “Công dân”2. Cấu trúc của QPPL2.1. Giả định Ví dụ: “ Điều 102. Tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. ( Bộ luật Hình sự năm 1999) Giả định: Người nào ... người đó chết 2. Cấu trúc của QPPL2.2. Quy định Quy định là bộ phận trung tâm của QPPL nêu lên những quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi chủ thể phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra.=> Trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?2. Cấu trúc của QPPL 2.2. Quy định Ví dụ: “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. (Điều 57 Hiến pháp 1992) Phần quy định: có quyền pháp luật. “ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. (Điều 80 Hiến pháp 1992) Phần quy định: có nghĩa vụ ... pháp luật.2. Cấu trúc của QPPL2.2. Quy định Ví dụ: “ Điều 241. Xác lập quyền sở hữu đối với vật do người khác đánh rơi, bỏ quên 1. Người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại vật cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại ”. ( Bộ luật Dân sự năm 2005) 2. Cấu trúc của QPPL2.3. Chế tài Chế tài là bộ phận của QPPL chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định của QPPL.=> Trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm?2. Cấu trúc của QPPL 2.3. Chế tàivd: “ Điều 102. Tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. ( Bộ luật Hình sự năm 1999) Chế tài: thì bị phạt ... hai năm.2. Cấu trúc của QPPL 2.3. Chế tàiVí dụ: “ Điều 146. Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”. ( Bộ luật Hình sự năm 1999)2. Cấu trúc của QPPLVí dụ: Điều 93. Tội giết người1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: a. Giết nhiều người; b. Giết phụ nữ mà biết là có thai; c. Giết trẻ em; d. Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; ( Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 1999)IV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm QHPL 2. Cấu trúc QHPL 3. Sự kiện pháp lýIV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT1. Khái niệm1.1. Định nghĩa Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội. Hình thức pháp lý này xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của QPPL đối với các quan hệ xã hội tương ứng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ đó.1. Khái niệm 1.1. Định nghĩa Ví dụ: Điều 14. Tổ chức đăng ký kết hôn Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.( Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000)1. Khái niệm 1.2. Đặc điểmClick to add Title4Click to add Title3Click to add Title1Click to add Title2 QHPL là quan hệ mang tính ý chíQHPL mang tính xác định cụ thểQHPL chứa đựng quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thểQHPL được bảo đảm thực hiện bởi sức mạnh cưỡng chế của nhà nước1. Khái niệm 1.3. Phân loại Căn cứ vào nội dung của QHPL: QHPL gồm có: - QHPL dân sự - QHPL hình sự - QHPL thương mại - QHPL hành chính 1. Khái niệm 1.3. Phân loại Căn cứ vào tính chất nghĩa vụ được trao cho các bên tham gia: QHPL gồm có: - QHPL phức tạp: Mỗi bên chủ thể có cả quyền và nghĩa vụ. - QHPL đơn giản: Một bên thuần túy có quyền, một bên có nghĩa vụ. 2. Cấu trúc của QHPLChủ thểKhách thểNội dungQUAN HỆ PHÁP LUẬT2. Cấu trúc của QHPL 2.1. Chủ thể của QHPL Chủ thể của QHPL là những bên tham gia vào quan hệ pháp luật, trên cơ sở những quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định. 2. Cấu trúc của QHPL 2.1. Chủ thể của QHPL Cá nhân Tổ chức ChủthểQHPLCá nhân 2. Cấu trúc của QHPL 2.1. Chủ thể của QHPL - Để có thể trở thành chủ thể của QHPL, cá nhân và tổ chức phải có điều kiện gì? 2. Cấu trúc của QHPL 2.1. Chủ thể của QHPL Năng lực pháp luật Năng lực hành vi NănglựcchủthểQHPLIV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật Là tất cả những gì mà các bên mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó . Những giá trị vật chất, tinh thần mà các tổ chức, cá nhân mong muốn đạt được nhằm thoả mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia vào các QHXH. - Khách thể chính là động lực thúc đẩy các chủ thể tham gia QHPL.Ví dụ: - Lợi ích vật chất: tài sản - Lợi ích tinh thần: sức khoẻ, danh dự, tính mạng, ...IV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật Là tổng thể những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên chủ thể tham gia. Nội dung của quan hệ pháp luật được xem xét trên hai khía cạnh: Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.2. Cấu trúc của QHPL 2.3. Nội dung của QHPL Quyền chủ thể Quyền chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể theo cách thức nhất định được pháp luật cho phép và được bảo vệ bằng sự cưỡng chế của nhà nước. Ví dụ: Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo 2. Cấu trúc của QHPL 2.3. Nội dung của QHPL Quyền chủ thểĐặc điểm: - Quyền của chủ thể là khả năng được hành động trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định trước. - Quyền của chủ thể là khả năng của chủ thể yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc chấm dứt các hành động cản trở việc thực hiện quyền của mình.2.3. Nội dung của QHPL Quyền chủ thể Đặc điểm: - Quyền chủ thể là khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết.2. Cấu trúc của QHPL 2.3. Nội dung của QHPL Nghĩa vụ pháp lý - Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định.2.3. Nội dung của QHPLNghĩa vụ pháp lý Đặc điểm: - Nghĩa vụ pháp lý là sự bắt buộc phải có xử sự phù hợp do QPPL xác định trước. - Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể này là nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác cùng tham gia mối QHPL đó. - Trong trường hợp chủ thể xử sự không đúng với quy định của pháp luật, nghĩa vụ sẽ được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế.IV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT3. Sự kiện pháp lýIV – QUAN HỆ PHÁP LUẬT3. Sự kiện pháp lý 3.1 Định nghĩa: Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của nó gắn liền với sự hình thành, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.* Điều kiện để trở thành sự kiện pháp lý: + Là sự kiện thực tế + Gắn liền với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật. 3. Sự kiện pháp lý3.2. Phân loạiSự kiệnpháp lýSự biếnpháp lýHành vi pháp lýCăn cứ vào ý chí của chủ thể QHPL3. Sự kiện pháp lý 3.2. Phân loại Sự biến pháp lý Sự biến pháp lý là những sự kiện tự nhiên, xảy ra không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người, như thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, sinh, tử, tình trạng sức khỏe, ... mà trong những trường hợp nhất định pháp luật gắn sự tồn tại của chúng với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.3. Sự kiện pháp lý 3.2. Phân loại Hành vi pháp lý Hành vi pháp lý là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu hiện ý chí của chủ thể pháp luật, mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn sự tồn tại của nó với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL. 3. Sự kiện pháp lý 3.2. Phân loại Hành vi pháp lýHành viHà