I. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá
1. Khái niệm giấy tờ có giá
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn và nhu cầu thanh toán
trong quan hệ kinh doanh của các chủ thể ngày càng phát triển. Để đáp ứng nhu cầu
về vốn và tăng c-ờng khả năng thanh toán, các chủ thể không chỉ sử dụng tiền mặt do
Nhà n-ớc phát hành mà còn sử dụng các công cụ khác là các giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá là loại giấy tờ có mệnh giá và có khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt(1). Chủ thể phát hành giấy tờ có giá rất đa dạng nh- Nhà n-ớc, các loại doanh
nghiệp (nh- công ty cổ phần, tổ chức tín dụng.) và các chủ thể kinh doanh khác.
Giấy tờ có giá có nhiều loại. Nếu phân loại theo thời hạn thì giấy tờ có giá có hai
loại là giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ có giá dài hạn. Thời hạn của giấy tờ có giá là
khoảng thời gian từ khi giấy tờ có giá đ-ợc phát hành cho đến khi đến hạn thanh toán.
Thời hạn của giấy tờ có giá phải đ-ợc ghi rõ trong nội dung của giấy tờ có giá. Giấy tờ
có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn d-ới 12 tháng. Giấy tờ có giá dài hạn là
loại giấy tờ có giá có thời hạn từ 12 tháng trở lên.
Giấy tờ có giá còn đ-ợc phân loại theo chủ thể phát hành giấy tờ có giá nh- Nhà
n-ớc, doanh nghiệp hoặc th-ơng nhân.
80 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương VI: Chiết khấu giấy tờ có giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng vI
chiết khấu giấy tờ có giá
I. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá
1. Khái niệm giấy tờ có giá
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn và nhu cầu thanh toán
trong quan hệ kinh doanh của các chủ thể ngày càng phát triển. Để đáp ứng nhu cầu
về vốn và tăng c−ờng khả năng thanh toán, các chủ thể không chỉ sử dụng tiền mặt do
Nhà n−ớc phát hành mà còn sử dụng các công cụ khác là các giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá là loại giấy tờ có mệnh giá và có khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt(1). Chủ thể phát hành giấy tờ có giá rất đa dạng nh− Nhà n−ớc, các loại doanh
nghiệp (nh− công ty cổ phần, tổ chức tín dụng...) và các chủ thể kinh doanh khác.
Giấy tờ có giá có nhiều loại. Nếu phân loại theo thời hạn thì giấy tờ có giá có hai
loại là giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ có giá dài hạn. Thời hạn của giấy tờ có giá là
khoảng thời gian từ khi giấy tờ có giá đ−ợc phát hành cho đến khi đến hạn thanh toán.
Thời hạn của giấy tờ có giá phải đ−ợc ghi rõ trong nội dung của giấy tờ có giá. Giấy tờ
có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn d−ới 12 tháng. Giấy tờ có giá dài hạn là
loại giấy tờ có giá có thời hạn từ 12 tháng trở lên.
Giấy tờ có giá còn đ−ợc phân loại theo chủ thể phát hành giấy tờ có giá nh− Nhà
n−ớc, doanh nghiệp hoặc th−ơng nhân...
Nhà n−ớc phát hành giấy tờ có giá nhằm mục đích huy động vốn cho ngân sách
nhà n−ớc hay để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Loại giấy tờ có giá do Nhà n−ớc
phát hành bao gồm: trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc Nhà n−ớc, tín phiếu
Ngân hàng Nhà n−ớc, trái phiếu công trình do Chính phủ hoặc chính quyền cấp tỉnh
phát hành.
Loại giấy tờ có giá do các chủ thể khác trong nền kinh tế phát hành nh− cổ phiếu,
trái phiếu doanh nghiệp do công ty cổ phần phát hành, kỳ phiếu ngân hàng do các
ngân hàng th−ơng mại phát hành nhằm huy động vốn.
(1) Tr−ờng ĐH Luật Hà Nội: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, (Phần thuật ngữ tài chính-
ngân hàng, tác giả TS.Võ Đình Toàn), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr.230
111
Ngoài ra, trong nền kinh tế thị tr−ờng, nhằm đa dạng hoá ph−ơng tiện thanh toán và
tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán, còn có một loại giấy tờ có giá rất phổ biến là
th−ơng phiếu. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, th−ơng phiếu là chứng chỉ có giá
ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền
xác định trong một thời gian nhất định.
Th−ơng phiếu gồm hối phiếu và lệnh phiếu. Hối phiếu là chứng chỉ có giá do ng−ời
có quyền lập, yêu cầu ng−ời có nghĩa vụ thanh toán không điều kiện một số tiền xác
định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong t−ơng lai cho ng−ời thụ
h−ởng. Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do ng−ời có nghĩa vụ lập, cam kết thanh toán
không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định
trong t−ơng lai cho ng−ời thụ h−ởng.
Th−ơng phiếu là loại giấy tờ có giá ngắn hạn. Thời hạn cụ thể của th−ơng phiếu theo
thoả thuận của các bên. Th−ơng phiếu phải đ−ợc lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng
Nhà n−ớc Việt Nam.
Th−ơng phiếu đ−ợc áp dụng khá rộng rãi trong quan hệ thanh toán trong nền kinh
tế ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển. ở Việt Nam, quan hệ th−ơng phiếu còn khá
mới mẻ nh−ng đã đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm tạo điều kiện phát triển. Cơ sở pháp lý cho
các quan hệ th−ơng phiếu là Pháp lệnh Th−ơng phiếu có hiệu lực ngày 01/7/2000. Bên
cạnh đó, th−ơng phiếu còn đ−ợc điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác nh− Luật
Ngân hàng Nhà n−ớc, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Th−ơng mại...
Giấy tờ có giá là một loại tài sản. Ng−ời sở hữu giấy tờ có giá đ−ợc pháp luật đảm
bảo nhiều quyền năng, trong đó có những quyền năng cơ bản sau:
- Đ−ợc chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá d−ới nhiều hình thức nh− bán, chiết
khấu tại tổ chức tín dụng, tặng cho, thừa kế theo quy định của pháp luật.
- Đ−ợc thụ h−ởng các lợi ích từ giấy tờ có giá.
- Đ−ợc dùng giấy tờ có giá để đảm bảo cho các nghĩa vụ tài chính, chẳng hạn nh−
cầm cố giấy tờ có giá để vay vốn của tổ chức tín dụng.
- Đ−ợc ng−ời phát hành thanh toán khi giấy tờ có giá đáo hạn.
- Đ−ợc quyền truy đòi ng−ời chuyển nh−ợng giấy tờ có giá cho mình nếu giấy tờ có
giá không đ−ợc tổ chức phát hành thanh toán khi đến hạn.
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2. Khái niệm chiết khấu giấy tờ có giá
Ng−ời sở hữu giấy tờ có giá có quyền chuyển nh−ợng giấy tờ có giá d−ới nhiều hình
thức. Trong tr−ờng hợp tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá đ−ợc gọi là chiết khấu.
Theo quy định của pháp luật, chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua th−ơng phiếu,
giấy tờ có giá khác của ng−ời thụ h−ởng tr−ớc khi đến hạn thanh toán (khoản 14 Điều
20 Luật Các tổ chức tín dụng). Theo thông lệ, khi thực hiện việc chiết khấu, tổ chức tín
112
dụng sẽ thanh toán cho khách hàng số tiền thấp hơn số tiền mà tổ chức phát hành sẽ
thanh toán cho khách hàng nếu giấy tờ có giá đến hạn.
Nếu giấy tờ có giá đã đ−ợc chiết khấu tại tổ chức tín dụng, sau đó tổ chức tín dụng
lại chiết khấu tại tổ chức tín dụng khác hoặc tại Ngân hàng Nhà n−ớc đ−ợc gọi là tái
chiết khấu. Tái chiết khấu là việc chiết khấu th−ơng phiếu, giấy tờ có giá khác đã đ−ợc
chiết khấu tr−ớc khi đến hạn thanh toán.
Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng theo quy định tại
Điều 49 Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Về hình thức, quan hệ chiết khấu là quan
hệ mua bán giấy tờ có giá hay chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá từ ng−ời thụ h−ởng
cho tổ chức tín dụng trên cơ sở tổ chức tín dụng chuyển giao cho ng−ời thụ h−ởng một
khoản tiền gọi là giá chiết khấu. Tuy nhiên về bản chất, đây là việc tổ chức tín dụng
hoạt động cấp tín dụng vì các lý do sau đây:
- Thứ nhất, khi thực hiện hoạt động chiết khấu, tổ chức tín dụng đã bỏ ra một
khoản tiền và chỉ có thể thu hồi cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định (khi tổ chức
tín dụng bán giấy tờ có giá cho chủ thể khác hoặc chủ thể phát hành thanh toán khi
giấy tờ có giá đáo hạn). Ví dụ: ông Nguyễn Văn A là chủ sở hữu một lệnh phiếu trị giá
100 triệu đồng do Công ty X phát hành, thời hạn 6 tháng. Khi cách thời điểm th−ơng
phiếu đáo hạn 3 tháng, do có nhu cầu cần tiền nên ông A đã đến Ngân hàng Y để chiết
khấu lệnh phiếu đó. Ngân hàng Y đồng ý chiết khấu với giá chiết khấu 94 triệu đồng.
Đến hạn, Ngân hàng Y yêu cầu Công ty X thanh toán theo mệnh giá th−ơng phiếu là
100 triệu đồng. Nh− vậy, Ngân hàng Y đã thu hồi vốn và lãi 6 triệu đồng.
- Thứ hai, kể từ thời điểm chiết khấu, t− cách trái chủ của ng−ời thụ h−ởng đã
đ−ợc chuyển giao cho tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng trở thành ng−ời có quyền nh−
chính ng−ời cho chủ thể phát hành vay tiền và chỉ có thể đ−ợc ng−ời phát hành thanh
toán khi giấy tờ có giá đáo hạn. Nh− vậy, nghiệp vụ chiết khấu t−ơng tự nh− nghiệp
vụ cho vay. Tuy nhiên, đối với hoạt động cho vay, bên vay nhận tiền vay từ tổ chức tín
dụng sau đó hoàn trả lại cho tổ chức tín dụng. Còn trong nghiệp vụ chiết khấu, khách
hàng đ−ợc chiết khấu sẽ nhận tiền từ tổ chức tín dụng, còn ng−ời có nghĩa vụ thanh
toán theo quy định của giấy tờ có giá là ng−ời phải trả nợ nh− ng−ời vay tiền.
II. Pháp luật về chiết khấu giấy tờ có giá
1. Chủ thể quan hệ chiết khấu
Chủ thể của quan hệ chiết khấu giấy tờ có giá là các bên trong quan hệ chiết khấu
bao gồm:
- Chủ thể nhận chiết khấu giấy tờ có giá
- Chủ thể chiết khấu giấy tờ có giá
113
Ngoài ra, còn có bên phát hành giấy tờ có giá hoặc bên bị ký phát (đối với hối
phiếu) với t− cách là bên liên quan.
1.1. Chủ thể nhận chiết khấu giấy tờ có giá
Chủ thể nhận chiết khấu giấy tờ có giá là tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà n−ớc.
Tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động chiết khấu cho những chủ thể có nhu cầu trong
nền kinh tế nhằm mục đích kinh doanh. Ngân hàng Nhà n−ớc chỉ thực hiện hoạt động
chiết khấu cho các tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và
không nhằm mục đích kinh doanh.
Tổ chức tín dụng đ−ợc phép hoạt động chiết khấu với t− cách là một hình thức cấp tín
dụng. Để đ−ợc thực hiện hoạt động này, tổ chức tín dụng phải thoả mãn các điều kiện do
pháp luật quy định.
Thứ nhất, tổ chức tín dụng phải đ−ợc thành lập và hoạt động hợp pháp. Điều kiện
này nhằm xác lập t− cách chủ thể trong quan hệ chiết khấu giữa tổ chức tín dụng và
khách hàng. Bên cạnh đó, ng−ời đại diện giao kết hợp đồng chiết khấu phải có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ, có trình độ chuyên môn phù hợp và là ng−ời đại diện theo
pháp luật của tổ chức tín dụng (là đại diện đ−ơng nhiên hoặc đại diện theo uỷ quyền).
Thứ hai, tổ chức tín dụng phải thoả mãn những yêu cầu đảm bảo an toàn cho hoạt
động cấp tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà n−ớc. Mức chiết khấu của tổ
chức tín dụng cho một khách hàng không v−ợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Tr−ờng hợp chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam thì giới hạn chiết
khấu là 15% vốn tự có của Ngân hàng n−ớc ngoài (ngân hàng mẹ).
Ngoài ra, tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phân loại, trích lập dự phòng và xử
lý rủi ro đối với số tiền chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định của Ngân hàng Nhà
n−ớc.
Thứ ba, đối với hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng
phải đ−ợc phép hoạt động ngoại hối và tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý
ngoại hối và hoạt động ngoại hối.
1.1.2. Chủ thể chiết khấu giấy tờ có giá
Chủ thể chiết khấu giấy tờ có giá (bên bán giấy tờ có giá) là khách hàng của tổ
chức tín dụng. Theo quy định, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài
đang sinh sống, hoạt động tại Việt Nam đều có quyền chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ
chức tín dụng. Riêng đối với hoạt động tái chiết khấu, khách hàng đề nghị tái chiết
khấu phải là tổ chức tín dụng đã chiết khấu giấy tờ có giá.
Là một bên của quan hệ chiết khấu, khách hàng có nhu cầu chiết khấu giấy tờ có
giá phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Thứ nhất, khách hàng phải có năng lực hành vi dân sự. Đây là điều kiện đầu
tiên để tham gia vào các quan hệ dân sự, trong đó có quan hệ chiết khấu. Nếu khách
hàng không có năng lực hành vi dân sự mà giao kết hợp đồng chiết khấu thì hợp đồng
đó sẽ không phát sinh hiệu lực.
114
- Thứ hai, khách hàng phải là chủ sở hữu của giấy tờ có giá. Chỉ có chủ sở hữu mới
có quyền chuyển nh−ợng quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng thông qua hoạt động chiết
khấu. Trong một số tr−ờng hợp, pháp luật cho phép ng−ời không phải chủ sở hữu cũng
có thể chuyển nh−ợng giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng theo hình thức chiết khấu:
(i) ng−ời đ−ợc chủ sở hữu uỷ quyền hợp pháp;
(ii) ng−ời giám hộ trong một số tr−ờng hợp nhất định theo quy định của Bộ luật
Dân sự.
1.3. Chủ thể phát hành giấy tờ có giá hoặc bên bị ký phát (đối với hối phiếu)
Chủ thể phát hành giấy tờ có giá hoặc bên bị ký phát (đối với hối phiếu) là ng−ời có
nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi trên giấy tờ có giá khi giấy tờ có giá đến hạn thanh
toán. Bên phát hành giấy tờ có giá hoặc bên bị ký phát (đối với hối phiếu) không phải là
một bên của quan hệ chiết khấu nh−ng có liên quan mật thiết đến quan hệ chiết khấu.
Sau khi việc chiết khấu hoàn tất, sẽ phát sinh quan hệ giữa tổ chức tín dụng với bên
phát hành giấy tờ có giá hoặc bên bị ký phát (đối với hối phiếu). Tổ chức tín dụng có
quyền yêu cầu chủ thể này thanh toán số tiền ghi trên giấy tờ có giá khi đến hạn. Nếu
chủ thể này từ chối thanh toán sẽ nảy sinh quyền truy đòi của tổ chức tín dụng đối với
ng−ời đ−ợc chiết khấu.
2. Điều kiện giấy tờ có giá đ−ợc chiết khấu
Giấy tờ có giá đ−ợc chiết khấu phải thoả mãn những điều kiện nhất định. Những
điều kiện này đảm bảo cho bên chiết khấu (tổ chức tín dụng) có thể thu hồi lại số tiền
chiết khấu khi giấy tờ có giá đến hạn. Do đó, pháp luật đặt ra các điều kiện đối với
giấy tờ có giá đ−ợc chiết khấu nhằm bảo vệ quyền lợi của bên nhận chiết khấu.
Theo quy định của pháp luật hiện hành(1), giấy tờ có giá đ−ợc nhận chiết khấu, tái
chiết khấu phải thoả mãn những điều kiện sau đây:
- Một là, giấy tờ có giá phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng. Đây là
điều kiện đầu tiên và là điều kiện rất quan trọng nhằm đảm bảo sau khi chiết khấu,
giấy tờ có giá phải đ−ợc chuyển quyền sở hữu hợp pháp cho tổ chức tín dụng thực hiện
chiết khấu. Khách hàng khi đề nghị chiết khấu phải chứng minh mình là chủ sở hữu
hợp pháp của giấy tờ có giá xin chiết khấu và phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về
cam kết này.
- Hai là, giấy tờ có giá phải ch−a đến hạn thanh toán. Ch−a đến hạn thanh toán
đ−ợc hiểu là tại thời điểm chiết khấu, giấy tờ có giá ch−a thể đ−ợc bên phát hành hoặc
bên cam kết thanh toán thực hiện việc chi trả do ch−a đến thời điểm đáo hạn của giấy
tờ có giá. Nh− vậy việc chiết khấu mới có ý nghĩa nh− là một hình thức cấp tín dụng.
(1) Điều 6 Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 ban hành Quy chế chiết khấu,
tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
115
- Ba là, giấy tờ có giá phải đ−ợc phép giao dịch. Đ−ợc phép giao dịch đ−ợc hiểu là
chủ sở hữu giấy tờ có giá đ−ợc quyền bán, chuyển nh−ợng, cho, tặng, thừa kế giấy tờ có
giá. Điều kiện đ−ợc phép giao dịch có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo quyền thu hồi
vốn của tổ chức tín dụng. Một số loại giấy tờ có giá trong những thời điểm nhất định
không đ−ợc phép giao dịch mặc dù ng−ời cầm giữ có quyền sở hữu hợp pháp (ví dụ nh−
giấy tờ có giá đang là vật bảo đảm cho một nghĩa vụ khác của khách hàng hoặc là tài
sản bị cấm giao dịch theo quyết định của cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền). Khi đó,
giấy tờ có giá không thể đ−ợc chiết khấu tại tổ chức tín dụng.
- Bốn là, giấy tờ có giá phải đ−ợc thanh toán theo quy định của tổ chức phát hành.
Tổ chức tín dụng chỉ có thể nhận chiết khấu nếu nh− biết rằng tổ chức phát hành hoặc
ng−ời bị ký phát (đối với hối phiếu) sẽ thanh toán giấy tờ có giá đó khi đến hạn. Một số
loại giấy tờ có giá (nh− th−ơng phiếu chẳng hạn), khách hàng muốn đ−ợc chiết khấu
phải có đ−ợc sự chấp nhận thanh toán của tổ chức phát hành hoặc ng−ời bị ký phát.
Trái phiếu công ty cổ phần không thể đ−ợc chiết khấu nếu đó là loại trái phiếu tự động
chuyển đổi (là loại trái phiếu tự chuyển thành cổ phiếu sau một khoảng thời gian nhất
định).
3. Ph−ơng thức chiết khấu giấy tờ có giá
Ph−ơng thức chiết khấu giấy tờ có giá là cách thức chiết khấu giấy tờ có giá đ−ợc
pháp luật quy định. Ph−ơng thức chiết khấu giấy tờ có giá đ−ợc hình thành từ nhu cầu
vốn của ng−ời xin chiết khấu và sự đáp ứng của tổ chức tín dụng trên cơ sở quy định
của pháp luật. Hiện nay pháp luật về chiết khấu giấy tờ có giá quy định hai ph−ơng
thức chiết khấu giấy tờ có giá là ph−ơng thức chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của
giấy tờ có giá và ph−ơng thức chiết khấu có thời hạn.
Ph−ơng thức chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá là việc tổ chức
tín dụng sẽ mua hẳn giấy tờ có giá theo giá chiết khấu, tái chiết khấu. Khách hàng
phải chuyển giao ngay quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng. Khi giấy tờ có
giá đến hạn thanh toán, tổ chức tín dụng sẽ xuất trình giấy tờ có giá cho tổ chức phát
hành để đ−ợc thanh toán.
Ph−ơng thức chiết khấu có thời hạn là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá theo
thời hạn và giá chiết khấu, tái chiết khấu và kèm theo cam kết của khách hàng về việc
sẽ mua lại giấy tờ có giá đó vào thời điểm xác định. Khoảng thời gian từ khi chiết khấu
đến khi khách hàng thực hiện việc mua lại giấy tờ có giá gọi là thời hạn chiết khấu.
Thời hạn chiết khấu do các bên thoả thuận nh−ng không đ−ợc v−ợt quá thời hạn còn
lại của giấy tờ có giá. Nếu hết thời hạn chiết khấu mà khách hàng không mua lại, thì
tổ chức tín dụng là chủ sở hữu hợp pháp và h−ởng toàn bộ quyền lợi phát sinh từ giấy
tờ có giá đó.
116
Giữa hai ph−ơng thức này có sự khác nhau ở chỗ, trong ph−ơng thức chiết khấu
toàn bộ thời hạn của giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng là chủ sở hữu hợp pháp không
kèm thêm bất cứ điều kiện nào, trong khi đó với ph−ơng thức chiết khấu có thời hạn,
tổ chức tín dụng chỉ là chủ sở hữu thực sự nếu nh− khách hàng không mua lại giấy tờ
có giá khi đến hạn chiết khấu.
Giữa việc chiết khấu giấy tờ có giá theo ph−ơng thức chiết khấu có thời hạn và cho
vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá về mặt hình thức có một số điểm t−ơng tự
nhau. Tuy nhiên, đây là hai loại hình cấp tín dụng khác nhau. Trong cho vay có bảo
đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng là ng−ời nắm giữ giấy tờ có giá nh−ng
không phải là ng−ời sở hữu giấy tờ có giá đó. Nếu khách hàng vay không trả đ−ợc nợ
hoặc trả không đủ nợ khi đến hạn, khi đó việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo
ph−ơng thức thoả thuận, nếu không thực hiện đ−ợc theo thoả thuận thì sẽ bán đấu giá
theo quy định của pháp luật. Thủ tục chuyển quyền sở hữu trong cho vay có bảo đảm
bằng cầm cố giấy tờ có giá chỉ diễn ra sau khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa
vụ trả nợ vay. Trong khi đó, ph−ơng thức chiết khấu có thời hạn cho phép tổ chức tín
dụng đ−ợc xác lập quyền sở hữu ngay khi thực hiện việc chiết khấu. Nếu khách hàng
không thực hiện quyền mua lại giấy tờ có giá khi đến hạn chiết khấu, tổ chức tín dụng
đ−ơng nhiên là chủ sở hữu hoàn toàn đối với giấy tờ có giá mà không cần thêm một thủ
tục nào.
4. Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá
Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó, bên mua
sẽ mua giấy tờ có giá ch−a đến hạn thanh toán thuộc sở hữu của bên bán theo giá chiết
khấu thoả thuận.
Pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về hợp đồng chiết khấu mà chỉ có
các quy định điều chỉnh giao dịch chiết khấu. Tuy nhiên, thông qua đó có thể xác định
đ−ợc những vấn đề cơ bản của hợp đồng chiết khấu.
Về chủ thể của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá, đó là tổ chức tín dụng với t−
cách là bên mua giấy tờ có giá và khách hàng là bên bán giấy tờ có giá.
Đối t−ợng của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá là các giấy tờ có giá đ−ợc phát
hành theo quy định của pháp luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, các loại
giấy tờ có giá sau đây đ−ợc chiết khấu, tái chiết khấu tại tổ chức tín dụng:
- Các loại giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành theo quy định của Luật Các
tổ chức tín dụng và h−ớng dẫn của Ngân hàng Nhà n−ớc.
- Tín phiếu Ngân hàng Nhà n−ớc.
- Các loại trái phiếu đ−ợc phát hành theo quy định của Chính phủ và h−ớng dẫn
của Bộ Tài chính: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình của
Chính phủ và của địa ph−ơng, các loại trái phiếu khác.
117
- Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành và đ−ợc phép
chiết khấu theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, pháp luật ch−a có quy định cụ thể về việc chiết khấu th−ơng phiếu. Tuy
nhiên, trong t−ơng lai, hoạt động thanh toán bằng th−ơng phiếu đ−ợc áp dụng phổ
biến thì việc ban hành những quy định cụ thể về việc chiết khấu th−ơng phiếu là rất
cần thiết.
Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá đ−ợc lập d−ới hình thức văn bản. Hình thức
văn bản giúp cho các bên có cơ sở pháp lý chính xác để thực hiện thoả thuận. Hình
thức văn bản của hợp đồng chiết khấu còn là bằng chứng để giải quyết tranh chấp về
quyền và nghĩa vụ của các bên. Do có hình thức văn bản, nên pháp luật quy định nội
dung của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật về chiết khấu giấy tờ có
giá và các quy định có liên quan. Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá có thể đ−ợc lập
theo hợp đồng mẫu do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ban hành.
Nội dung cơ bản của hợp đồng chiết khấu bao gồm:
- Tên, địa chỉ các bên: Đây là yếu tố bắt buộc phải có để xác định t− cách của các
bên khi giao kết hợp đồng. Các bên khi giao kết phải thoả mãn t− cách chủ thể. Nếu
ng−ời đại diện theo uỷ quyền đứng ra ký kết thì phải ghi rõ nội dung ủy quyền hoặc
giấy uỷ quyền là một phần gắn liền với hợp đồng.
- Điều khoản về đối t−ợng hợp đồng: trong nội dung này phải chỉ rõ các loại giấy tờ
có