i. khái niệm lãnh thổ quốc gia trong Luật quốc tế
1. Khái quát chung
Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia - một ngành của Luật quốc tế, là tổng
thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ
giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế về các vấn đề liên quan
tới lãnh thổ quốc gia.
Là một bộ phận của Luật quốc tế, Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia chịu
sự chi phối bởi các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và có quan hệ mật thiết
tới các ngành luật khác của Luật quốc tế. D-ới ánh sáng của các nguyên tắc cơ
bản, Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia đã thể hiện sự tiến bộ và, vì thế, góp
phần quan trọng vào sự củng cố hoà bình và an ninh quốc tế.
Sự phát triển của Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia đ-ợc phản ánh qua
các thời kỳ của lịch sử trong vấn đề xác định lãnh thổ quốc gia. Khái niệm
lãnh thổ quốc gia xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ - thời kỳ bắt đầu hình
thành các dân tộc và các quốc gia. Đầu tiên là các nhu cầu về kinh tế quân sự
dẫn đến việc hình thành các hình thức liên minh mang tính chất xã hội - các
dân tộc. Để đảm bảo sự thống nhất của liên minh đó, chính quyền công cộng
đ-ợc hình thành trên một vùng lãnh thổ nhất định với số dân c- sống ở đấy.
Vào các thời kỳ sau đó (phong kiến, t- bản) Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia
vẫn tiếp tục đ-ợc hình thành và củng cố, song vẫn mang tính chất bất bình
đẳng - cá lớn nuốt cá bé. Đặc điểm của Luật quốc tế khi đó về lãnh thổ quốc
gia là sự thừa nhận tính chất hợp pháp của chính sách các quốc gia lớn mạnh
trong việc mở rộng lãnh thổ của của họ bằng việc chiếm đoạt lãnh thổ của các
quốc gia khác yếu hơn (trong đó có thể một phần hoặc toàn bộ)
153 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương VI: Lãnh thổ quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng VI
Lãnh thổ quốc gia
i. khái niệm lãnh thổ quốc gia trong Luật quốc tế
1. Khái quát chung
Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia - một ngành của Luật quốc tế, là tổng
thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ
giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế về các vấn đề liên quan
tới lãnh thổ quốc gia.
Là một bộ phận của Luật quốc tế, Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia chịu
sự chi phối bởi các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và có quan hệ mật thiết
tới các ngành luật khác của Luật quốc tế. D−ới ánh sáng của các nguyên tắc cơ
bản, Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia đã thể hiện sự tiến bộ và, vì thế, góp
phần quan trọng vào sự củng cố hoà bình và an ninh quốc tế.
Sự phát triển của Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia đ−ợc phản ánh qua
các thời kỳ của lịch sử trong vấn đề xác định lãnh thổ quốc gia. Khái niệm
lãnh thổ quốc gia xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ - thời kỳ bắt đầu hình
thành các dân tộc và các quốc gia. Đầu tiên là các nhu cầu về kinh tế quân sự
dẫn đến việc hình thành các hình thức liên minh mang tính chất xã hội - các
dân tộc. Để đảm bảo sự thống nhất của liên minh đó, chính quyền công cộng
đ−ợc hình thành trên một vùng lãnh thổ nhất định với số dân c− sống ở đấy.
Vào các thời kỳ sau đó (phong kiến, t− bản) Luật quốc tế về lãnh thổ quốc gia
vẫn tiếp tục đ−ợc hình thành và củng cố, song vẫn mang tính chất bất bình
đẳng - cá lớn nuốt cá bé. Đặc điểm của Luật quốc tế khi đó về lãnh thổ quốc
gia là sự thừa nhận tính chất hợp pháp của chính sách các quốc gia lớn mạnh
trong việc mở rộng lãnh thổ của của họ bằng việc chiếm đoạt lãnh thổ của các
quốc gia khác yếu hơn (trong đó có thể một phần hoặc toàn bộ). Vào thời kỳ đế
quốc chủ nghĩa (cuối thế kỷ XIX) thế giới đ−ợc phân chia và bắt đầu các cuộc
đấu tranh quyết liệt giữa các n−ớc đế quốc và sự phân chia lại thế giới. Sau
cách mạng tháng M−ời, một số nguyên tắc tiến bộ của Luật quốc tế bắt đầu
122
hình thành. Điều đó có vai trò quan trọng trong việc xác định chế độ pháp lý
quốc tế của lãnh thổ quốc gia (Ví dụ, nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết,
nguyên tắc tôn trọng sự toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia).
Đặc biệt, sau sự ra đời của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế sau năm
1945, thế giới lần đầu tiên chứng kiến thời kỳ tuyên bố việc có lãnh thổ quốc
gia bằng biện pháp chiếm đoạt của quốc gia khác hoặc trên cơ sở vi phạm
quyền dân tộc tự quyết là vi phạm thô bạo Luật quốc tế - việc có lãnh thổ một
cách phi pháp.
Nh− vậy, Luật quốc tế hiện tại về lãnh thổ quốc gia đóng vai trò quan trọng
trong việc ổn định trật tự pháp lý quốc tế về lãnh thổ quốc gia. Cụ thể, nó điều
chỉnh một loạt vấn đề sôi động về lãnh thổ quốc gia nh−:
- Vấn đề giải quyết tranh chấp về lãnh thổ đ−ợc tiến hành trên cơ sở các
nguyên tắc tiến bộ Luật quốc tế;
- Vấn đề chế độ pháp lý của lãnh thổ quốc gia;
- Vấn đề chế độ pháp lý về biên giới quốc gia;
- Vấn đề các ph−ơng thức có lãnh thổ đ−ợc coi là hợp pháp.
2. Xác định lãnh thổ quốc gia
Lãnh thổ quốc gia - một bộ phận của trái đất thuộc chủ quyền của một quốc
gia xác định, bao gồm vùng đất, vùng n−ớc, vùng lòng đất và vùng không phận.
Vùng đất là vùng bao gồm toàn bộ tất cả phần đất liền và các hải đảo của
quốc gia (kể cả các đảo xa bờ và các đảo ven bờ).
Vùng n−ớc là vùng gồm toàn bộ phần n−ớc nằm trong đ−ờng biên giới quốc
gia bao gồm: vùng n−ớc nội địa, vùng n−ớc biên giới, vùng n−ớc nội thuỷ và vùng
lãnh hải. Trong đó, vùng n−ớc nội địa gồm n−ớc ở các sông, hồ, kênh, đầm, ao ...;
vùng n−ớc biên giới (các vùng n−ớc ở khu vực biên giới nh− sông, hồ); vùng nội
thuỷ - vùng n−ớc biển có đ−ờng biên giới ngoài là đ−ờng cơ sở dùng để tính chiều
rộng các vùng biển khác theo quy định của Luật biển quốc tế; vùng lãnh hải -
vùng n−ớc biển nằm giữa một bên là đ−ờng cơ sở và một bên là biên giới quốc gia
trên biển (theo quy định của Luật biển quốc tế).
Vùng lòng đất là toàn bộ phần phía d−ới của vùng n−ớc và vùng đất kéo dài
tới tâm trái đất.
Vùng không phận là phần không phận trên vùng đất và vùng n−ớc tới độ
cao khoảng 100 - 110km (tới tầm hoạt động của các con tàu vũ trụ).
123
ii. quy chế pháp lý về lãnh thổ quốc gia
1. Quyền tối cao của các quốc gia đối với lãnh thổ
Trong lịch sử qua các thời kỳ phát triển của nhân loại có các quan điểm khác
nhau về quyền lực tối cao của các quốc gia đối với lãnh thổ. Tựu chung lại có ba
học thuyết cơ bản: thuyết tài vật, thuyết cai trị và thuyết thẩm quyền.
Theo học thuyết tài vật, lãnh thổ quốc gia đựơc coi nh− loại tài sản (bất động
sản) của quốc gia. Vì vậy họ xem xét quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ
là quyền sở hữu của quốc gia đối với lãnh thổ. Học thuyết này hình thành vào
thời kỳ phong kiến. Xã hội phong kiến chủ yếu quan tâm tới lãnh thổ vì lợi ích
kinh tế - lợi ích về bất động sản.
Theo thuyết cai trị, lãnh thổ quốc gia là một vùng của trái đất mà ở đó tồn
tại quyền lực của quốc gia thực sự cai trị ở vùng đó. Hay nói cách khác ai thực
hiện quyền lực trên lãnh thổ thì ng−ời đó có quyền tối cao đối với lãnh thổ. Học
thuyết này nhằm củng cố lợi ích của chế độ thực dân kiểu cũ. Các quốc gia thực
dân định dùng học thuyết cai trị để phủ nhận quyền của các dân tộc khác đối với
lãnh thổ của họ (chà đạp quyền dân tộc tự quyết).
Theo học thuyết thẩm quyền, lãnh thổ quốc gia là khoảng không gian trong
đó có cả thẩm quyền quốc gia sở tại và các quốc gia khác. Học thuyết này là cơ sở lý
luận cho chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Những quan điểm đó muốn tạo dựng một cơ
sở pháp lý cho sự can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Theo quan điểm xuất phát từ Luật quốc tế hiện tại, quyền lực tối cao của
quốc gia đối với lãnh thổ là quyền tối th−ợng mà quốc gia thực hiện trong phạm
vi lãnh thổ của mình trên hai ph−ơng diện: quyền lực của quốc gia là tối cao đối
với tất cả mọi ng−ời, mọi tổ chức, loại trừ mọi hoạt động về quyền lực của quốc
gia khác; chỉ quốc gia chủ nhà có quyền sử dụng, chiếm hữu và định đoạt lãnh
thổ.
Quyền lực tối cao của quốc gia đối với mọi ng−ời và mọi tổ chức trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia đó đ−ợc thể hiện rõ trong nghĩa vụ tuân thủ pháp luật của
quốc gia sở tại đối với ng−ời n−ớc ngoài, pháp nhân n−ớc ngoài và thậm chí cả tổ
chức các tổ chức quốc tế khi có mặt trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Ví
dụ, quốc gia sở tại có quyền bắt giữ hoặc trục xuất ng−ời n−ớc ngoài khỏi lãnh thổ
của mình, trong khi đó quốc gia mà công dân trên có quốc tịch không có quyền
ấy.
Quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ của mình là cao nhất loại trừ
mọi quyền lực từ bên ngoài trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Trên thực tế,
có một số quốc gia khác có thể thực hiện một phần quyền lực đó đối với một phần
124
lãnh thổ của quốc gia sở tại trong một thời gian hạn định hoặc là mãi mãi. Ví dụ,
các quốc gia n−ớc ngoài thực hiện quyền quản lý đối với trụ sở sứ quán, đối với
các phần đất thuê của quốc gia sở tại. Tuy nhiên, các quyền đó chỉ có thể thực
hiện trên cơ sở đồng ý của quốc gia sở tại. Bởi vậy, khi đó chúng ta vẫn có thể
khẳng định rằng quyền lực tối cao đối với lãnh thổ thuộc về quốc gia sở tại chứ
không thuộc về n−ớc ngoài trên thực tế đang quản lý vùng đất đó.
Quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ còn thể hiện ở chỗ quốc gia đó
có quyền quản lý hành chính và định đoạt đối với lãnh thổ. Quốc gia khác, trên cơ
sở đồng ý của quốc gia sở tại, có thể có quyền quản lý hành chính song không có
quyền định đoạt. Hay nói một cách khác, khi quốc gia mất quyền định đoạt đối
với lãnh thổ thì quốc gia cũng không còn quyền tối cao đối với lãnh thổ đó. Trong
tr−ờng hợp nh− vậy, lãnh thổ đó có thể thuộc quyền lực tối cao đối với lãnh thổ
của quốc gia khác hoặc là của cộng đồng.
Một đặc điểm quan trọng của quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh
thổ là việc tiếp tục tồn tại chủ thể và sự thừa nhận rằng lãnh thổ đó là của chủ
thể trên. Điều đó không phụ thuộc vào việc ai đang quản lý lãnh thổ đó trong
thời điểm hiện tại.
Để hiểu rõ quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ cần phân biệt nó
với với các quyền khác về lãnh thổ: một số quyền chủ quyền đối với lãnh thổ,
quyền quản thác, quyền chiếm hữu và sử dụng mãi mãi suốt đời
Tr−ớc hết, quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ khác với một số
quyền chủ quyền đối với lãnh thổ. Ví dụ, việc thực hiện quyền chủ quyền của
quốc gia ven biển đối với tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa, ở vùng đặc
quyền kinh tế hoặc quyền tài phán hạn chế ở vùng tiếp giáp không phải là việc
tiến hành quyền lực tối cao đối với lãnh thổ (vì vậy không thể coi các vùng đó
là một bộ phận lãnh thổ quốc gia ven biển).
Quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ cũng khác với quyền quản
thác. Quyền quản thác đối với lãnh thổ là sự gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc
tế đối với lãnh thổ với t− cách là ng−ời đại diện hợp pháp trên các vùng lãnh thổ
không thuộc ai (Ví dụ các vùng lãnh thổ do Liên Hợp Quốc giao cho một số quốc
gia quản thác).
Quyền sử dụng và chiếm hữu mãi mãi cũng không phải là quyền lực tối cao
đối với lãnh thổ. Ví du, theo Hiệp định ngày 18-11-1903 giữa Mỹ và Panama, Mỹ
có quyền sử dụng mãi mãi kênh đào với các điều kiện nhất định: sử dụng, chiếm
hữu và kiểm tra trong khu vực 10 hải lý ở phần mặt đất và d−ới đó để xây dựng
và bảo vệ kênh đào, trong đó Panama vẫn giữ chủ quyền tiềm ẩn và giữ quyền tài
125
phán đối với vùng không phận trên kênh đào (hiện nay các quy định trên đã bị
huỷ bỏ bằng điều −ớc quốc tế mới).
Cuối cùng, quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ khác với quyền
tài phán về lãnh thổ. Về nguyên tắc, lãnh thổ thuộc về ai ng−ời đó có quyền tài
phán đối với lãnh thổ. Bởi vậy ng−ời ta nói rằng, quyền tài phán đối với lãnh
thổ là một quyền toát ra từ quyền lực tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ. Tuy
nhiên trên thực tế quyền tài phán của quốc gia đối với lãnh thổ có thể thuộc về
quốc gia khác trên cơ sở đồng ý hoặc là không trên cơ sở đó của quốc gia đ−ợc
thừa nhận là ng−ời chủ hợp pháp của vùng lãnh thổ (là ng−ời có quyền lực tối
cao đối với lãnh thổ). Theo pháp Luật quốc tế hiện đại, việc thực hiện quyền
tài phán đối với lãnh thổ không có sự đồng ý của quốc gia có quyền lực tối cao
đối với lãnh thổ là hành vi vi phạm Luật quốc tế. Tuy nhiên xét về tình hình
thực tế trong thời gian nhất định ng−ời ta vẫn có thể cho rằng quốc gia vi
phạm đó đang thực hiện quyền tài phán đối với lãnh thổ.
Trên thực tế có nhiều tr−ờng hợp quốc gia thực hiện chủ quyền tiềm ẩn đối
với lãnh thổ thay vì thực hiện quyền lực tối cao đối với lãnh thổ. Ví dụ, sau chiến
tranh thế giới thứ II, Nhật đồng ý đ−a một số hòn đảo vào hệ thống quản thác
của Liên Hợp Quốc do Mỹ thực hiện. Nhật vẫn giữ chủ quyền tiềm ẩn đối với các
hòn đảo tr−ớc khi thực hiện chủ quyền trên thực tế (năm 1970). Đối với với vùng
lãnh thổ cho thuê cũng nh− vậy (Ví dụ, Hồng Kông), quốc gia cho thuê giữ chủ
quyền tiềm ẩn, song trong khoảng thời gian thuê không đ−ợc thực hiện quyền lực
tối cao đối với lãnh thổ đó. Quốc gia thuê đ−ợc thực hiện quyền tài phán đối với
lãnh thổ đó song không phải là có chủ quyền hoàn toàn (không đ−ợc định đoạt).
Việc thuê đất để làm ga xe lửa, căn cứ quân sự, cơ sở cảng tàu, sân bay không có
tính chất nh− vậy.
2. Các chủ quyền của quốc gia đối với lãnh thổ
Trên cơ sở quyền lực tối cao đối với lãnh thổ, quốc gia có các chủ quyền sau:
- Quyền xác định chế độ chính trị-kinh tế;
- Quyền sở hữu đối với tài nguyên thiên nhiên;
- Quyền tài phán đối với mọi ng−ời và mọi tổ chức;
- Quyền đ−ợc đảm bảo bất khả xâm phạm trên toàn vẹn lãnh thổ;
Quyền xác định chế độ chính trị kinh tế là một quyền toát ra từ nguyên tắc
bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền đó trong phạm lãnh thổ của mình. Đó
là quyền quyết định con đ−ờng phát triển theo chế độ chính trị-kinh tế mà các
quốc gia muốn theo đuổi (ví dụ, theo chế độ t− bản hay chế độ chủ nghĩa xã hội).
Tuy nhiên khi thực hiện các quyền này các quốc gia phải đảm bảo tôn trọng các
126
cam kết quốc tế. Ví dụ, không thể dựa vào quyền lựa chọn chế độ chính trị-kinh
tế để phạm vi quyền con ng−ời trong Luật quốc tế.
Quyền thứ hai là quyền sở hữu đối với tài nguyên thiên nhiên trong phạm
vi lãnh thổ của mình. Quyền này đảm bảo cho quốc gia là ng−ời chủ thực sự
đối với tài nguyên thiên nhiên trong vùng lãnh thổ. Đó là quyền khai thác, sử
dụng và định đoạt số phận của chúng (kể cả đất đai, sông hồ và các vùng biển
thuộc quyền quốc gia). Các quốc gia khác chỉ có thể có đ−ợc một, một số hoặc
tất cả các quyền đó khi có sự đồng ý của quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đối
với vùng lãnh thổ đó. Tuy nhiên khi thực hiện các quyền này, quốc gia phải
đảm bảo tuân thủ các cam kết quốc tế (Ví dụ, phải tôn trọng các quyền nh−
vậy của các quốc gia khác, tôn trọng các cam kết về vấn đề môi tr−ờng....).
Quyền sở hữu của quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên trong vùng lãnh thổ
của mình khác với các quyền kinh tế mà quốc gia có đ−ợc ở một số vùng biển
thuộc đặc quyền của quốc gia ấy theo quy định của Luật quốc tế (Ví dụ, các
quyền kinh tế ở vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa của quốc gia ven
biển). Những quyền kinh tế nh− vậy chủ yếu chỉ cho phép quốc gia khai thác
theo trật tự mà pháp Luật quốc tế quy định. Các quyền nh− vậy không cho
phép quốc gia có quyền định đoạt đối với các vùng đó (không đ−ợc chuyển cho
ng−ời khác). Do vậy trong tr−ờng hợp này chúng ta nói rằng quốc gia có
quyền kinh tế đối với tài nguyên thiên nhiên chứ không phải là quyền sở hữu
ở vùng đó.
Quyền thứ ba là quyền tài phán của quốc gia trong vùng lãnh thổ của mình.
Quyền đó thể hiện trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và t− pháp trong quan hệ
với tất cả các tổ chức và cá nhân có mặt trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Điều ấy
không phụ thuộc vào việc đó là công dân, pháp nhân quốc gia sở tại hay là ng−ời
n−ớc ngoài. Việc hạn chế các quyền trên chỉ có thể tiến hành trên cơ sở các cam
kết quốc tế (Ví dụ, trong lĩnh vực nhân quyền...).
Cuối cùng, đó là quyền đ−ợc đảm bảo bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh
thổ. Quyền này bao gồm ba yếu tố:
- Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ;
- Biên giới quốc gia là bất khả xâm phạm;
- Không đ−ợc sử dụng lãnh thổ quốc gia khi không có sự đồng ý của quốc gia
đó.
Bởi vậy khi không có sự xâm chiếm lãnh thổ từ bên ngoài hoặc sự vi phạm
biên giới quốc gia hoặc là việc sử dụng lãnh thổ quốc gia không có sự đồng ý của
quốc gia đó, quốc gia có vùng lãnh thổ bị xâm phạm sẽ đ−ợc pháp Luật quốc tế
127
bảo vệ, trong đó có quyền tự vệ chính đáng (sử dụng lực l−ợng vũ trang để bảo vệ
lợi ích của mình) và quyền yêu cầu cộng đồng bảo vệ lợi ích hợp pháp đó.
III. những hình thức thủ đắc lãnh thổ trong luật
pháp quốc tế
1. Các hình thức thủ đắc lãnh thổ trong lịch sử
Thực tiễn Luật quốc tế tồn tại rất nhiều hình thức thủ đắc lãnh thổ khác
nhau, tạo nên những lãnh thổ thuộc chủ quyền của mỗi quốc gia. Việc thủ đắc
lãnh thổ của các quốc gia phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, thời gian của
mỗi dân tộc. Có hình thức thủ đắc phù hợp với giai đoạn lịch sử phát triển này
của luật pháp quốc tế, nh−ng lại không phù hợp với giai đoạn kia. Mỗi một
hình thức thủ đắc lãnh thổ có một loạt những đòi hỏi cấu thành, đ−ợc gọi là
những đặc điểm của hình thức thủ đắc. Tuỳ từng điều kiện lịch sử, những đòi
hỏi ấy cũng có sự biến thiên. Có đòi hỏi của hình thức thủ đắc phù hợp với thời
kỳ này, nh−ng lại không phù hợp với giai đoạn tiếp theo của lịch sử.
Thực tiễn của luật pháp quốc tế tồn tại năm hình thức thủ đắc lãnh thổ cơ
bản sau đây:
- Thủ đắc bằng chiếm hữu;
- Thủ đắc bằng chuyển nh−ợng;
- Thủ đắc bằng chiếm hữu theo thời hiệu;
- Thủ đắc bằng xâm chiếm;
- Thủ đắc bằng sự tác động của thiên nhiên;
Chiếm hữu (occupation) là hành động của quốc gia thiết lập và thực hiện
quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn ch−a thuộc chủ quyền về một quốc gia
nào khác. Đây là một hình thức thủ đắc lãnh thổ cơ bản luôn, là cơ sở cho việc
hình thành lãnh thổ của đa số các quốc gia hiện nay. Điều kiện tiên quyết cho
việc thủ đắc lãnh thổ là lãnh thổ chiếm hữu phải là lãnh thổ vô chủ. Tuy rằng
hiện nay không còn lãnh thổ vô chủ để các quốc gia có tiến hành chiếm hữu,
nh−ng những đặc điểm của nó trở thành tiêu chí để phán xét các tranh chấp lãnh
thổ hiện có của nhiều quốc gia trên thế giới.
Thủ đắc bằng chuyển nh−ợng (concession) là sự chguyển giao một cách tự
nguyện chủ quyền lãnh thổ từ một quốc gia này sang một quốc gia khác. Thông
th−ờng hình thức chuyển nh−ợng đ−ợc hợp thức thông qua các điều khoản của
một hiệp định chính thức mà trong đó ghi chú một cách tỷ mỉ về vùng đất đ−ợc
chuyển nh−ợng, cũng nh− các điều kiện để chuyển nh−ợng đ−ợc hoàn thành.
Thủ đắc bằng chiếm hữu theo thời hiệu (precripton acquisitive) là sự thực
hiện liên tục và hoà bình trong một thời gian dài quyền lực của một quốc gia đối
128
với một vùng lãnh thổ vốn dĩ thuộc chủ quyền của một quốc gia khác hoặc không
rõ ràng bị tranh chấp.
Thủ đắc bằng xâm chiếm (conquest) là một hình thức thủ đắc lãnh thổ diễn
ra sau các cuộc chiến tranh, theo đó một quốc gia chiến thắng sáp nhập lãnh thổ
hoặc một phần lãnh thổ của quốc gia bại trận vào lãnh thổ của mình. Ph−ơng
thức này tồn tại trong thời kỳ phong kiến, hiện nay ph−ơng thức này hoàn toàn
bị bác bỏ vì trái với nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực
trong các quan hệ quốc tế.
Thủ đắc bằng các sự tác động của thiên nhiên (accertion) là một hình thức
thủ đắc lãnh thổ mà theo đó một quốc gia có quyền mở rộng diện tích lãnh thổ
thông qua việc bồi đắp một cách tự nhiên vào lãnh thổ chính hoặc bằng sự xuất
hiện của đảo. Các vùng lãnh thổ này không chỉ trở thành một bộ phận lãnh thổ
của quốc gia đó mà còn tạo nên sự mở rộng ra ngoài của đ−ờng biên giới quốc gia
trên biển.
Ngoài những hình thức thủ đắc lãnh thổ trên còn một số hình thức thủ đắc
lãnh thổ khác, nh−ng theo thời gian chúng càng ngày càng mất hết ý nghĩa thực
tế. Ví dụ, nh− việc cho tặng, việc thừa kế lãnh thổ của các vua chúa thời phong
kiến. Những hình thức này tr−ớc đây cũng là những cơ sở tạo nên sự thủ đắc
lãnh thổ của nhiều quốc gia. Những hình thức này đã tồn tại khi mà hai khái
niệm "chủ quyền" và "quyền sở hữu" của nhà vua không có sự phân biệt. Do vậy
việc tặng cũng nh− cho và thừa kế lãnh thổ nh− một thứ của hồi môn trở thành
một trong những hình thức thủ đắc lãnh thổ quan trọng thời phong kiến. Thực tế
đã xảy ra nhiều tr−ờng hợp vị hôn thê đã mang về với danh nghĩa của hồi môn
một vùng lãnh thổ rộng lớn để thêm vào lãnh thổ của vị hôn phu.
Với việc cấm đe doạ bằng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế,
xuất hiện nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia cùng
nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, các hình thức thủ đắc lãnh thổ bằng xâm
chiếm, chuyển nh−ợng đã không còn tồn tại trên thực tế.
Ngoài những hình thức thủ đắc nêu trên còn nhiều hình thức khác nh− hình
thức kế cận địa ký, hình thức này đã đ−ợc dùng để vạch đ−ờng biên giới cho vùng
Bắc Cực. Nh−ng cho đến nay hình thức này không còn ý nghĩa thực tế nữa, vì
trên trái đất không còn có những vùng t−ơng tự nh− Bắc Cực.
2. Hình thức thủ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu
Nh− trên đã trình bày, hình thức thủ đắc lãnh thổ rất đa dạng đ−ợc xuất
hiện tồn tại và phát triển phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
129
Trong số những hình thức thủ đắc lãnh thổ nêu trên thì việc thủ đắc bằng chiếm
hữu là cơ bản và quan trọng nhất trong luật pháp và tập quán quốc tế.
Vì vậy, cần thiết phải phân tích sâu sắc các tiêu chí của Luật quốc tế đối với
việc chiếm hữu lãnh thổ. Cụ thể có các tiêu chí sau:
- Điều kiện cần thứ nhất: vùng lãnh thổ, đảo chiếm hữu phải là vô chủ,
không nằm trong hệ thống địa lý hành chính của bất kỳ quốc gia nào. Lãnh thổ
vô chủ (terra nullius) là lãnh thổ ch−a từng đặt d−ới s