Luật pháp - Chuyên đề 4: Một số vấn đề về đổi mới hoạt động của chính quyền địa phương

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Điều 118.HP 92: Các đơn vị hành chính được phân định: • Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; • Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã; • Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường. • Việc thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở các đơn vị hành chính do luật định.

pdf14 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật pháp - Chuyên đề 4: Một số vấn đề về đổi mới hoạt động của chính quyền địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Điều 118.HP 92: Các đơn vị hành chính được phân định: • Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; • Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã; • Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường. • Việc thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở các đơn vị hành chính do luật định. Chính quyền địa phương tổ chức theo 3 cấp: Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Yêu cầu đổi mới về tổ chức -> Hoạt động của chính quyền địa phương hiện nay; – Yêu cầu phối hợp theo ngành và theo địa bàn lãnh thổ (xung đột hay tương tác trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn). – Chính quyền nông thôn và chính quyền đô thị Và thí điểm Yêu cầu: Đề án phải bám sát tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, lồng ghép trong Đề án nội dung thí điểm tổ chức chính quyền đô thị và thực hiện chế độ thủ trưởng trong các cơ quan hành chính nhà nước. Một số quan điểm chủ yếu khi nghiên cứu đổi mới tổ chức chính quyền địa phương Theo PGS.TS Trương Đắc Linh, Trường ĐH Luật TP. HCM, HĐND trên chặng đường đổi mới chính quyền địa phương, Tạp chí NCLP số 8-9, 2001; quan điểm đổi mới: 1. Quan điểm, tư tưởng đổi mới của Đảng về hoàn thiện bộ máy nhà nước. 2. Tính kế thừa và kinh nghiệm lịch sử 3. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm về tổ chức chính quyền địa phương ở các nước 4. Lấy thực tiễn làm thước đo chân lý Và thí điểm Tổ chức thí điểm ở 3 thành phố trực thuộc Trung ương và 7 tỉnh không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) ở huyện, quận, phường và 500 xã thí điểm nhân dân bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Tổng cộng có 67 huyện, 32 quận và 483 phường của 3 thành phố: Tp.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng và 7 tỉnh: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Nam Định, Quảng Trị, Phú Yên, Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân từ ngày 1/4/2009. Và thí điểm ở TP HCM: - 24/24 quận, huyện và 259/259 phường của toàn thành phố thực hiện thí điểm (chỉ còn 58 xã và 5 thị trấn không thí điểm). Làm được gì? 1. Tiết kiệm kinh phí, nhân lực, tăng thẩm quyền cơ quan hành pháp 2. Quyền lợi của cử tri vẫn được bảo đảm: Bà Phạm Phương Thảo, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TPHCM: Sau khi thực hiện thí điểm, quyền lợi của cử tri thành phố vẫn được bảo đảm, vì cử tri có thể gửi gắm tiếng nói của mình qua đại biểu Quốc hội, UBMTTQ thành phố cùng các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội. Ngoài ra, khi không còn HĐND quận, huyện, phường thì đòi hỏi HĐND thành phố phải nâng cao chất lượng hoạt động của mình để đảm bảo quyền lợi có người đại diện của cử tri (Trả lời áo GĐ&XH sáng 5/4/09). Băn khoăn ”khoảng trống” “Cái lo của tôi là các vấn đề bức xúc của dân không phải lúc nào cũng được đưa lên đến thành phố, đặc biệt những vấn đề dân sinh cấp cơ sở. Do đó, “khoảng trống” sẽ xảy ra ở quận, huyện, phường khi thực hiện thí điểm bởi không phải vấn đề nào nhân dân cũng có thể với tới HĐND thành phố và không phải đại biểu nào cũng có thể đi giám sát, chất vấn vấn đề trước đây thuộc cấp phường, quận”. (Đặng Văn Khoa (TPHCM), Trả lời Báo GĐ&XH sáng 5/4/09) TÍNH DÂN CHỦ TRONG CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Chuyên để 5 Hình thức bầu cử có từ khi nào? Theo Nguyễn Gia Phu, Lịch sử Hy lạp và Rôma cổ đại. tr., 19, H.,1991, Nguyên tắc bầu cử đã xuất hiện từ thời chiếm hữu nô lệ. Ngoài chính thể quân chủ là phổ biến, ngay từ thời kỳ này đã tồn tại chính thể cộng hoà, với Viện Nguyên Lão, gồm đại diện chủ nô quý tộc, đại diện nhân dân và đại diện của những người cầm vũ khí. Nhưng mãi đến Cách mạng tư sản mới trở thành một trong những biện pháp quan trọng để nhân dân có thể thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về mình. Ngay sau Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp CP ngày 03-9-1945, Hồ Chủ tịch đã đề nghị soạn thảo, ban hành HP và Tổng tuyển cử tự do đã diễn ra vào 19-01-1946 (3 tháng sau Tuyên bố độc lập). Tính dân chủ thể hiện trong các nguyên tắc bầu cử 1. Phổ thông đầu phiếu (Đ. 54 HP, Đ. 2 Luật bầu cử QH và HĐND) 2. Nguyên tắc bình đẳng, 3. Trực tiếp và bỏ phiếu kín
Tài liệu liên quan