Luật pháp - Giao kết HĐTMQT

Khái niệm ĐNGKHĐ  Về hình thức của ĐNGK  Thời điểm ĐNGK có hiệu lực  Thời hạn hiệu lực của ĐNGK  Rút lại ĐNGK  Hủy bỏ ĐNGK  Chấm dứt hiệu lực ĐNGK

pdf12 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật pháp - Giao kết HĐTMQT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao kết gián tiếp Giao kết HĐTMQT Giao kết trực tiếp Giao kết hợp đồng theo phương thức gián tiếp Bên đề nghị Bên được đề nghị Đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết Gửi Gửi Nhận Nhận BLDS 2005 CISG PICC 2004 Những vấn đề của ĐNGKHĐ  Khái niệm ĐNGKHĐ  Về hình thức của ĐNGK  Thời điểm ĐNGK có hiệu lực  Thời hạn hiệu lực của ĐNGK  Rút lại ĐNGK  Hủy bỏ ĐNGK  Chấm dứt hiệu lực ĐNGK Điều 14 Công ước Viên 1980 về HĐMBHHQT “Một đề nghị ký kết hợp đồng được gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu nó đủ chính xác và nếu chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó. Một đề nghị được coi là đủ chính xác nếu nó nêu rõ hàng hóa và ấn định giá cả và số lượng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định theo thể thức xác định các yếu tố này Điều 2.1.2 PICC quy định “Một đề nghị được gọi là đề nghị giao kết hợp đồng nếu nó đủ rõ ràng và thể hiện ý chí của bên đưa ra đề nghị bị ràng buộc khi đề nghị giao kết được chấp nhận” Theo điều 390 khoản 1 BLDS 2005 của Việt Nam Đ là việc thể hiện rõ ý định giao kết ợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. Khái niệm ĐNGKHĐ Những đặc điểm của ĐNGKHĐ  Người nhận đề nghị  Sự xác định của đề nghị  Mong muốn được rằng buộc Người nhận đề nghị 1. ĐNGK hướng tới một hoặc một số người xác định. 2. Tính xác định của người được đề nghị ? Case Study Quảng cáo xuất hiện vào ngày 6 tháng 4 năm 1956, bị đơn đăng quảng cáo dưới đây trên báo của Tp. Minneapolis: 9h sáng thứ bảy, những chiếc áo lông mới hiệu Sharp giá 100.00USD, sẽ bán cho người có mặt đầu tiên với giá 1 USD Vụ kiện giữa nguyên đơn LEFKOWITZ và bị đơn GREAT MINNEAPOLIS SURPLUS STORE, INC năm 1957 N ày 13/4/1956 bị đơn tiếp tục đă quảng cáo với nội dung dưới đây: Khăn choàng lông thỏ màu đen dành cho phụ nữ giá 139.50 USD, sẽ bán cho người có mặt đầu tiên với giá 1 USD. Vào một trong những ngày thứ bảy theo như đã công bố trên quả g cáo, nguyên đơn là người đầu tiên có mặt tại cửa hiệu của bị đơ và trong mỗi thời điểm nguyên đơn yêu cầu bị đơn bán áo choàng và khăn như đã quả g cáo và cho thấy anh ta sẵn sàng trả giá 1 USD Trong cả hai thời điểm, bị đơn từ chối bán hà trư bày cho uyê đơn và tuyên bố tro g thời điểm thứ nhất rằng do một quy tắ của hã , quảng cáo được đưa ra cho phụ ữ và không bán cho đàn ông và trong lần thăm thứ hai nguyên đơn đã biết nhữ g nguyên tắc của hãng Sự xác định của đề nghị 1. Sự xác định về đối tượng của Hợp đồng 2. Sự xác định về giá cả Case Study Trong tháng 3 năm 1991, tại một cuộc triển lãm ở Fuerstenstein (Đức), bị đơn đặt hàng nguyên đơn, người nuôi chồn Chinchilla ở Đức một số lượng lớn các bộ lông chồn Chinchilla Vụ kiện giữa nguyên đơn là người bán hàng Đức và bị đơn là một công ty có trụ sở tại Áo liên quan đến việc mua bán lông chồn Các bên đã thỏa thuận rằng những bộ lông chồn Chinchilla có chất lượng trung bình và cao h mức trung bì h, sẽ có mức giá trong khoả 35 đến 65 DM trên mỗi bộ Vào đầu tháng 4 năm 1991, nguyên đơn đóng gỏi tổng cộng 249 bộ lông chồn Chinchilla trong đó có 236 bộ có chất lượng trung bình và 13 bộ có chất lượng thấp hơn và gửi chúng cho bị đơn. Vào ngày 6/4/1991, sau khi nhận được hàng do nguyên đơn gửi, bị đơn đã giao những túi hàng đó cho một nhà buôn của Italia mà không mở ra kiểm tra. Nhà buôn Italia chỉ thanh toá cho 236 bộ lông có chất lượng trung bì h và gửi trả lại 13 bộ lông có chất lượng kém hơn cho bị đơn. Sau đó, bị đơn gửi cho nguyên đơn một bản kê khai các bộ lông chồn Chinchilla trong đó bị đơn t a phiền về 13 bộ lông đã bị trả lại và chuyể cho nguyên đơn 2,400 DM, theo mức giá không quá 10 DM một bộ lông Mong muốn được rằng buộc 1. Cách thức bên đề nghị trình bày trong đề nghị 2. Nội dung của đề nghị Case Study Từ năm 1991 bị đơn thường xuyên mua những bộ kéo của nguyên đơn và bán lại chúng ở Thụy sĩ theo cách bị đơn sẽ đặt hàng trước cho nguyên đơn và sau đó (thông thường là ba tuần) thông báo lại cho nguyên đơn số lượng, chất lượng hàng hóa và ngày giao hàng cụ thể Vụ kiện giữa một công ty của Đức và một công ty của Thụy Sỹ về HĐ mua bán kéo Sau khi bị đơn đặt hàng, hàng sẽ được sản xuất với những mẫu mã và dấu hiệu riêng của bị đơn và sẽ được nguyên đơn giao theo đúng số lượng, chất lượng và thời gian mà bị đơn thông báo Nguyên đơ cho rằng đơn đặt hà g ngày 10/4/1992 và 26/5/1992 của bị đơn đã chỉ rõ ong muố ký kết hợp đồng mua bán kéo với nguyên đơn và chịu sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với đặt hàng đó. Đơn đặt àng đó thực chất là một đề nghị giao kết h p đồng mua bán kéo, trong đó việc giao hàng được thực hiện trong nhiều lần. Bị đơn cho rằng hai bản fax ngày 10/4/1992 và 26/5/1992 của bị đơn thực chất chỉ là những đề nghị thương lượng hợp đồng, thể hiện mong muốn của bị đơn sẽ đặt hàng trong tương lai, do đó nó không có tính ràng buộc đối với bị đơn Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của ĐNGK  Ngày 23/10, A gửi cho B một đề nghị giao kết hợp đồng mua bán 1000 chiếc xe máy và ấn định thời gian trả lời là một tháng, trong thời hạn chờ B trả lời, A bán lô hàng đó cho C. Sau khi gửi chấp nhận giao kết hợp đồng cho A vào ngày 23/11, B phát hiện ra hành vi trên của A và khởi kiện A ra tòa, đòi bồi thường cho những chi phí mà B đã bỏ ra để chuẩn bị cho việc thực hiện hợp đồng.  Chào hàng của A có hiệu lực vào thời điểm nào  B có kiện A được hay không ? Thay đổi, rút lại ĐNGK  Khi nào thông báo thay đổi, rút lại ĐNGK HĐ có giá trị  Việc thay đổi, rút lại ĐNGK HĐ được thực hiện thông qua hình thức nào HỦY BỎ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Cơ sở pháp lý Điều 16 CISG Điều 2.1. 4 khoản 1 PICC Điều 393 BLDS 2005 2. Vấn đề pháp lý: Thời điểm bên nhận được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị là thời điểm nào ? Điều 2.1.4 khoản 1 PICC và Điều 16 khoản 1 CISG đều quy định về nguyên tắc các đề nghị giao kết hợp đồng có thể bị hủy ngang trừ các ngoại lệ được quy định tai khoản 2 Điều 2.1.4 PICC và khoản 2 Điều 16 CISG Điều 393 BLDS 2005 đưa ra thời điểm “bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Xác định thời điểm bên được đề nghị trả lời chấp nhận Chấm dứt hiệu lực của đề nghị  Khi nào một ĐNGK HĐ hết hiệu lực ?