UN charter, Article 39 : “The Security Council shall determine the existence of any threats to the peace, breach of peace or act of aggression and shall make recommends, or decide what measures shall be taken in accordance with the Article 41 and 42, to maintain or restore international peace”
trách nhiệm của HĐBA trong xác định mối đe dọa với hòa bình thế giới và áp dụng các biện pháp các biện pháp cưỡng chế ngoại trừ liên quan đến quy định về thẩm quyền nội bộ tại Article 2(7) and security.”
19 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật pháp - Khái niệm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tếNhóm thực hiện: Nguyễn thị Hồng HạnhVũ Lan HươngNguyễn Minh Hương GiangNguyễn thị LiênLê thị Thu TrangVũ Thúy HằngUN charter, Article 39 : “The Security Council shall determine the existence of any threats to the peace, breach of peace or act of aggression and shall make recommends, or decide what measures shall be taken in accordance with the Article 41 and 42, to maintain or restore international peace” trách nhiệm của HĐBA trong xác định mối đe dọa với hòa bình thế giới và áp dụng các biện pháp các biện pháp cưỡng chế ngoại trừ liên quan đến quy định về thẩm quyền nội bộ tại Article 2(7) and security.”Quá trình xác định nội hàm thuật ngữ HĐBA đã đưa ra khái niệm “mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh khu vực”. Do đó, HĐBA có xu hướng giải thích rộng khái niệm “đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế” sau năm 1990.Trong cuộc họp quan trọng ngày 31/1/1990, HĐBA lần đầu tiên đã triệu tập cuộc họp bao gồm 150 nguyên thủ các nước thành viên UN. Đề xuất mới về bản chất hòa bình và an ninh thế giới: “The absence of war and military conflicts amongst states doesn’t in itself ensure international peace and security. The non-military sources of instability in the economic, social, humanitarian and ecologies fields have become threats to international peace and security.” Tiêu chí đánh giá sự đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế: Bất kì một sự kiện hoặc một quá trình gây ra số lượng tử vong lớn, giảm cơ hội sống sót và làm suy yếu quốc gia-một nhân tố cơ bản của hệ thống thế giới thì đều được coi là mối đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tếChương VII đã được viện dẫn trong nhiều hành động của HĐBA từ năm 1992.Qua thực tiễn nghị quyết và tuyên bố của HĐBA ta có thể nhận thấy “ mối đe dọa” với hòa bình và an ninh mà HĐ xác định.Xung đột vũ trang quốc giaTừ lâu đã được coi là nguy cơ chính yếu gây bất ổn cho hòa bình và an ninh thế giới. Mặc dù hơn 65 năm qua thế giới chứng kiến rất ít những cuộc chiến tranh nổ ra giữa các quốc gia, nhưng mối đe dọa của nó chưa hẳn đã biến mất hoàn toàn Xung đột vũ trang nội bộHiến Chương có quy định rằng UN sẽ không có quyền can thiệp vào công việc nội bộ các nước nhưng các quốc gia thành viên thấy rằng rất khó để xác định một vấn đề thuộc nội bộ hay quốc tế. Đã có sự chấp nhận rộng rãi rằng nội chiến hoặc mâu thuẫn nội bộ có thể tạo ra sư đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế theo nghĩa của điều 39. Ta có thể thấy rõ điều này qua hoạt động của lực lượng gìn hòa bình, hầu hết là được triển khai dưới sự ủy thác của HĐBATrường hợp nghị quyết 688 ( 1991) Iraq đàn áp người KurdHĐBA đã ra Res 687 yêu cầu lệnh ngừng bắn của phía Iraq nhưng thất bại.HĐBA ra Res 688. Và dựa vào đó, phía US đã cảnh báo Iraq vào ngày 10/4 rằng bất kì hành động quân sự nào vượt qua vĩ tuyến 36 sẽ hứng chịu sự chống trả bằng quân sự của liên quân . Tổng thống Bush cho lập các trại tại bắc Iraq để đảm bảo an toàn cho người tị nạn và hợp tác cứu trợ. Lực lượng đồng minh tiếp tục ở Iraq cho đến 15/6/1991 Nghị quyết 688 (1991) Mở đầu Res 688 : “ the repression on Iraq civilian population in many parts of Iraq, includes most recently in Kurdish populated area which leads to a massive flow of refugees toward and across international frontiers and to cross-border incursions which threaten international peace and security in the region.Ta nhận thấy động từ “threaten” được chia ở dạng số nhiều cho thấy có 2 điều( dòng người tị nạn và xâm phạm biên giới ) là hậu quả và là sự đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế.Sự vi phạm chủ quyền nghiêm trọngNghị quyết 841 (1993) về các vấn đề ở Haiti.Res 841: “in these unique and exceptional circumstances, the continuation of this situation threatens international peace and security in the region”.These included: the climate of fear of persecution and economic dislocation which could increase the number of Haitians seeking refuge in neighbouring member states.ĐE DỌA ĐẾN KINH TẾ-XÃ HỘIVŨ KHÍ HỦY DiỆT HÀNG LoẠTKHỦNG BỐAL-QAIDA VS NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN LHQ BẢO VỆTỔ CHỨC TỘI PHẠM XUYÊN QuỐC GIAHành động của HĐBA trong trường hợp có sự đe dọa đến hòa bình và an ninh thế giớiÁp dụng các biện pháp tạm thời được quy định ở Đ.40 hiến chương Liên hợp quốc.Áp dụng các biện pháp cưỡng chế phi quân sự được quy định trong Đ.41 trong hiến chương Liên hợp quốcÁp dụng các biện pháp cưỡng chế bằng quân sự theo quy định ở Đ.42 trong hiến chương Liên hợp quốcArticle 40: In order to prevent an aggravation of the situation, the Security council may, before making the recommendations or deciding upon the measures provided for in A.39, call upon the parties concerned to comply with such provisional measures as it deems necessary or desirable. Such provision measures shall be without prejudice to the rights, claims or position of the parties concerned. The Security Council shall duty take account or failure to comply with such provisional measures.Article 41: The Security Council may decide what measures not involving the use of armed force are to be employed to give effect to its decisions, and it may call upon the Members of the UN to apply such measures. These may include complete or partial interruption of economic relations and of rail, sea, air, postal, telegraphic, radio and other means of communication, and the severance of diplomatic relations.Article 42: Should the Security council consider that measures provided for in Art.41 would be inadequate or have proved to be inadequate, it may take such action by air, sea, or land forces as may be necessary to maintain or restore international peace and security. Such action may include demonstrations, blockade, and other operations by air, sea, or land forces of Members of the United Nations.Thank you for listening!