BÀI HỌC CUNG CẤP KIẾN THỨC,
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE
TÍCH CỰC, KỸ NĂNG ĐỌC,
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐÂY LÀ CÁC
KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ THIẾT
YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ LUẬT SƯ
48 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Kỹ năng nghe - Đọc - hỏi của luật sư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG
NGHE - ĐỌC - HỎI CỦA
LUẬT SƯ
GVC. THS.NGUYỄN HỮU ƯỚC
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC
BÀI HỌC CUNG CẤP KIẾN THỨC,
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE
TÍCH CỰC, KỸ NĂNG ĐỌC,
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐÂY LÀ CÁC
KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ THIẾT
YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ LUẬT SƯ
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
1.
KỸ
NĂNG
NGHE
2.
KỸ
NĂNG
ĐỌC
3.
KỸ
NĂNG
ĐẶT
CÂU HỎI
1. KỸ NĂNG NGHE
Thời lượng sử dụng
các kỹ năng
Nghe
45%
Nãi
30%
§äc
16%
ViÕt
9%
1.1. Các phương diện nghe của luật sư
• Nghe khách hàng;
• Nghe cán bộ, công chức nhà nước;
• Nghe các chức danh tiến hành tố tụng;
• Nghe tại phiên tòa;
• Nghe đồng nghiệp;
• Nghe các chủ thể khác có liên quan
Bạn đi từ A đến C, đoạn đường từ A đến B dài
24,44 km, rộng 4m, đường cấp 4 đồng bằng,
đoạn đường từ B đến C là 21,11 km, đường
cấp 1 đồng bằng, gió thổi từ Đông sang Tây,
hỏi người lái xe bao nhiêu tuổi?
1.3. BÀI TẬP
A
B
C
1.3. KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
YÊU CẦU CƠ BẢN KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
TẬP TRUNG LẮNG NGHE
GIỮ LIÊN HỆ VỚI NGƯỜI NÓI BẰNG
ÁNH MẮT, KHÍCH LỆ NGƯỜI NÓI
KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN.
GHI NHẬN THÔNG TIN (GHI CHÉP GHI NHỚ)
LUẬT SƯ HỎI KHI CHƯA HIỂU RÕ.
KHÔNG NGẮT LỜI KHI KHÔNG THẬT CẦN THIẾT,
KHÔNG VỘI VÀNG TRANH CÃI,
KHÔNG TRANH NÓI.
1.3. KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
NHỮNG
VẤN ĐỀ
TRÁNH
KHI LUẬT
SƯ
NGHE
TÍCH CỰC
NGHE KHÔNG ĐẦY ĐỦ - NGHE MỘT CHIỀU
-CHỈ NGHE NHỮNG GÌ MÌNH MUỐN NGHE
NGHE VỚI ĐỊNH KIẾN
NGHE MÀ KHÔNG TÍNH ĐẾN
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG
THÔNG TIN NGHE ĐƯỢC
NHỮNG RÀO CẢN LUẬT SƯ CẦN VƯỢT QUA
CHỈ NGHE DỮ LIỆU
NGẠI LẮNG NGHE - LOẠI BỎ SỚM NHỮNG
CHỦ ĐỀ CÓ VẺ NHƯ KHÔNG THÚ VỊ
PHÊ PHÁN SỰ TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN
HOẶC DỄ BỊ PHÂN TÁN
GIẢ VỜ LẮNG NGHE - BỎ QUA CƠ
HỘI HỌC THÊM NHỮNG ĐIỀU MỚI MẺ,
THU NHẬN THÊM THÔNG TIN
LUẬT SƯ NGHE VÀ HÀNH ĐỘNG
NGHE
NGHE THẤY
THẤU HIỂU
HÀNH ĐỘNG
CÁC BƯỚC LUẬT SƯ NGHE TÍCH CỰC
NGHE
TÓM TẮT
KIỂM TRA LẠI
SẮP XẾP LẠI
VẬN DỤNG MỌI GIÁC QUAN
ĐỂ NẮM BẮT THÔNG TIN
TÓM TẮT THÔNG TIN NGHE
ĐƯỢC TRONG TÂM TRÍ MÌNH
ĐỐI CHIẾU -NHẮC LẠI THÔNG
TIN VỚI NGUỒN -NGƯỜI NÓI
SẮP XẾP THÔNG TIN VỪA CÓ
THEO TRẬT TỰ THÔNG TIN CÓ
SẴN CỦA MÌNH
• Đọc các văn bản quy phạm pháp luật;
• Đọc các tài liệu phục vụ hoạt động nghiệp vụ
(Bình luận khoa học,Tài liệu nghiên cứu về
pháp luật);
• Đọc tài liệu do khách hàng cung cấp (Các văn
bản của cơ quan nhà nước, của các bên liên
quan về vụ, việc của khách hàng);
• Đọc hồ sơ vụ án (HS, DS, HC);
• Đọc các tài liệu bổ trợ khác
2. KỸ NĂNG ĐỌC – CÁC YÊU CẦU
ĐỌC CỦA LUẬT SƯ
Kỹ thuật đọc–Phân lọai–Sự lựa
chọn
• Theo “âm lượng”: To, Vừa, Nhỏ
• Theo “tốc độ” : Nhanh, Vừa, Chậm
• Theo “mục đích” : Thu nhận TT, Truyền đạt thông
tin,
Theo “yêu cầu”: Ghi nhớ, Nghiên cứu, Tìm kiếm TT
2.1. QUÁ TRÌNH LUẬT SƯ ĐỌC
LUẬT SƯ
TÌM Ý TƯỞNG
PHÁP LÝ
MÃ HÓA THÔNG
TIN
NHẬN THÔNG
TIN GIẢI MÃ
THÔNG TIN DƯỚI
GÓC ĐỘ PHÁP LÝ
HIỂU THÔNG
TIN PHÁP LÝ
NHẬN THỨC
VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ
????
2.2. KỸ NĂNG ĐỌC CỦA LUẬT SƯ
XÁC ĐỊNH
MỤC ĐÍCH
ĐỌC
PHƯƠNG
PHÁP ĐỌC
2.2.1. KỸ NĂNG ĐỌC CỦA LUẬ SƯ
MỤC
ĐÍCH
ĐỌC
ĐỌC NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG
ĐỌC TÌM CƠ SỞ PHÁP LÝ
ĐỌC TÌM CĂN CỨ, CHỨNG CỨ
ĐỌC PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
2.2.2. KỸ NĂNG ĐỌC
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỌC
ĐỌC THEO DIỄN TIẾN SỰ VIỆC
ĐỌC KIỂM TRA, PHÁT HIỆN
ĐỌC TỪ TÀI LIỆU MẤU CHỐT
ĐỌC THEO NHÓM VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẤT ĐỊNH
2.2.2.1. KỸ NĂNG ĐỌC
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỌC
ĐỌC HIỂU THEO CÂU HỎI
ĐỌC GHI NHỚ THEO BỐ CỤC
QUY TẮC SQ3R – VẬN DỤNG CỦA
LUẬT SƯ
• S=Survey: khảo sát
• Q=Question: đặt câu hỏi
• Read=đọc văn bản.
• Review=đọc lại
• Recite =ghi nhớ, lưu trữ.
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA
LUẬT SƯ
QHPL
Câu hỏi về nhu cầu của khách hàng?
(Quyền lợi của KH là gì ? KH mong muốn gì ?)
Sự việc
Sự kiện
Câu hỏi pháp lý mấu chốt ?
Xác định bản chất pháp lý của sự việc
Quá trình xác định
vấn đề pháp lý là
quá trình phân tích
sự việc, bằng cách liên
tục đặt các câu hỏi
Các câu hỏi pháp lý cụ thể?
(Nhằm tìm bằng chứng – sự
chứng minh)
ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ
3. CÁC PHƯƠNG DIỆN HỎI CỦA LUẬT SƯ
HƯỚNG
CỦA
CÂU
HỎI
KHÁCH HÀNG
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN VÀ
CHỨC DANH TỐ TỤNG
CHỦ THỂ KHÁC
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA LUẬT SƯ
MỤC
ĐÍCH
ĐẶT
CÂU
HỎI
THU NHẬN THÔNG TIN
KIỂM TRA SỰ THẤU HIỂU
CHỨNG MINH ĐIỀU NGƯỢC LẠI
GỢI HƯỚNG TƯ DUY
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA LUẬT SƯ
MỤC
ĐÍCH
ĐẶT
CÂU
HỎI
HỎI ĐỂ BÁC BỎ TRỰC DIỆN
HỎI ĐỂ GIÁN TIẾP BÁC BỎ
HỎI ĐỂ TRẢ LỜI
HỎI ĐỂ CHỨNG MINH CHÂN LÝ
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LOẠI CÂU HỎI
LOẠI CÂU
HỎI THEO
CẤU TRÚC
CÂU
HỎI
MỞ
CÂU
HỎI
ĐÓNG
LOẠI CÂU HỎI
THEO NỘI
DUNG
CÂU
HỎI
TÌM
THÔNG
TIN
CHUNG
CÂU
HỎI
TÌM
GIẢI
THÍCH
CÂU
HỎI
DẪN
DẮT
CÂU
HỎI
PHÁT
TRIỂN
Ý
CÂU
HỎI
ĐỂ
TRẢ
LỜI
TÁC DỤNG CỦA CÂU HỎI
CÓ ĐƯỢC
SỰ CHÚ
Ý QUAN
TÂM CỦA
NGƯỜI
NGHE
TÌM KIẾM
THÔNG TIN
VỀ NHU
CẦU
CỦA
NGƯỜI
NGHE
QUẢN LÝ
ĐƯỢC TÌNH
CẢM VÀ
KIỀM CHẾ
ĐƯỢC
PHẢN
ỨNG
CUNG
CẤP
CÁC
HƯỚNG
DẪN
LIÊN
QUAN
Cách dùng Câu hỏi mở
• Dùng khi bắt đầu giai đoạn đầu của buổi tiếp
xúc.
• Sử dụng dạng câu hỏi mở để khai thác thông
tin từ khách hàng, khi nghe các câu này khách
hàng sẽ dễ dàng kể và cung cấp thông tin cho
LS, nói một cách tự do.
• Đây là những câu hỏi để dẫn dắt khách hàng.
• Chỉ hỏi khi LS thực sự hết sức chú ý lắng nghe
khách hàng.
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi phá băng:
- Chúng tôi có thể giúp gì cho chị?
- Chị có thể cho biết điều gì đưa chị tới
Văn phòng của chúng tôi?
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi nghi vấn:
- Tại sao?
- Khi nào?
- Ở đâu?
- Ra sao?
- Như thế nào?
-
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi so sánh:
- LS: Tình trạng giữa chồng chị và chị như
thế nào trước và sau khi chị chuyển đi
chỗ khác?
- LS: Chị có nhận xét gì về sự khác nhau
giữa phương án 1 và phương án 2?
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi mở rộng:
- Lý do nào đã làm cho chị xử sự như vậy?
Thay vào câu hỏi: Tại sao?
- Sự việc đó đã diễn ra vào khoảng thời
gian nào? thay cho câu hỏi: Lúc nào?
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi đánh gía:
- Anh (chị) sẽ cảm thấy thế nào nếu?
- Anh (chị) có cảm thấy mình có lỗi không
nếu?
Các loại câu hỏi mở
Câu hỏi bao quát, khái quát:
- Theo anh (chị) trình bầy thì?
- Theo tôi hiểu là?
CÂU HỎI ĐÓNG – CẤU TRÚC
Câu đóng thường đưa ra các thông tin và yêu
cầu đối tác xác nhận lại. Thông thường trả lời
cho các câu này là đúng hoặc sai, có hoặc
không? Chính xác hay không chính xác?.
Cách dùng câu hỏi đóng
• Kiểm tra và xác nhận lại các chi tiết
• Tóm tắt lại các sự việc và câu chuyện khách hàng
cung cấp; Chốt lại các thông tin;
• Tạo ra sự tích cực, chủ động từ phía LS và đặt đối tác
vào sự thụ động.
• Câu hỏi để xây dựng sự liên hệ với khách hàng:
• Câu hỏi nhận biết:
• Câu hỏi dẫn dắt;
Câu hỏi đóng:
Câu hỏi để xây dựng sự liên hệ với khách
hàng:
- Chị tìm chỗ để xe có khó không?
- Chị tìm văn phòng của chúng tôi có khó không?
Ví dụ câu hỏi đóng
• Chị có mặt vào lúc xảy ra sự việc không?
• Cụ thân sinh đã mất vào năm 1980, có đúng
không?
• Tai nạn đã xảy ra vào lúc 11h giờ có đúng
không?
• Ông (bà) có thừa nhận lời khai tại cơ quan
điều tra do Tòa công bố không?
• Tại Tòa Ông (bà) đã khai rằng() điều đó
đúng hay sai?
NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA
LUẬT SƯ
HỎI ĐỂ BÁC BỎ
CÓ THỂ TẠO CÂU HỎI DỰA THEO QUY
TẮC LẤY ĐIỀU KHÔNG THỂ ĐỂ CHỨNG
MINH ĐIỀU KHÔNG THỂ NHẰM CHỈ RA
ĐIỀU PHI LÝ CỦA ĐỐI PHƯƠNG
NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI
HỎI CŨNG LÀ MỘT
CÁCH TRẢ LỜI
HỎI LẠI – MỘT NGHỆ
THUẬT NÉ TRÁNH
TRẢ LỜI
Hỏi để bác bỏ:
• MSDT hỏi LTDĐ: ngài có chí hướng giải
phóng người da đen sao ngài không sang châu
Phi, ở đó có rất nhiều người da đen?
• LTDĐ hỏi lại: còn ngài có chí hướng giải
phóng linh hồn sao ngài không xuống địa
ngục, ở đó có rất nhiều linh lồn?
Hỏi để bác bỏ
• Thượng đế là toàn năng và thượng đế sáng tạo
ra thế giới
• Thượng đế có tạo ra tảng đá mà ông ta không
nhấc nổi không?
Hỏi để khuyên can
• ĐTV: Bắt nhầm còn hơn bỏ sót!
• LS: Khi người bị bắt là thân nhân của
ĐTV thì ông có muốn bắt nhầm không?
Hay bỏ sót?
Gây ảnh hưởng bằng câu hỏi
KH: Giá dịch vụ của VP là mắc quá!
LS: 1. Tiền nào của ấy, bác ạ!
2. Bác quan tâm đến sinh mệnh chính trị
của bác hay giá cả hợp lý của Văn phòng?
3. Bác quan tâm đến chất lượng hay số
lượng?
4.Liệu chất lượng và sự chuyên nghiệp của
VP có quan trọng trong sự lựa chọn của bác
không?
5?
NGUYÊN TẮC ĐẶT CÂU HỎI
• Cách hỏi quan trọng như nội dung câu hỏi;
• Đưa ra những câu hỏi mở trước;
• Giữ cho câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng;
• Một câu hỏi chỉ đề cập một vấn đề;
• Không có định kiến trong câu hỏi;
• Kiểm tra xem người nghe có hiểu câu hỏi?
• Kiên nhẫn!
Câu hỏi kiểm soát, dẫn dắt
• Liệu có lợi cho anh không?
• Tôi có cảm tưởng là, điều đó có đúng
không?
• Vậy anh đồng ý rằngcó phải không?
• Anh thích phương án A hay B hơn?
• Liệu có quan trọng đối với anh không?
Bài tập đặt câu hỏi mở
• Ông (bà) có thể kể lại toàn bộ sự việc, được
không? (TH1)
• Ông (bà) hãy cho biết tại sao lại quyết định
ly hôn?(TH1)
• Ông (bà) hãy cho biết quá trình đàm phán
điều khoản này trong hợp đồng?(TH2)
• Ông (bà) hãy cho Tòa biết tại sao không
công nhận lời khai tại Phiên tòa sơ
thẩm?(TH2)
Các loại câu hỏi mở
Sau khi đã nắm được các vấn đề cơ bản:
- Theo chị còn điều gì nữa liên quan đến
vấn đề mà chúng ta đang đề cập đến
không?
- Vế vấn đề 1 (ông) bà, anh, chị có thêm ý
kiến gì không?
- Còn có điều gì gây rắc rối cho chị nữa
không?