Những vấn đề chung về luật đất đai và
chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
• (2) Chế độ quản lý nhà nước đối với đất
đai:
• (3) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất;
• (4) Giải quyết tranh chấp đất đai
103 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Luật đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
LUẬT ĐẤT ĐAI
Thạc sĩ DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN
Giảng viên Đại học Kinh tế TP. HCM
Mobile 0919063460
Email : dktnguyen@gmail.com
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
• (1) Những vấn đề chung về luật đất đai và
chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
• (2) Chế độ quản lý nhà nước đối với đất
đai:
• (3) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất;
• (4) Giải quyết tranh chấp đất đai
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Luật đất đai – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Tư
Pháp –2008.
• Tập bài giảng Luật Đất đai (lưu hành nội bộ) – Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM 2008.
• Tìm hiểu Luật Đất đai, T. S Nguyễn Quang Tuyến - LS Nguyễn
Xuân Anh, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, năm 2004
• Quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay, Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng, NXB. Tư Pháp,
2007.
• Pháp luật đất đai, bình luận và giải quyết tình huống, Trần Quang
Huy, Nguyễn Văn Phương, NXB. Tư pháp, 2005
• Hướng dẫn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất,
Viện nghiên cứu địa chính – Trung tâm nghiên cứu chính sách
pháp luật đất đai, NXB. Tư pháp, 2004.
• Thủ tục hành chính một cửa về đất đai và nhà ở, Trần Thị Cúc,
Nguyễn Thị Phượng, NXB. Lý luận chính trị, 2007.
4
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CHUNG
VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI
25
CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP
TRONG CHƯƠNG 1
I. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN ĐỐI VỚI
ĐẤT ĐAI
II. KHÁI NIỆM ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT ĐẤT
ĐAI
IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
V. NGUỒN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
6
I. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI
7
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
ĐẤT ĐAI
Quan hệ sở hữu
đất đai thời
nguyên thủy
Quan hệ sở hữu
tư nhân đối với
đất đai
sở hữu nhà
nước đối với
đất đai
8
Quan hệ sở hữu đất đai thời
nguyên thủy
• Ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ, con người
tập hợp thành bầy đàn và sống bằng săn
bắn, hái lượm, chủ yếu là di canh, di cư, đi
từ nơi này đến nơi khác gặp nơi nào có
điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi thì họ
dừng lại để tiến hành các hoạt động sống.
Trong điều kiện đó, sở hữu đối với đất đai
chỉ đơn giản là sự chiếm hữu đất
39
Sự xuất hiện Quan hệ sở hữu tư
nhân đối với đất đai
• Khi bắt đầu xuất hiện tư hữu về sản phẩm
lao động và tư liệu sản xuất, trong có đất
đai. Từ đó hình thành hình thức sở hữu tư
nhân đối với đất đai.
10
Quá trình hình thành sở hữu nhà
nước đối với đất đai
• Nhà nước xuất hiện kéo theo sự hình thành sở
hữu của Nhà nước đối với đất đai để phục vụ
mục đích kinh tế, chính trị, xã hội.
• Nhà nước dùng pháp luật để điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội trong đó có các quan hệ đất đai.
Thông qua pháp luật Nhà nước thiết lập và bảo
vệ quyền lợi của mình trên những vùng đất mà
Nhà nước chiếm giữ.
11
CÁC MÔ HÌNH SỞ HỮU ĐẤT ĐAI
- Coi đất đai là một loại tài
sản thông thường
- thừa nhận nhiều hình
thức sở hữu đối với đất
đai
- xem xét đến những điểm
đặc thù của đất đai.
chỉ thừa nhận
hình thức sở
hữu nhà
nước đối với
đất đai là duy
nhất
MÔ HÌNH 1 MÔ HÌNH 2
12
Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam
1. Thời kỳ phong kiến
2. Giai đoạn pháp thuộc
3. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975
4. Từ sau 1975 đến đầu những năm 1980
5. Từ 1980 đến nay
413
Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam
Thời kỳ phong kiến
1. Quyền sở hữu tối cao của Nhà nước đối
với đất đai
2. Dân chúng mặc nhiên coi đất đai là của
vua, của Nhà nước với quan niệm “đất
vua, chùa làng”,
3. Nhà nước đương nhiên tham gia vào
việc điều hành các hoạt động kinh tế nói
chung, hoạt động khai thác và kiểm soát
đất đai nói riêng.
14
• Cùng với quá trình phát triển của lực
lượng sản xuất, sở hữu tư nhân đối với
đất đai trong thời phong kiến ở Việt Nam
cũng phát triển theo, sở hữu công của
làng xã bị thu hẹp, quyền sở hữu tối cao
của nhà nước dần dần chỉ còn mang
nhiều tính hình thức
15
Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam
Giai đoạn pháp thuộc
về cơ bản vẫn phát triển quan hệ sở hữu tư nhân
đối với đất đai.
Thực dân pháp thực hiện các chính sách đất đai
khác nhau ở các vùng miền
- Ở miền Bắc và Trung : cơ bản không thay đổi
so với thời phong kiến, đất công vẫn được duy
trì và hình thức sở hữu nhỏ đối với ruộng đất
vẫn chiếm đa số.
- Ở miền Nam và một số khu vực đồn điền :
cho phép tích tụ đất theo hình thức sở hữu quy
mô lớn → đặt nền móng cho sự hình thành tư
bản ruộng đất và sự phát triển của nền sản
xuất hàng hóa ở nước ta. 16
Quan hệ sở hữu đất đai
giai đoạn 1954 - 1975 ở Miền Nam
1. Miền Nam Việt Nam tồn tại hai chính sách
ruộng đất ;
- chính sách của Chính phủ lâm thời Cộng hòa
miền Nam Việt Nam là đấu tranh độc lập và
ruộng đất về tay người cày, tuy nhiên do chiến
tranh kéo dài nên chính sách này chỉ thực hiện
ở các vùng giải phóng.
- chính sách của chế độ Việt Nam Cộng hòa là
“cải cách điền địa”
• Chính sách “cải cách điền địa” được thực hiện từ năm
1954 đến cuối những năm 1960
• “Luật người cày có ruộng” được thực hiện từ những năm
1970 đến 1975.
517
Quan hệ sở hữu đất đai
giai đoạn 1954 - 1975 ở Miền Bắc
• sau năm 1954, chính quyền cách mạng thực
hiện các chính sách cải cách ruộng đất, nhằm
thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng theo
“luật cải cách ruộng đất’ ban hành tháng 12 năm
1953
• Từ năm 1958, với phong trào hợp tác hóa nông
nghiệp, phần lớn người dân đã đưa đất của
mình vào hợp tác xã và chuyển đổi sở hữu tư
nhân đối với ruộng đất thành sở hữu tập thể.
• Đến năm 1975, hình thức sở hữu nhà nước và
sở hữu tập thể đã gần như chiếm ưu thế tuyệt
đối ở Miền Bắc.
18
Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam
sau 1975 đến 1980
Sau khi đất nước thống nhất, Ở Miền Nam thực
hiện cải tạo công thương nghiệp, quốc hữu
hóa đất đai của tư sản mại bản và tư sản dân
tộc, vận động nông dân đưa đất đai vào hợp
tác xã và tập đoàn sản xuất.
Đến cuối những năm 1970 đầu những năm 1980
thì hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu tập
thể đối với đất đai gần như chiếm ưu thế tuyệt
đối ở Việt Nam. Đây là điều kiện quan trọng để
xác lập hình thức sở hữu toàn dân đối với đất
đai
19
Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam
từ 1980 đến nay
• Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt
Nam được xác lập theo Hiến pháp năm
1980 và được duy trì theo hiến pháp 1992
20
CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN
ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI
• Khái niệm
• Sở hữu toàn dân về đất đai là một khái niệm dùng để
chỉ một hình thức sở hữu đối với đất đai mà trong đó
toàn dân là chủ thể
• Toàn thể nhân dân không thể đứng ra thực hiện
những quyền và nghĩa vụ cụ thể thuộc chủ sở hữu
như quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà phải
thông qua một chủ thể đại diện cho mình, chủ thể đó
chỉ có thể là Nhà nước bởi vì Nhà nước ta là Nhà
nước của dân, do dân và vì dân, lợi ích của Nhà nước
về cơ bản là thống nhất với lợi ích của đa số tầng lớp
nhân dân lao động
621
CÁC QUAN ĐIỂM VỂ SỰ ĐỒNG NHẤT GIỮA
SỞ HỮU TOÀN DÂN VÀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC
Không nên đồng
nhất sở hữu toàn
dân với sở hữu nhà
nước vì nhà nước
đại diện cho toàn
dân chứ không phải
nhà nước với nhân
dân là một.
sở hữu toàn dân về đất
đai có thể hiểu đồng
nhất với khái niệm sở
hữu nhà nước về đất
đai vì bản chất của nhà
nước ta là nhà nước
"của dân, do dân và vì
dân",
QUAN ĐIỂM 1 QUAN ĐIỂM 2
22
Lý do không nên đồng nhất sở hữu nhà nước
về đất đai và sở hữu toàn dân về đất đai
• Thứ nhất, về mặt pháp lý chỉ tồn tại khái niệm sở hữu
toàn dân về đất đai chứ chưa có ghi nhận sở hữu nhà
nước về đất đai.
• Thứ hai, khi nói về chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là
đề cập một hệ thống quy chế chung trong quan hệ đất
đai mà toàn dân là chủ thể nhưng "toàn dân" không thể
tự đứng ra để thực hiện những "quyền" sở hữu cụ thể
(chiếm hữu-sử dụng-định đoạt) mà phải cử người thay
mặt mình; nhân danh mình để làm việc đó, trong trường
hợp này, nhà nước là người đủ tư cách nhất.
23
Cơ sở xác lập chế độ sở hữu
toàn dân đối với đất đai
Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn
24
Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin thì
Quốc hữu hoá đất đai là một việc làm mang tính tất
yếu khách quan và cần thiết vì :
việc tích tụ, tập trung đất đai là cơ sở
hình thành nền sản xuất lớn trong quốc
gia,
Cơ sở lí luận
Đất đai không do bất cứ ai tạo ra mà là
vật tặng của thiên nhiên ban tặng cho
con người.
Nguyên nhân chính của chế độ
người bóc lột người là sự tồn tại chế
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất, trong đó đất đai
725
Cơ sở thực tiễn
• Truyền thống đất công, Nhà nước nắm
quyền sở hữu tối cao đối với toàn bộ vốn
đất đai.
• Người dân mặc nhiên coi đất đai là của
vua, của Nhà nước và Nhà nước đương
nhiên tham gia vào việc điều hành các
hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động
khai thác và kiểm soát đất đai nói riêng.
26
CHỦ THỂ : Nhà nước là chủ thể
đại diện của quyền sở hữu đất đai
KHÁCH THỂ : toàn bộ vốn
đất nằm trong lãnh thổ quốc
gia bao gồm đất liền, hải đảo,
lãnh hải
NỘI DUNG : quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt đối
với đất đai
QUYỀN
SỞ HỮU
TOÀN
DÂN
ĐỐI VỚI
ĐẤT ĐAI
27
Thảo luận
• Anh chị hãy phân biệt quyền sử dụng đất
của Nhà nước với tư cách là chủ thể thực
hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất
đai với quyền sử dụng đất của người sử
dụng đất với tư cách là người được nhà
nước giao đất, cho thuê quyền sử dụng
đất?
28
II. KHÁI NIỆM ĐẤT ĐAI
VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI
829
1. Khái niệm đất đai
• Đất đai là toàn bộ bề mặt trái đất mà trên
đó con người và động vật sinh sống.
30
Lời nói đầu của Luật đất đai 2003
• Đất đai là một tài sản vô cùng quí giá bao gồm
toàn bộ phần đất nổi mà trên đó con người cũng
như động vật sinh sống, phần đất có mặt nước
nội địa, mặt nước ven biển để nuôi trồng thuỷ
sản thuộc lãnh thổ Việt Nam. Đất đai là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn để
phân bố các khu dân cư, để xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng; và
là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ quốc
gia.
31
2. Khái niệm luật đất đai
• Luật đất đai là tổng thể các qui phạm pháp
luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát
sinh trực tiếp trong sở hữu, quản lý và sử
dụng đất đai, nhằm sử dụng đất đai hợp
lý, tiết kiệm, có hiệu qủa cao vì lợi ích của
Nhà nước, của người sử dụng và lợi ích
chung của toàn xã hội.
32
LUẬT ĐẤT ĐAI LÀ MỘT
NGÀNH LUẬT
ĐỒI TƯỢNG
ĐIỀU CHỈNH
PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU CHỈNH
933
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT ĐẤT ĐAI
các quan hệ xã hội phát sinh một cách trực tiếp trong
quá trình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai
Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà
nước với nhau
quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với
người sử dụng đất và các loại đất được
phép sử dụng
Quan hệ giữa những người sử dụng đất
với nhau
34
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT ĐẤT ĐAI
là cách thức Nhà nước sử dụng để tác động vào
quan hệ pháp luật đất đai
Phương pháp
quyền uy,
mệnh lệnh
Phương pháp
bình đẳng,
thoả thuận
35
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT ĐẤT ĐAI
36
3
Nguyên
tắc ưu
tiên bảo
vệ và
phát
triển
quỹ đất
nông
nghiệp
2
Nguyên
tắc Nhà
nước
thống
nhất
quản lý
đất đai
theo qui
hoạch và
pháp luật
4
Nguyên
tắc sử
dụng đất
đai một
cách
hợp lý,
tiết kiệm;
cải tạo
và bồi bổ
đất đai
1
Nguyên
tắc đất
đai thuộc
sở hữu
toàn dân
do nhà
nước đại
diện chủ
sở hữu
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
10
37
1. Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu
• Cơ sở pháp lý :
– Điều 17 Hiến pháp 1992,
– Khoản 1, điều 5 Luật đất đai 2003
• Nội dung của nguyên tắc:
– Toàn bộ đất đai trên phạm vi cả nước chỉ thuộc
quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện thực
hiện các quyền của chủ sở hữu.
– Là chủ sở hữu đại diện, Nhà nước có trọn vẹn các
quyền năng của một chủ sở hữu như quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt đất đai.
38
• Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối
với đất đai (quyền đặc trưng của chủ sở
hữu) thông qua các hành vi sau:
- Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua
việc quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất;
- Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử
dụng đất;
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,
cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
- Định giá đất.
39
2. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất
đai theo qui hoạch và pháp luật
• Cơ sở pháp lý
– Điều 18 Hiến pháp 1992
– Khoản 1 điều 6 Luật đất đai năm 2003.
• Nội dung của nguyên tắc
– Xác định quản lý bằng quy hoạch và pháp luật là biện
pháp cơ bản để Nhà nước thống nhất quản lý đất đai.
– Chính sách đất đai của Nhà nước được thể hiện
trong hệ thống pháp luật đất đai, công cụ giúp nhà
nước quản lý đất đai có hiệu quả.
– Tất cả các cơ quan quản lý đất đai và người sử dụng
đất phải tuyệt đối tuân thủ theo qui hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt.
40
3. Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ và
phát triển quỹ đất nông nghiệp
- Nội dung của nguyên tắc này thể hiện:
+ Hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất nông
nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác.
+ Đối với hộ gia đình và cá nhân trực tiếp làm nông
nghiệp được Nhà nước giao đất nông nghiệp để sử
dụng trong hạn mức thì không phải nộp tiền sử dụng
đất.
+ Không được tuỳ tiện mở rộng khu dân cư trên đất
nông nghiệp, hạn chế việc lập vườn mới trên đất
trồng lúa.
+ Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích và tạo
điều kiện cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khai
hoang, phục hoá lấn biển để mở rộng diện tích đất
nông nghiệp vv. . .
11
41
4. Nguyên tắc sử dụng đất đai một cách hợp lý,
tiết kiệm; cải tạo và bồi bổ đất đai
• Cơ sở pháp lý
– Điều 18 Hiến pháp 1992
– Điều 11Luật đất đai
• Sử dụng đất hợp lý: Là việc sử dụng đất dựa
trên cơ sở tính tóan khoa học nhằm đảm bảo (1)
mục đích sử dụng phù hợp với khả năng sinh lợi
của diện tích đất, (2) Người được giao đất sử
dụng phải thực sự có khả năng sử dụng đất có
hiệu qủa.
• Sử dụng đất tiết kiệm: Nghĩa là tận dụng, khai
thác một cách triệt để, tối đa lợi ích kinh tế do
đất mang lại.
42
IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
ĐẤT ĐAI
43
1.Khái niệm
QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai được các
qui phạm pháp luật đất đai điều chỉnh
nhóm quan hệ
sở hữu
nhóm quan hệ
sử dụng
44
a. Nhóm quan hệ sở hữu
• Đây là nhóm quan hệ trong quá trình quản
lý Nhà nước về đất đai
• Thực chất là quan hệ phát sinh giữa cơ
quan quản lý Nhà nước với nhau.
12
45
b. Nhóm quan hệ sử dụng
• Là những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
sử dụng đất giữa các chủ thể sử dụng đất
với nhau.
• Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không
tham gia trực tiếp nhưng thực hiện quyền
giám sát.
46
2. THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
CHỦ THỂ KHÁCH
THỂ
NỘI DUNG
47
a. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai
Chủ thể
sở hữu
Chủ thể
quản lý
Chủ thể
sử dụng
48
a1. Chủ thể sở hữu :
• Theo quy định tại Điều 17, Hiến pháp
1992 thì chủ thể sở hữu đất đai hiện nay ở
Việt Nam là Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
• Trong quá trình thực hiện Nhà nước trao
tư cách đại diện này cho những cơ quan
trong bộ máy nhà nước. Ví dụ như Luật
đất đai 2003 quy định UBND có thẩm
quyền giao đất, cho thuê đất chính là với
tư cách đại diện chủ sở hữu.
13
49
a2. CHỦ THỂ QUẢN LÝ
Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về
đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai
Hội
đồng
nhân
dân các
cấp
Chính
phủ
Bộ Tài
nguyên
và Môi
trường
Uỷ ban
nhân
dân các
cấp
Quốc hội
50
a3. CHỦ THỂ SỬ DỤNG
ĐẤT ĐAI
Là các tổ chức, hộ gia đình, các nhân, cơ sở tôn
giáo, cộng đồng dân cư
Có năng
lực pháp
luật đất đai
Có năng lực
hành vi đất
đai
Có sự tham gia
trực tiếp vào
quan hệ pháp
luật đất đai
Có các điều kiện
51
Có giấy tờ hợp pháp về quyền
sử dụng đất
Có giấy tờ hợp lệ trên cơ sở đó
được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất (Đ. 50)
Được xem xét công nhận quyền
sử dụng đất
CHỦ
THỂ
SỬ
DỤNG
ĐẤT
52
b. KHÁCH THỂ QUAN HỆ
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Là toàn bộ vốn đất quốc gia, là vùng đất,
khoảnh đất cụ thể mà qua đó Nhà nước đã
thiết lập các chế độ pháp lý nhất định
Chế độ pháp lý
đất nông nghiệp
Chế độ pháp lý
đất phi nông
nghiệp
Chế độ pháp lý
đất chưa sử
dụng
14
53
c. NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Là những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai,
Quyền và nghĩa vụ
của Nhà nước
Quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất
BAO GỒM
54
C1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC
SỞ HỮU
QUẢN LÝ
QUYỀN
CHIẾM HỮU
SỬ DỤNG
ĐỊNH ĐOẠT
HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT
CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC
55
cắm mốc biên giới để xác định ranh giới
vốn đất mà nhà nước là chủ sở hữu;
điều tra, khảo sát, đo đạt nhằm nắm
được những thông tin về số lượng và
chất lượng vốn đất quốc gia;
thống kê, kiểm kê, đăng ký sử dụng đất,
lập và quản lý hồ sơ địa chính nhằm
nắm được những thông tin về tình hình
quản lý và sử dụng vốn đất của nhà
nước với mục tiêu quản lý đến từng thửa
đất, từng chủ thể sử dụng đất.
QUYỀN
CHIẾM
HỮU
ĐĐ
CỦA
NHÀ
NƯỚC
56
Quyền sử dụng đất đai của NN
• Nhà nước có thể sử dụng trực tiếp hoặc gián
tiếp sử dụng thông qua hành vi giao đất, cho
thuê đất, cho phép sử dụng đất.
• Trên thực tế, nhà nước là người sở hữu toàn bộ
vốn đất của quốc gia nên không thể trực tiếp sử
dụng toàn bộ vốn đất ấy mà chủ yếu là thực
hiện gián tiếp thông qua người sử dụng đất.
• Người sử dụng đất, trên cơ sở quyền sử dụng
được nhà nước trao cho sẽ trực tiếp tiến hành
việc khai thác, sử dụng đất và phải thực hiện
các nghĩa vụ với nhà nước.
15
57
Quyết định mục đích sử dụng đất
thông qua việc quyết định, xét duyệt
quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử
dụng đất
Quy định về hạn mức giao đất và
thời hạn sử dụng đất;
Quyết định giao đất, cho thuê đất,
thu hồi đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất;
QUYỀN
ĐỊNH
ĐOẠT
ĐĐ
CỦA
NHÀ
NƯỚC
(K2 Đ55 LĐĐ) Định giá đất.
58
Quyền quản lý đất đai của NN:
• Nhà nước vừa là chủ thể quyền lực về
mặt chính trị, vừa là chủ thể quyền lực về
mặt kinh tế, cho nên trong quản lý đất đai,
Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật và
hệ thống các cơ quan quản lý nhằm bảo
vệ và thực hiện quyền sở hữu của mình.
59
Ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện các văn bản đó;
- Xác định địa giới hành chính, lập và
quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng
đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch
sử dụng đất;
NGHĨA
VỤ
CỦA
NHÀ
NƯỚC
(1)
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất; 60
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và
quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Quản lý tài chính về đất đai;
NGHĨA
VỤ
CỦA
NHÀ
NƯỚC
(2)
- Quản lý và phát triển thị trường quyền
sử dụng đất trong thị trường bất động
sản;
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu
hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
16
61
NGHĨA
VỤ
CỦA
NHÀ
NƯỚC
(3)
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các
quy định của pháp luật về đất đai và xử
lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải
quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong
quản lý và sử dụng đất đai;
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về
đất đai.
62
C2.
QUYỀN
VÀ
NGHĨA
VỤ
CỦA
NGƯỜI
SỬ
DỤNG
ĐẤT
Quyền và nghĩa vụ chung nhất của mọi
đối tượng sử dụng đất không phân biệt
hình thức sử dụng đất do nhà nước
xác lập
- Quyền lựa chọn hình thức sử dụng
đất và gắn liền đó là những quyền,
nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử
dụng đất mà họ lựa chọn.
- Quyền và những nghĩa vụ cụ thể của
người sử dụng đất khi thực hiện các
giao dịch về đất đai.
63
Các trường hợp nhận quyền sử dụng đất
thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng
và thừa kế quyền sử dụng đất đã được phép
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Các quyết định của cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền về việc
hợp thức hoá quyền sử dụng đất
Quyết định cho thuê đất của
cơ quan Nhà nước