Luật pháp - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

. BẢN CHẤT • Bản chất giai cấp công nhân - Nhà Nước do đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo. • Nhà Nước không phải là tổ chức riêng của giai cấp công nhân, mà là tổ chức của toàn thể nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình. Nhân dân lao động trực tiếp làm chủ và xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước

pdf54 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM Văn bản • Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi 2001) • Luật tổ chức quốc hội 25/12/2001 • Luật tổ chức HĐND và UBND 26/11/2003 • Luật tổ chức chính phủ 25/12/2001 • Luật tổ chức TAND 2/4/2002 • Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2/4/2002 toanvs@gmail.com I. BẢN CHẤT • Bản chất giai cấp công nhân - Nhà Nước do đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo. • Nhà Nước không phải là tổ chức riêng của giai cấp công nhân, mà là tổ chức của toàn thể nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình. Nhân dân lao động trực tiếp làm chủ và xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước toanvs@gmail.com Điều 2 Hiến pháp Việt Nam “Nhà Nước CH XHCN VN là Nhà Nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà Nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM a.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước: Quyền lực Nhà Nước không thuộc về một cá nhân, tầng lớp riêng rẽ nào trong xã hội, mà thuộc về toàn thể nhân dân. toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM b. Nhà Nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VN, là biểu hiện của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em. •Mọi chính sách của Nhà Nước đều vì lợi ích của nhân dân, tất cả mọi dân tộc đều bình đẳng. •Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói và chữ viết riêng của mình để duy trì văn hoá, truyền thống riêng. toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM c. Nhà Nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng giữa Nhà Nước và công dân. •Công dân có đủ quyền tự do, dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống và cũng phải thực hiện mọi nghĩa vụ của mình trước Nhà Nước. •Nhà Nước tôn trọng các quyền tự do của công dân. toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM d. Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà Nước: Nhà Nước tạo mọi điều kiện cho công dân: •Tham gia vào vấn đề quản lý Nhà Nước. •Tham gia vào phát triển kinh tế •Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội. •Mọi tầng lớp đều được hưởng phúc lợi từ Nhà Nước, nhất là những đối tượng khó khăn thì Nhà Nước tạo điều kiện tốt hơn để phát triển. toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Hình thức chính thể: - Nhà nước cộng hòa dân chủ: là nhà nước tiến bộ nhất - Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân - Cơ quan quyền lực cao nhất được nhân dân bầu cử toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2. Hình thức cấu trúc: - Nhà nước đơn nhất: - Các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia riêng - Một hệ thống cơ quan hành chính thống nhất - Một hệ thống pháp luật thống nhất toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3. Chế độ chính trị: Nhà nước được tổ chức theo phương thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Mọi tầng lớp nhân dân đều được tham gia vào quản lý nhà nước. Nhân dân được đảm bảo các quyền cơ bản của con người. toanvs@gmail.com III. BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM • Hệ thống thống nhất các cơ quan Nhà Nước từ trung ương xuống cơ sở tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước. • NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN trong bộ máy nhà nước. toanvs@gmail.com NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM CQ QUYEÀN LÖÏC CQ HAØNH PHAÙP CQ TÖ PHAÙP CQ KIEÅM SAÙT toanvs@gmail.com 1. Cơ quan quyền lực: • Điều 6 Hiến pháp: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà Nước thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” toanvs@gmail.com 1.1 Quốc hội • Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân • Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước. • Có quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp • Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp toanvs@gmail.com vs1 Slide 15 vs1 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005 1.1 Quốc hội • Nhiệm kỳ: 5 năm • Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; • Làm việc theo chế độ hội nghị • Quyết định theo đa số. • Họp thường lệ 2 kỳ trong một năm toanvs@gmail.com vs4 Slide 16 vs4 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005 1.1 Quốc hội • Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. • Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. toanvs@gmail.com vs3 Slide 17 vs3 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005 1.1 Quốc hội • Cô quan: • UÛy ban thöôøng vuï quoác hoäi - ñöùng ñaàu: chuû tòch quoác hoäi • Hoäi ñoàng daân toäc vaø caùc uûy ban toanvs@gmail.com vs2 Slide 18 vs2 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005 toanvs@gmail.com 1.1.1 Ủy ban thường vụ quốc hội • là cơ quan thường trực của Quốc hội. • Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên. • Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách toanvs@gmail.com Ủy ban thường vụ quốc hội • Họp mỗi tháng ít nhất một lần • Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. • Phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội tham dự. toanvs@gmail.com 1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy ban • Là những cơ quan của Quốc hội, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. • Nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội. • Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; toanvs@gmail.com 1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy ban • Nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác; thẩm tra những báo cáo được Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao; • trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát; kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh và những vấn đề trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. toanvs@gmail.com 1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy ban • Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội có quyền kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. toanvs@gmail.com Hội đồng dân tộc • Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. • Thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. toanvs@gmail.com Hội đồng dân tộc • Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. • Thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. toanvs@gmail.com Các ủy ban thuộc quốc hội • Uỷ ban pháp luật; • Uỷ ban kinh tế và ngân sách; • Uỷ ban quốc phòng và an ninh; • Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; • Uỷ ban về các vấn đề xã hội; • Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường; • Uỷ ban đối ngoại. toanvs@gmail.com 1.2 Hội đồng nhân dân • Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. • Thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ tương ứng • Tỉnh, huyện, xã toanvs@gmail.com 1.2 Hội đồng nhân dân • Cơ quan: • Thường trực hội đồng nhân dân: chủ tịch, phó chủ tịch và ủy viên thường trực • Các ban: • Ban kinh tế và ngân sách; • ban pháp chế; • ban văn hóa và xã hội; • ban dân tộc (nếu cần thiết) toanvs@gmail.com 1.2 Hội đồng nhân dân • 3 cấp: • Tỉnh, TP trực thuộc TƯ • Huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh • Xã, phường, thị trấn toanvs@gmail.com 1.2 Hội đồng nhân dân • Họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. • Hội đồng nhân dân tổ chức các kỳ họp chuyên đề hoặc kỳ họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp yêu cầu toanvs@gmail.com 2. Cơ quan hành pháp • Thực hiện các quyết định của cơ quan quyền lực (cq chấp hành) • Quản lý điều hành mọi mặt hoạt động của quốc gia • Do quốc hội và hội đồng nhân dân bầu ra (quyền lực thứ cấp) toanvs@gmail.com 2.1 Chính phủ • Cơ quan chấp hành của quốc hội • Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất • Có nhiệm vụ thống nhất quản lý mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà Nước (hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội) trên cơ sở HP và PL • Đứng đầu: Thủ tướng chính phủ toanvs@gmail.com 2.1 Chính phủ • Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới. • Ñöùng ñaàu: Thuû töôùng chính phuû toanvs@gmail.com 2.1 Chính phủ • Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể với việc đề cao quyền hạn và trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng và của mỗi thành viên Chính phủ. • Hình thức hoạt động của tập thể Chính phủ là phiên họp Chính phủ. • Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần. toanvs@gmail.com Tổ chức chính phủ • Bộ và cơ quan ngang bộ toanvs@gmail.com CHÍNH PHUÛ THUÛ TÖÔÙNG BOÄ CQ NGANG BOÄ toanvs@gmail.com • Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. • UBND chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • 3 cấp • Tỉnh, TP trực thuộc TƯ (từ 9-11 TV) • Huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh (7-9 TV) • Xã, phường, thị trấn (5-7 TV) toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND • Uỷ ban nhân dân mỗi tháng họp ít nhất một lần. • Các quyết định của Uỷ ban nhân dân phải được quá nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành. toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Nhiệm kỳ 5 năm • UBND thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước tại địa phương các mặt của cuộc sống xã hội ( kinh tế, văn hóa- xã hội, quốc phòng, an ninh, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, đất đai, giao thông, đô thị, giáo dục, đào tạo, y tế) toanvs@gmail.com 3. Cơ quan xét xử: • Tòa án nhân dân • Hình thành từ cơ quan quyền lực nhà nước. • Thực hiện chức năng xét xử toanvs@gmail.com 3. Cơ quan xét xử: “Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.” toanvs@gmail.com Hệ thống tòa án nhân dân a. Tòa án nhân dân tối cao; b. Các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c. Các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; d. Các Tòa án quân sự; e. Các Tòa án khác do luật định. toanvs@gmail.com • Nguyên tắc: khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật. toanvs@gmail.com 4. Cơ quan kiểm sát • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và nhân dân. • Thực hiện quyền công tố, bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. toanvs@gmail.com VKSND TOÁI CAO VKSND CAÁP TÆNH VKS QUAÂN SÖÏ VKSND CAÁP HUYEÄN toanvs@gmail.com 5. CHỦ TỊCH NƯỚC • Người đứng đầu Nhà nước VN • Do Quốc Hội bầu ra trong số đại biểu QH • Thay mặt Nhà nước VN trong việc đối nội và đối ngoại • Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ của quốc hội toanvs@gmail.com 5. CHỦ TỊCH NƯỚC • Luật pháp: • Công bố Hiến pháp, Luật, pháp lệnh • Ký kết điều ước quốc tế toanvs@gmail.com