“Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.”
107 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Phần 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2:PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANHVBPLBộ luật dân sự Việt Nam 2005Luật doanh nghiệp 2005Luật thương mại 2005toanvs@gmail.com2Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động thương mại..Nghị định 43/2010/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp. (thay 88/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/6/2010).Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định chi tiết LDN (thay thế 139/2007/NĐ-CP từ ngày 15/11/2010)10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.toanvs@gmail.com3Bài: LÝ LUẬN CHUNG Về Chủ thể kinh doanh 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH Hành vi kinh doanh:- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa 8, kỳ họp 8)- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999toanvs@gmail.com51. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH Hành vi kinh doanh: K.2 đ.4 LDN 2005 "Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” toanvs@gmail.com6Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh toanvs@gmail.com7Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhânHành vi môi giới bất động sản của cá nhân, của công ty kinh doanh bất động sản.Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu sản xuất của một doanh nghiệptoanvs@gmail.com81. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện Trên thị trường Thường xuyên Mục đích lợi nhuậntoanvs@gmail.com9Mục 3.2 01/2005/NQ-HĐTP“Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.”toanvs@gmail.com102. CHỦ THỂ KINH DOANH Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi kinh doanh do pháp luật qui định.Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã toanvs@gmail.com11Chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh.Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của ngành luật kinh tế.toanvs@gmail.com12So sánhHoạt động kinh doanh và hoạt động thương mạiChủ thể kinh doanh và thương nhântoanvs@gmail.com13Hành vi thương mại?K.1 đ.3 LTM 2005“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”toanvs@gmail.com14Thương nhânThương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.toanvs@gmail.com153. Phân loại chủ thể kinh doanh 3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮUtoanvs@gmail.com173.2. THEO CƠ CẤU VỐN toanvs@gmail.com183.3. THEO HÌNH THỨC KINH DOANHtoanvs@gmail.com193.4. THEO TÍNH CHỊU TRÁCH NHIỆMtoanvs@gmail.com203.5. THEO TIÊU CHÍ QuỐC TỊCHtoanvs@gmail.com214. Một số khái niệm chung4.1 Doanh nghiệp K. 1 đ. 4 LDN 2005 “Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. toanvs@gmail.com23toanvs@gmail.com24Điều 31. Tên doanh nghiệp1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:a) Loại hình doanh nghiệp;b) Tên riêng.toanvs@gmail.com25Tên Doanh nghiệpĐã đăng ký: CTTNHH Vạn phúcCTTNHH Thương mại Vạn phúc: ?CTTNHH đồ gỗ cao cấp Vạn phúc: ?toanvs@gmail.com26Tài sảnTính hợp phápGóp vốn của người đầu tưĐịnh giá tài sản góp vốntoanvs@gmail.com27Điều 30. Định giá tài sản góp vốn1. Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá.toanvs@gmail.com28Chú ýChủ thể kinh doanh: có thể là doanh nghiệp, có thể không phải là doanh nghiệp.Ví dụ: hộ kinh doanh, HTX , nhóm kinh doanh ..toanvs@gmail.com29Đ.1 LUẬT HTX 2003Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.toanvs@gmail.com30Đ.1 LUẬT HTX 2003Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luậttoanvs@gmail.com314.2 pháp nhântoanvs@gmail.com324.2 Pháp nhânChủ thể trừu tượng, thể hiện sự độc lập trong hoạt động và trách nhiệm.Một tổ chức được pháp luật công nhận có quyền và nghĩa vụ như thể nhân.toanvs@gmail.com334.2 Pháp nhânĐiều 84 BLDS 2005: pháp nhân: tổ chức1. Thành lập hợp pháp;2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.toanvs@gmail.com34toanvs@gmail.com35Mục đích của qui định về PNPháp nhân: với người chủ đầu tưTách bạch về tài sảnTách bạch về quyền Tách bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinhtoanvs@gmail.com36Chú ýtoanvs@gmail.com374.3. Traùch nhieäm voâ haïn vaø höõu haïn:Tính chất của chế độ trách nhiệm về mặt tài sản trong kinh doanh.- Nghĩa vụ dân sự: chấm dứt (điều 374 BLDS)toanvs@gmail.com38Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sựNghĩa vụ dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau đây:1. Nghĩa vụ được hoàn thành;2. Theo thoả thuận của các bên;3. Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ;4. Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác;5. Nghĩa vụ được bù trừ;6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một;7. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết;8. Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện;toanvs@gmail.com394.3. Traùch nhieäm voâ haïn vaø höõu haïn:Trách nhiệm vô hạn: Tính vô hạn của nghĩa vụ trả nợ.Không có giới hạn giữa tài sản kinh doanh của đơn vị kinh doanh với tài sản riêng của người chủ trong vấn đề trả nợ.toanvs@gmail.com404.3. Traùch nhieäm voâ haïn vaø höõu haïn:Trách nhiệm hữu hạn:Tính giới hạn của nghĩa vụ trả nợ Chỉ có trách nhiệm thanh toán nợ trong phạm vi tài sản của mình.toanvs@gmail.com414.3. Trách nhiệm vô hạn và hữu hạn:Chú ý:Chỉ thể hiện sự khác nhau khi chủ thể phải trả nợ và bị tuyên bố phá sản.Không phân biệt khi chủ thể đang hoạt động.toanvs@gmail.com424.4 Nghĩa vụ liên đới (đ. 298 BLDS)Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. toanvs@gmail.com434.5. Ñaïi dieän:Có ý nghĩa quan trọng khi thực hiện giao dịch với mô hình tổ chức, doanh nghiệp.Chỉ thực hiện giao dịch với người đại diện thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức đó.toanvs@gmail.com444.5. Ñaïi dieän: Chế định đại diện được qui định trong chương VII BLDS 2005: đ. 139“Đại diện là việc một người nhân danh một người khác (Người đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền đại diện.”toanvs@gmail.com45toanvs@gmail.com464.5.1 Đại diện theo pháp luật:“Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định” (Đ. 140 BLDS)Là người có quyền đương nhiênVd: giám đốc, chủ hộ, tổ trưởng, chủ tịchChú ý: thông thường trong một tổ chức chỉ có 1 cá nhân là người đại diện theo pháp luật.toanvs@gmail.com474.5.2 Đại diện theo ủy quyền:« Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện » (đ. 142 BLDS)Vd: phó giám đốc, giám đốc chi nhánh, luật sưtoanvs@gmail.com484.5.2 Đại diện theo ủy quyền:Chú ý:Chỉ có người đại diện theo pháp luật mới có thể ủy quyền cho người khácNgười đại diện chỉ được thực hiện hành vi của mình trong phạm vi đại diện.Quyền và nghĩa vụ phát sinh thuộc về người được đại diệntoanvs@gmail.com494.6. Giấy phép kinh doanh:Quyết định hành chính của cơ quan nhà nước để cho phép chủ thể thực hiện một, một số hành vi kinh doanh nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.toanvs@gmail.com504.6. Giấy phép kinh doanh:vd: GP xuất bản, GP cung cấp dịch vụ viễn thông, GP kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp.. GCN chất lượng, Giấy xác nhận đủ điều kiện an ninh trật tự Quyết định phê duyệttoanvs@gmail.com51Chú ý:GPKD không phải Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.toanvs@gmail.com525. NGÀNH, NGHỀ KINH DOANHĐiều 7 LDN, điều 7-10 nghị định 102/2010/NĐ-CPLuật DN 2005.10/2007/QĐ-TTg về hệ thống ngành kinh tế VN.59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện do Chính phủ ban hành.102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 qui định chi tiết một số điều của luật doanh nghiệp 2005toanvs@gmail.com545.1. Nhận thức chung:Ngành, nghề kinh doanh là lĩnh vực nhất định trong xã hội mà chủ thể thực hiện hành vi kinh doanh (sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ) nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.Vd: sản xuất bánh kẹo, cung ứng dịch vụ chụp ảnh, dịch vụ trò chơi điện tử, kinh doanh xăng dầutoanvs@gmail.com555.1. Nhận thức chung:Nhu cầu của xã hội đa dạng - nên ngành, nghề kinh doanh cũng đa dạngNhu cầu của xã hội phát triển và thay đổi - ngành nghề kinh doanh cũng thay đổi.toanvs@gmail.com56Điều 7. Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh1. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm.2. Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định. toanvs@gmail.com575.2. Phương pháp quản lý nhà nước: a. Chỉ được làm những gì pháp luật cho phép:Quản lý nhà nước tốtHạn chế sự tùy tiện trong kinh doanhNgăn chặn rủi ro cho người tiêu dùngtoanvs@gmail.com58Cấm toanvs@gmail.com59Cấm b. Được kinh doanh những gì pháp luật không cấm:K.1 đ. 7 LDN 2005Đáp ứng nhu cầu không ngừng phát triển của xã hộiPhát huy sự sáng tạoĐảm bảo quyền tự do kinh doanhQuản lý nhà nước hạn chếtoanvs@gmail.com60toanvs@gmail.com61- - Cấm- - Được Được 5.3. Phân loại ngành, nghề KD:toanvs@gmail.com625.3.1 Ngành, nghề cấm kinh doanhK.3 đ.7 LDN2005, điều 7 102/2010/NĐ-CP.Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường. toanvs@gmail.com635.3.1 Ngành, nghề cấm kinh doanhVí dụ:Vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng và phương tiện kỹ thuật quân sự;ma túy;mại dâm, dịch vụ tổ chức mại dâm, buôn bán con người;dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc;hiện vật thuộc di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng;toanvs@gmail.com645.3.1 Ngành, nghề cấm kinh doanhsản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín;các loại pháo;Các loại động vật, thực vật quý hiếm cần được bảo vệ;đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội.dịch vụ môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài.Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường; toanvs@gmail.com655.3.2 Ngành, nghề được kinh doanh:5.3.2.1 Điều kiện chung: Chủ thể kinh doanh cần phải đảm bảo các điều kiện chung của pháp luật:Tư cách pháp lýCơ sở kinh doanhTài sản.toanvs@gmail.com66Điều 7 LDN:Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.toanvs@gmail.com675.3.2.2 Điều kiện riêng (đặc biệt)Đối với một số ngành, nghề nhất định: chủ thể muốn được kinh doanh thì ngoài việc thỏa mãn các điều kiện chung còn phải thỏa mãn các điều kiện khác do nhà nước qui định toanvs@gmail.com68Chú ýK. 5 Đ. 7 LDN2005Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh. Điều kiện kinh doanh được qui định trong: luật, pháp lệnh, nghị địnhtoanvs@gmail.com69toanvs@gmail.com70a. Điều kiện về vốnChủ thể chỉ được kinh doanh khi vốn đầu tư đạt một mức nhất địnhVốn pháp định: vốn tối thiểu do nhà nước qui định để kinh doanh một ngành, nghề nhất địnhVốn đầu tư ≥ Vốn pháp địnhtoanvs@gmail.com71Điều 3. Vốn pháp định đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (nghị định 153/2007)1. Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản phải có vốn pháp định là 6 (sáu) tỷ đồng Việt Nam.toanvs@gmail.com72b. Điều kiện chuyên mônĐòi hỏi đối với người trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, thực hiện hành vi kinh doanh:Đó là những ngành nghề mà khả năng chuyên môn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công việc“chứng chỉ hành nghề”toanvs@gmail.com73b. Điều kiện chuyên mônChứng chỉ hành nghề:là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội nghề nghiệp chỉ cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành, nghề nhất định.toanvs@gmail.com74b. Điều kiện chuyên môndịch vụ pháp lý;dịch vụ khám, chữa bệnh và KD dược phẩm;dịch vụ thú y và KD thuốc thú y;dịch vụ thiết kế công trình;dịch vụ kiểm toán;dịch vụ môi giới chứng khoán;Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật.kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tảimua bán di vật, cổ vật, bảo mật quốc giatoanvs@gmail.com75c. Giấy phép, GCN đủ điều kiện kinh doanhChủ thể chỉ được kinh doanh khi nhà nước cấp giấy phép.Vd: kinh doanh xăng dầu, khắc dấutoanvs@gmail.com76d. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệpCó nhiều hoạt động kinh doanh có thể dễ gây thiệt hại cho xã hội. Pháp luật có qui định bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.toanvs@gmail.com77d. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệpChủ thể kinh doanh phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhân viên của mình theo qui định của pháp luật đối với một số hoạt động: tư vấn pháp luật, công chứng viên, kiến trúc sư...Vd: Văn phòng công chứng phải mua BHTNNN cho công chứng viêntoanvs@gmail.com78e. Điều kiện không cần giấy phépChủ thể được quyền kinh doanh ngành, nghề nhất định kể từ khi có đủ các điều kiện theo quy định và cam kết thực hiện đúng các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh. toanvs@gmail.com79e. Điều kiện không cần giấy phépĐiều kiện:Phòng cháy, chữa cháyVệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏeTrật tự xã hộiAn toàn giao thôngPhương tiện kinh doanh (cân, đongxe vận tải)Môi trường..toanvs@gmail.com80Một số chú ýTheo qd 200/2004 của UBND TPHCM ngày 18/8/2004 có 17 ngành nghề không được đặt cơ sở sx tại khu dân cư tập trungtoanvs@gmail.com811. Ngành hóa chất: sản xuất hóa chất cơ bản, sản xuất pin, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất làm lạnh, phèn, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sơn, sản xuất phân bón;2. Ngành tái chế, mua bán chất phế thải: giấy, nhựa, kim loại, dầu nhớt cặn;3. Ngành tẩy, nhuộm, hồ, in trên các sản phẩm vải sợi, dệt, may, đan;4. Ngành luyện cán cao su;5. Ngành thuộc da;6. Ngành xi mạ điện;7. Ngành gia công cơ khí: rèn, đúc, cán kéo kim loại, dập, cắt, gò, hàn, sơn;8. Ngành in, tráng bao bì kim loại;toanvs@gmail.com829. Ngành sản xuất bột giấy;10. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ, thủy tinh;11. Ngành chế biến gỗ (trừ điêu khắc gỗ và mộc gia dụng);12. Ngành sản xuất chế biến thực phẩm tươi sống, nước chấm các loại, muối, dầu ăn;13. Ngành sản xuất cồn, rượu, bia, nước giải khát (trừ nước uống tinh khiết);14. Ngành sản xuất thuốc lá;15. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy trình công nghiệp; 16. Ngành giết mổ gia súc;17. Ngành chế biến than.toanvs@gmail.com836. Quyền và nghĩa vụ cơ bảnĐiều 8, 9, 10 LDN 2005toanvs@gmail.com846.1 Quyền: Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.toanvs@gmail.com856.1 quyền: Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định.Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.Các quyền khác theo quy định của pháp luật.toanvs@gmail.com866.2 Nghĩa vụHoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.toanvs@gmail.com876.2 Nghĩa vụBảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh.Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. toanvs@gmail.com88Thành lập doanh nghiệptoanvs@gmail.com891. QUYỀN THAM GIA HoẠT ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆPtoanvs@gmail.com90điều 4 (k.3-13), điều 13 LDN; điều 12-14 nghị định 102/2010/NĐ-CP; điều 5 nghị định 43/2010/NĐ-CPAi có quyền đầu tư (tham gia vào hoạt động kinh doanh và hưởng lợi nhuận) vào DOANH NGHIỆP?toanvs@gmail.comNghị định 102Điều 12. Quyền thành lập doanh nghiệp 1. Tất cả các tổ chức là pháp nhân, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, không phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính và mọi cá nhân không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch, nếu không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp, đều có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp. 2. Mỗi cá nhân chỉ được quyền đăng ký thành lập một doanh nghiệp tư nhân hoặc một hộ kinh doanh hoặc làm thành viên hợp danh của một công ty hợp danh, trừ trường hợp các thành viên hợp danh còn lại có thỏa thuận khác. Cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân hoặc hộ kinh doanh hoặc cá nhân thành viên hợp danh có quyền thành lập, tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần.toanvs@gmail.com92nghị định 102Điều 13. Quyền góp vốn, mua cổ phần 1. Tất cả các tổ chức là pháp nhân, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, không phân biệt nơi đăng ký trụ sở chính và mọi cá nhân khôn