Luật quốc tế - Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế

- Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Công ước của LHQ năm 1982 về Luật Biển; - Các Đ Ư QT về biên giới-lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia ) - Luật biên giới quốc gia năm 2003 của Việt Nam .

ppt173 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật quốc tế - Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾTh.s Lê Đức Phương Giới thiệu tài liệu học tập:- Hiến chương Liên Hợp Quốc;- Công ước của LHQ năm 1982 về Luật Biển;- Các Đ Ư QT về biên giới-lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia)- Luật biên giới quốc gia năm 2003 của Việt Nam.- Sách: + “Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan”, NXB chính trị quốc gia;+ “Luật quốc tế”-Ngô Hữu Phước, NXB CTQG..1. Đặt vấn đề Tại sao LQT điều chỉnh mối quan hệ về lãnh thổ, biên giới giữa các quốc gia? LÃNH THỔ là một trong các yếu tố quan trọng cấu thành nên quốc gia-chủ thể cơ bản của LQT (Đ1 CỨ Montevideo) vì lãnh thổ là môi trường tự nhiên, cơ sở vật chất cần thiết cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của quốc gia;  BIÊN GiỚI QG là đường giới hạn lãnh thổ của một QGxác định một không gian quyền lực của QG đó, trong phạm vi lãnh thổ của mình QG có quyền lực tối cao;Vấn đề BG-LT QG liên quan trực tiếp đến chủ quyền giữa các QG, tranh chấp QT về LT-BG rất phổ biến (VD)hình ảnh\TRANH CHẤP LT-BG.ppt Vì vậy, LQT điều chỉnh quan hệ giữa các QG về việc xác lập chủ quyền, chế độ pháp lý BG-LT, phân định và giải quyết tranh chấp về biên giới lãnh thổ.PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ LÃNH THỔ QG TRONG LQT1. Khái niệm lãnh thổ quốc giahình ảnh\HÌNH ẢNH TỔNG QUAN LÃNH THỔ QUỐC GIA.ppt  Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất thuộc chủ quyền của một quốc gia nhất định. Phân tích khái niệm:- “một phần của trái đất”?- “bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất”?- “thuộc chủ quyền của một quốc gia nhất định”?2. Phân loại lãnh thổ trong LQT- Lãnh thổ QG: (như trên) - Vùng thuộc quyền chủ quyền QG:Không thuộc chủ quyền (lãnh thổ) QG, QG chỉ có quyền quản lý, khai thác, bảo vệ, sử dụng. Các vùng thuộc quyền chủ quyền QG chỉ có ở trên biển đó là vùng TGLH, ĐQKT và TLĐ)hình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.pptVẫn thuộc chủ quyền (Lãnh thổ) QG, nhưng do vị trí và tầm quan trọng đặc biệt nên các phương tiện bay, bơi của QG khác có thể sử dụng để “qua lại vô hại” như kênh đào QT, eo biển QT và mặt nước biển ở lãnh hải của QG)hình ảnh\EO BIỂN,KÊNH ĐÀO QUỐC TẾ.ppt- Lãnh thổ QG có chế độ sử dụng quốc tế:Không thuộc lãnh thổ-chủ quyền hoặc quyền chủ quyền QG như vùng trời QT, vùng biển quốc tế, châu nam cực, đáy đại dương tất cả QG đều có quyền NCKH, thăm dò, đo đạc, khai thác vì mục đích hòa bình)hình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt- Lãnh thổ quốc tế:3. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA3.1. Vùng đất- Khái niệm: Vùng đất là vùng bao gồm toàn bộ đất liền và các hải đảo của quốc gia. (Bao gồm cả đảo gần bờ và đảo xa bờ).- Vai trò của vùng đất: Quan trọng nhất - Xác định vùng đất trong một số trường hợp đặc biệt:+ Quốc gia quần đảo:hình ảnh\ĐẢO, QUỐC GIA QUẦN ĐẢO,.ppt+ Theo “thuyết những khu vực của Bắc cực”; hình ảnh\BẮC CỰC VÀ LT RẺ QUẠT.ppt+ Lãnh thổ kín: + Lãnh thổ hải ngoại: HẢI NGOẠI.doc  Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. - Chế độ pháp lý của vùng đất:- Khái niệm:Vùng nước là toàn bộ phần nước nằm phía trong đường biên giới quốc gia.Các bộ phận cấu thành vùng nước, bao gồm: * Vùng nước nội địa:- Khái niệm?- Tính chất pháp lý? 3.2. Vùng nước:* Vùng nước biên giới:-Khái niệm?hình ảnh\VÙNG NƯỚC BIÊN GIỚI.ppt-Tính chất pháp lý? * Vùng nước nội thủy: -Khái niệm?-Tính chất pháp lý?hình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt* Vùng nước lãnh hải: -Khái niệm? + Điều 3 CỨLB 1982: “mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình, chiều rộng này không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở”. hình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt-Tính chất pháp lý?3.3. Vùng trời Vùng trời là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước.hình ảnh\BG VÙNG TRỜI.ppthình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.pptXem Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5.doc- Hiện nay, độ cao của vùng trời là bao nhiêu, Luật quốc tế không quy định (QG thường tuyên bố xác lập chủ quyền đối với vùng trời mà không quy định độ cao cụ thể)- Tính chất pháp lý:Vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và riêng biệt của quốc gia.Xem:Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5.doc3.4. Vùng lòng đấtVùng lòng đất là toàn bộ phần đất nằm phía dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia. hình ảnh\BG LÒNG ĐẤT.ppthình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt+ Độ sâu của vùng lòng đất? - Tính chất pháp lý:Vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối của quốc gia.+ Phương tiện bay, phương tiện bơi thuộc sở hữu nhà nước dùng trong lĩnh vực quân sự (như máy bay quân sự, tàu quân sự) hoặc phi thương mại (như tàu cứu hộ của nhà nước).  Các phương tiện này được hưởng quy chế pháp lý giống như quy chế pháp lý của lãnh thổ của QG dựa trên cơ sở các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các QG, tôn trọng quyền ưu đãi, miễn trừ của QG trong LQT.-Về vấn đề lãnh thổ mở rộng:-> TÀU QUÂN SỰ VÀ DÂN SỰ.ppt - Các đường ống ngầm, cáp ngầm, của 1 QG khi nó đang nằm ở các vùng lãnh thổ quốc tế như biển quốc tế, Nam cực. 4. CHỦ QUYỀN TỐI CAO CỦA QUỐC GIA ĐỐI VỚI LÃNH THỔ4.1. Các học thuyết về chủ quyền đối với lãnh thổ- Thuyết tài vật:Từ thời kỳ PK, Lãnh thổ là một loại tài sản thuộc sở hữu của Vua.- Thuyết cai trị:Từ CNTB, quyền lực QG đến đâu thì LT của QG đến đó.- Thuyết thẩm quyền:Đầu TK 20, trên LT QG còn tồn tại cả quyền lực của Qg khác nữa mặc dù quyền lực này là hạn chế. Cả 3 thuyết đều có nhiều hạn chế, chưa đúng với bản chất chủ quyền tối cao của QG đối với LT.4.2. Nội dung chủ quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổLQT hiện đại coi chủ quyền tối cao của QG đối với lãnh thổ là thuộc tính của QG. Nó biểu hiện quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của quốc gia đối với lãnh thổ trên hai phương diện:- Về phương diện quyền lực:+ Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp bao trùm, tối cao, riêng biệt trong phạm vi lãnh thổ của QG đó. + Mọi cá nhân, tổ chức tồn tại trên lãnh thổ của QG đều phải chịu sự chi phối của quyền lực này (Có ngoại lệ trong NG, LS, dẫn chiếu trong TPQT).- Phương diện quyền lực:+ Trong phạm vi lãnh thổ của mình, QG có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phù hợp với lợi ích của cộng đồng dân cư sinh sống trên lãnh thổ đó. + Mọi sự thay đổi hoặc định đoạt về vấn đề lãnh thổ phải dựa trên quyền dân tộc tự quyết, đảm bảo được lợi ích của người dân mới được coi là hợp pháp.- Về phương diện vật chất:4.3. Quy chế pháp lý của lãnh thổ QG- Khái niệm quy chế pháp lý của lãnh thổ QGQuy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của quốc gia đối với lãnh thổ của mình.Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ đó được quy định trong các văn bản pháp luật quốc gia cũng như trong các văn bản pháp lý quốc tế khác.- Nội dung quy chế pháp lý:- Nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia(Theo Hiến chương LHQ 1945, Tuyên bố 1970 về các nguyên tắc của LQT)- Các quyền của QG đối với LT- Các nghĩa vụ của QG đối với LT5. THAY ĐỔI VÀ XÁC LẬP LÃNH THỔ QUỐC GIA5.1. Thay đổi lãnh thổ QG- Cơ sở của sự thay đổi lãnh thổ QG:+ Thời kỳ CHNL, PK với quan điểm đất đai thuộc sở hữu riêng của người đứng đầu nhà nước, mọi sự thay đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho lãnh thổ QG đều do người đứng đầu nhà nước quyết định+ Đến thời kỳ TBCN, quyền quyết định này thuộc về một cơ quan quyền lực của nhà nước. Đa số dân chúng đều không có quyền quyết định. + Theo LQT hiện đại, việc thay đổi lãnh thổ QG chỉ dựa trên cơ sở quyền dân tộc tự quyết. Thể hiện ở chỗ chỉ khi có sự ưng thuận hoặc phê chuẩn của toàn dân (trưng cầu dân ý) thì sự thay đổi lãnh thổ QG mới có hiệu lực. 1, Phân chia QG; 2, Hợp nhất QG;3, Sáp nhập một bộ phận của lãnh thổ quốc gia này vào lãnh thổ quốc gia khác;4, Chuyển nhượng một bộ phận của lãnh thổ quốc gia này cho quốc gia khác;5, Lãnh thổ quốc gia thay đổi theo một văn kiện quốc tế đặc biệt.Các cách thức thay đổi lãnh thổ quốc gia:5.2. Các cách thức xác lập lãnh thổ trong lịch sử5.2.1. Xác lập lãnh thổ bằng chiếm hữu+ Chiếm hữu lãnh thổ QG khác bằng chiến tranh xâm lược;+ Chiếm hữu đối với lãnh thổ vô chủ: 2 nguyên tắc:- Nguyên tắc chiếm hữu tượng trưng:(phát hiện để lại dấu vết, bằng chứng nhà nước tuyên bố xác lập (không cần sự hiện diện của chính quyền để quản lý vùng LT mới phát hiện đó) Có nhiều hạn chế:+ Những vùng đất, đảo được QG chiếm hữu phải là lãnh thổ vô chủ, không nằm hoặc không còn nằm trong hệ thống địa lý hành chính của một QG nào;+ Việc chiếm hữu đó phải là hành động của nhà nước;+ Việc chiếm hữu phải thực sự rõ ràng;+ Việc chiếm hữu phải hòa bình được dư luận đương thời chấp nhận.- Nguyên tắc chiếm hữu thực sự:5.2.2. Xác lập lãnh thổ bằng sự chuyển nhượng tự nguyệnKý kết các Đ Ư QT ( vd: vùng Alatxka, vùng Lusiana, )PHẦN B: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Khái niệm biên giới quốc giahình ảnh\KIỂU BIÊN GIỚI QUỐC GIA,HỒ,SÔNG BG.ppthình ảnh\HÌNH ẢNH TỔNG QUAN LÃNH THỔ QUỐC GIA.ppthình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.pptĐịnh nghĩa: Biên giới QG là ranh giới phân định:Lãnh thổ của QG này với lãnh thổ của QG khác;Các vùng biển thuộc lãnh thổ QG (chủ quyền QG) với các vùng biển mà QG có quyền chủ quyền;Lãnh thổ QG với các vùng lãnh thổ quốc tế. (Xem thêm Điều 1 Luật biên giới quốc gia năm 2003 của VN)2. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA2.1. Biên giới QG trên bộ  Biên giới QG trên bộ là đường biên giới được xác định trên đất liền, trên đảo, trên sông, trên hồ biên giới hoặc trên biển nội địa (phân định vùng đất quốc gia). Cách xác định:Thỏa thuận Tài phán quốc tế (VD: trường hợp phân định biên giới trên vịnh Maine giữa Mỹ và Canada năm 1984 hoặc phân định biên giới giữa Guinee Bissau và Senegal năm 1989).  Biên giới QG trên biển là ranh giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền (lãnh thổ) của QG này với những vùng biển thuộc chủ quyền của các QG khác hay với những vùng biển tiếp liền mà QG có quyền chủ quyền).hình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt 2.2. Biên giới QG trên biển- Cách xác định: (Nghiên cứu ở phần: PHÂN ĐỊNH BG QG TRÊN BIỂN)3.3. Biên giới vùng trời Biên giới vùng trời của QG là ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền QG này với vùng trời thuộc chủ quyền QG khác hoặc vùng trời thuộc chủ quyền của QG với vùng trời quốc tế.hình ảnh\BG VÙNG TRỜI.ppthình ảnh\SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CƯLB 1982.ppt - Cách xác định:Biên giới vùng trời của quốc gia bao gồm hai bộ phận sau: + Biên giới sườn: Được xác định bằng cách lấy các điểm nằm trên biên giới trên bộ và biên giới trên biển, kéo dài thẳng lên không trung, vuông góc với mặt đất. + Biên giới trên cao: Là mặt phẳng nối các điểm của biên giới sườn, song song với mặt đất. Biên giới trên cao là ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền QG và vùng trời quốc tế. Độ cao của mặt phẳng này là bao nhiêu do các QG tự xác định lấy, LQT không quy định cụ thể.  QG tự xác định trong LQG (đưa ra Tuyên bố, quy định trong Luật)VD: + Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5.doc+ Xem khoản 5 Điều 5 Luật BGQG 2003:Ký ĐƯQT với các QG hữu quan:+ VD: Điều IV Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCNVN với CHND Trung Hoa quy định: “Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới trên đất liền giữa VN và Trung Quốc nói tại Điều II của Hiệp ước này phân định vùng trời và lòng đất giữa hai nước”. Biên giới lòng đất là đường phân định vùng lòng đất của QG này với vùng lòng đất của QG khác hay với vùng lòng đất thuộc chủ quyền quốc tế. - Cách xác định: Được xác định dựa trên đường biên giới trên bộ và trên biển của QG. Tương tự như việc xác định biên giới sườn của biên giới trên không, nhưng kéo dài theo chiều ngược lại, sâu đến tận tâm trái đất[1]. hình ảnh\BG LÒNG ĐẤT.ppt3.4. Biên giới lòng đấtXác định trong LQG: + VD: Xem Khoản 4, Điều 5 Luật biên giới quốc gia năm 2003;Ký ĐƯQT với QG hữu quan:+VD: Điều IV Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCNVN với CHND Trung Hoa quy định: “Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới trên đất liền giữa VN và Trung Quốc nói tại Điều II của Hiệp ước này phân định vùng trời và lòng đất giữa hai nước”.4. CÁC KIỂU BIÊN GIỚI QUỐC GIA4.1.Biên giới theo địa hình (biên giới tự nhiên) Là kiểu biên giới được xác định dựa vào địa hình thực tế như núi, sông, hồ Đây là kiểu biên giới khá phổ biến, ví dụ như biên giới phân định 2 nước Apganistan với Tagikistan được xác định theo con sông Amudaria, VN-TQ (dãy Hoàng Liên Sơn), VN-Lào (dãy Trường Sơn), Pháp-Italia (dãy Anpơ)  hình ảnh\KIỂU BIÊN GIỚI QUỐC GIA,HỒ,SÔNG BG.ppt4.2. Biên giới hình họcLà kiểu biên giới được xác định bằng các đường thẳng nối các điểm đã được xác định từ trước hoặc các đường vòng cung mà tâm điểm và bán kính đã được xác định từ trước mà không phụ thuộc vào địa hình. Ví dụ như biên giới phân định các nước khu vực Châu Phi như Ai Cập với Libi, Ai Cập với Sudan là các đường thẳng=> hình ảnh\KIỂU BIÊN GIỚI QUỐC GIA,HỒ,SÔNG BG.ppt4.3. Biên giới thiên vănLà kiểu biên giới được xác định theo các đường kinh tuyến, vĩ tuyến của trái đất. Ví dụ: - Biên giới theo vĩ tuyến: Hiệp định Geneva 1954, vĩ tuyến 17 phân chia hai miền Nam - Bắc Việt Nam hoặc vĩ tuyến 38 Bắc phân chia Nam - Bắc Triều Tiên theo Hiệp định năm 1953. - Biên giới theo kinh tuyến: Hiệp định Pháp- Thanh năm 1885 - 1887 lấy kinh tuyến Paris 105 độ 43’ Đông là đường phân chia Vịnh Bắc bộ. hình ảnh\KIỂU BIÊN GIỚI QUỐC GIA,HỒ,SÔNG BG.ppt5. Phân định biên giới quốc gia5.1. Các nguyên tắc phân định- Nguyên tắc bình đẳng thỏa thuậnMột QG hữu quan không bị bắt buộc phải công nhận việc hoạch định biên giới được tiến hành mà không có sự tham gia của mình và có quyền không công nhận việc hoạch định này nếu cho rằng nó trái với các nguyên tắc của Luật quốc tế hoặc làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của mình. -Nguyên tắc Utipossidetis (Nguyên tắc kế thừa cái hiện có) Theo nguyên tắc này, quốc gia mới sẽ kế thừa những gì quốc gia tiền nhiệm có, kể cả các đường biên giới với các quốc gia láng giềng. Nguyên tắc Uti possidetis được chia thành 2 trường hợp: + Uti possidetis de jure là việc các QG kế thừa đường biên giới pháp lý (de jure) đã tồn tại trước đó nhưng sẽ hoạch định lại một số điểm mới theo thỏa thuận[1].+ Uti possidetis de facto có nghĩa là từ trước đến thời điểm hoạch định biên giới, các QG đã tồn tại một đường biên giới thực tế (defacto). Để thuận lợi cho việc hoạch định, các QG hữu quan có thể thỏa thuận sử dụng đường biên giới thực tế đó đó tiếp tục phân định thành đường biên giới pháp lý thông qua việc ký ĐƯQT.[1] Ví dụ, -Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới giữa VN-TQ ngày 19/10/1993: “Hai bên đồng ý, căn cứ vào Công ước hoạch định biên giới ký giữa TQ và Pháp ngày 26/6/1887 và Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới ngày 20/6/1895 cùng các văn kiện và bản đồ hoạch định và cắm mốc biên giới kèm theo đã được Công ước và Công ước bổ sung nói trên xác nhận hoặc quy định, cũng như các mốc quốc giới cắm theo quy định, đối chiếu xác định lại toàn bộ đường biên giới trên bộ giữa hai nước Việt Nam-Trung Quốc”.-Điều 1 Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa VN-TQ ngày 30/12/1999: “Hai bên ký kết lấy các công ước lịch sử về biên giới giữa VN và TQ làm cơ sở, căn cứ vào các nguyên tắc luật pháp quốc tế được công nhận cũng như các thỏa thuận đạt được trong quá trình đàm phán về vấn đề biên giới Việt-Trung, để giải quyết một cách công bằng, hợp lý vấn đề biên giới và xác định lại đường biên giới trên đất liền giữa hai nước”.- Trong Hiệp ước nguyên tắc giải quyết vấn đề biên giới và Hiệp định về quy chế biên giới VN-CPC ngày 20/7/1983 cũng thống nhất áp dụng ng tắc này, theo đó coi đường biên giới trên đất liền được thể hiện trên các bản đồ của Sở địa dư Đông Dương trước năm 1954 là đường biên giới giữa hai nước.- Nguyên tắc hoạch định đường biên giới mới Đường biên giới mới này có thể là đường biên giới tự nhiên hoặc đường biên giới nhân tạo tùy theo sự thỏa thuận của các quốc gia. 5.2. QUY TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BỘ - GĐ 1: Hoạch định biên giới QG:Ký kết các ĐƯQT về biên giới, có các tài liệu, bản đồ kèm theo ĐỨ.-VD: HIỆP ƯỚC BIÊN GIỚI VN-TQ VÀ PHÊ CHUẨN.doc- GĐ 2: Phân giới thực địa: Cụ thể hóa đường biên giới trong ĐƯQT về biên giới ra địa hình thực tế (do Ủy ban liên hợp thực hiện)- GĐ3: Cắm mốc: Cắm các cột mốc cụ thể tại các điểm đã được hai bên đánh dấu trên thực địa (do Ủy ban liên hợp thực hiện) Lập bản đồ chính thức về đường biên giới đúng với thực trạng đã được phân định và cắm mốc. Bản đồ và các Hiệp định bổ sung (nếu có) sẽ là một bộ phận đính kèm Hiệp định về biên giới để các QG phê chuẩn.Ký các Nghị định thư về quy chế dành cho khu vực biên giới. Note: Các QG có thể thỏa thuận với nhau về việc tiến hành các giai đoạn riêng lẻ, hay gộp chung giai đoạn phân giới thực địa và cắm mốc vào làm một. Ví dụ : Việt Nam và Campuchia thoả thuận cứ phân giới đến đâu sẽ cắm mốc đến đó, trong khi Việt Nam và Trung Quốc thoả thuận phải hoàn tất giai đoạn phân giới thực địa mới tiến hành cắm mốc. Xem Hình ảnh:hình ảnh\PHÂN ĐỊNH BGQG.ppt6. PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BIỂN- Trường hợp 1: Xác định đường biên giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền của QG này với vùng biển thuộc chủ quyền của QG khác đối với các nước ven biển nằm đối diện hoặc tiếp giáp nhau. Theo nguyên tắc đường trung tuyến hoặc đường cách đều nếu các bên không có thỏa thuận khác[1]. [1] Xem Điều 15 CƯLB 1982hình ảnh\PHÂN ĐỊNH BG BIỂN.pptĐiều 15 CƯLB năm 1982:“Khi hai QG có bờ biển liền kề nhau hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi QG, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai QG theo một cách khác”.- Trường hợp 2: Xác định đường biên giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền của QG này với vùng biển thuộc chủ quyền của QG khác đối với các nước ven biển nằm không đối diện hoặc tiếp giáp nhau: Việc xác định đường biên giới này do quốc gia ven biển tự xác định theo Công ước 1982 về Luật Biển. Cụ thể:Tự xác định ĐCS xác định LH tuyên bố công khai, thể hiện bằng hải đồ cho các QG khác biết [1]. Xem Đ 3, 4, 16 CỨ 1982;Điều 5 LBGQG 2005hình ảnh\ĐƯỜNG CƠ SỞ.ppt???- So sánh quy trình phân định BGQG trên bộ với quy trình phân định BGQG trên biển?8. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ BIÊN GIỚI QUỐC GIA8.1. Nguồn luật áp dụngChế độ pháp lý biên giới quốc gia là do LQT và LQG điều chỉnh:+ LQT (Các ĐƯQT):VD HIỆP ĐỊNH QUY CHẾ BIÊN GIỚI VIỆT-LÀO.doc+ Pháp luật QG như luật biên giới, quy chế biên giới. Ví dụ như ở Việt Nam có Luật biên giới quốc gia năm 2003, Nghị định 161/2003/N Đ-CP về quy chế khu vực biên giới biển, Nghị định 34/2000/N Đ-CP về quy chế khu vực biên giới đất liền8.2. Nội dung của chế độ pháp lý biên giới QG- Nguyên tắc bất khả xâm phạm BGQG theo LQT:Nội dung nguyên tắc: + Biên giới QG là bất khả xâm phạm; + Nghiêm cấm mọi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các hành vi khác nhằm xâm chiếm lãnh thổ QG; - Không được sử dụng lãnh thổ QG khi không có sự đồng ý của QG đó. - Khi có bất kì sự xâm phạm lãnh thổ trái phép, QG được quyền sử dụng mọi biện pháp phòng vệ chính đáng, kể cả việc sử dụng vũ lực để bảo vệ sự toàn vẹn, thống nhất của lãnh thổ QG, và có quyền yêu cầu cộng đồng thế giới bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.- Quy chế BG QG gồm(Tham khảo Chương II, III, IV Luật BGQG 2005)LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA.doc + Quy chế qua lại, hoạt động ở khu vực biên giới, quy chế sử dụng nguồn nước, sử dụng sông suối biên giới, khai thác tài nguyênở vùng biên giới.+ Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới.+ Quy chế giải quyết tranh chấp nảy sinh ở khu vực biên giớiĐặt các cửa khẩu ở khu vực biên giới. Việc kiểm soát biên phòng, hải quan, vệ sinh dịch tễ ở cửa khẩu nước nào thì theo quy định của nước đó (trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác). Thiết lập khu vực vành đai biên giới (các bên không được tập trung quân đội, vũ khí quá mức bình thường trong vành