Câu hỏi khi nchs tình huống!
• Ls cần tìm hiểu rõ những khái niệm về: “tài sản”; “giao
dich dân sự, hợp đồng dân sự” “quan hệ pháp luật,
QHPLTC”, “hành vi, sự kiện pháp lý” “chứng cứ, hình
thức của chứng cứ, nguồn chứng cứ”
• Những nội dung yêu cầu, ý kiến về lợi ích hợp pháp cần
trao đổi với thân chủ;
• Xác định QHPL tranh chấp, quy phạm pl và những “Câu
hỏi pháp lý ?” điều kiện khởi kiện?;
• Những nội dung, tình tiết cần chứng minh;
• Các tài liệu, chứng cứ cần thu thập để bảo vệ cho yêu
cầu, ý kiến quyền lợi hợp pháp của thân chủ;
• Quan hệ với Tòa án; Yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ
• Bản luận cứ của luật sư
(chủ thể, các hình thức tổ chức kinh tế, đương sự, khái niêm GDDS phân biệt ht&nd của
GDDS; quá trình thực hiện chứng cứ và chứng minh)
40 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật sư NCHS vụ án dân sự - Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật sư NCHS vụ án dân sự -
thương mại
Thạc sỹ luật -Thẩm phán Ngô Thế Tiến
ngothetien@yahoo.com.vn - 0918339339
HVTP- 2013
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN
SỰ, TM
Mục đích
nghiên cứu
hồ sơ
Phương
pháp
nghiên cứu
hồ sơ vụ án
Những đề
xuất đối với toà án;
Chuẩn bị TL-CC
CM, Câu hỏi tại
PT& Bản luận cứ
Câu hỏi khi nchs tình huống!
• Ls cần tìm hiểu rõ những khái niệm về: “tài sản”; “giao
dich dân sự, hợp đồng dân sự” “quan hệ pháp luật,
QHPLTC”, “hành vi, sự kiện pháp lý” “chứng cứ, hình
thức của chứng cứ, nguồn chứng cứ”
• Những nội dung yêu cầu, ý kiến về lợi ích hợp pháp cần
trao đổi với thân chủ;
• Xác định QHPL tranh chấp, quy phạm pl và những “Câu
hỏi pháp lý ?” điều kiện khởi kiện?;
• Những nội dung, tình tiết cần chứng minh;
• Các tài liệu, chứng cứ cần thu thập để bảo vệ cho yêu
cầu, ý kiến quyền lợi hợp pháp của thân chủ;
• Quan hệ với Tòa án; Yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ
• Bản luận cứ của luật sư
(chủ thể, các hình thức tổ chức kinh tế, đương sự, khái niêm GDDS phân biệt ht&nd của
GDDS; quá trình thực hiện chứng cứ và chứng minh)
Hồ sơ 05
• Quan hệ luật tranh chấp: qsdđ và qshh tài sản trên đất;(căn nhà, 620m2
qsdđ tại thửa 841, 811 tờ bản đồ sô1, đất thổ cư, xã Điện Minh, h Điện Bàn,
Quảng Nam.)Luật đất đai 2003, Nghị định 181- CP;NQ02/2004/HĐTP-
TANDTC;
• Đương sự: Nguyên đơn - ông Đỗ Thường; bị đơn - ông Đỗ Nam;
NCQLNVL- Các thừa kế của ô Đỗ Các và đang QLSD đất tranh chấp. (ông
Thưởng là con duy nhât?)
• Thẩm quyền: TAND huyện Điện Bàn, Quảng Nam(tc QSDĐ, đất đã có
CNQSĐ, đã Hg tại UBND xã, chưa có gq của CQ khác có TQ)
• Thời hiệu KK;
• Tài liệu chứng cứ CM;
- Quan hệ thừa kế ông Thường với ông Đỗ Các (con duy nhất);
- Nguồn gốc tài sản của ô Đỗ Các (chết-1987); Tên ô Các trong Sổ địa chính
xã Điện Minh, hs ĐKKK qsdđ và nhà của ông Đỗ Nam 1993xác nhận của
chình quyền xã; Phòng TN-MT huyện ĐM.
- Quyền-nghĩa vụ: ông Đỗ Nam người quản lý, sử dụng từ 1987 – nay, không
phải người được cấp GCN QSDĐ và tài sản trên đất? Khiếu nại và yc hủy
việc Ô Nam đã đăng ký kê khai, và được cấp Giấy CNQSDĐ& nhà 1994?
Chính sách nhà, đất của đia phương?...
- Xác định thừa kế di sản của ông Đỗ Các theo PL (không di chúc), gồm có các
thừa kếyêu cầu, ý kiến của các NCQLNVLQ, xác nhận nhân thân, cư trú
của các NCQLNVLQ.(ô Thưởng con duy nhất)
3. CB. Bản luận cứ tranh luận
- Giới thiệu Luật sư: tên, Vp luật sư, thân chủ
- Tóm tắt nội dung vụ án: chú ý làm rõ yêu cầu; ý kiến; sự kiện pháp
lý (trong Hđ; thực hiện)
- Phân tích,đối chiếu, so sánhTL-CC chứng minh đầy đủ:
+ Về nội dung, hình thức qhpltc (thời hiệukk, thẩm quyền giải quyết,
đương sự,
+ Nguồn gốc TS, chứng cứ, tài liệu chứng minh; nêu và Pt hành vi,
các sự kiện “với” nhau và ý nghĩa, giá trị của chứng cứ “với” quy
định của pháp luật, “kết luận” về HV-SK pháp lý; Viện dẫn, đối chiếu
áp dụng quy định Pl về qsdđ và ts trên đất, kê khai cấp giấy CNQSDĐ
và Ts; về sổ địa chính tên ôCác, UBND cấp Giấy CNQSDĐ và Ts của ô
Nam; Cáctài liệu liên quan khác lời khai của đs, xác nhận của UBND
+ ô Thường là con duy nhất của ông Các!
+ Kết luận, đề nghị đối với HđXX.
Đề xuất về việc giải quyết từng vấn đề trong vụ án và yêu cầu của
thân chủ (ts tranh chấp là di sản thừa kế, không hoặc CN qsdđ và ts
trên đất của ông Nam, ô Thường thừa kế di sản của ô Các!)
Cuối cùng lời cám ơn sự lắng nghe của Hội đồng xét xử và những
người tiến hành, tham gia phiên tòa!
4. CB những câu hỏi của Ls tại PT
• Mục đích: nêu ra, kiểm tra, đối chất, củng cố tài liệu
chứng cứ - chứng minh (Phân biệt với “ĐT-XH”, “xét
hỏi”;
• Thời điểm: khi hòa giải, khi đối chất, phần cc chứng cứ
tại PT (phần hỏi);
• Nội dung: Các TL-VB-Lk LS dùng làm chứng cứ
chứng minh cho hành vi-sự kiện đã xảy ra trong vụ án,
về hình thức, về nội dung của HV-SK đó. Tòan bộ, đầy
đủ cả về thủ tục tố tụng và nội dung VA.
• Phương pháp: Đặt câu hỏi trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu,
chính xác, không tranh luận, không suy diễnchỉ hỏi đs.
Tham khảo: Các điều 49,50,51 Luật ĐĐ 2003; Bộ LDS 005; Nghị Quyết 02/2004/HĐTP-TANDTC
và Các QP liên quan khác về đất đai và thừa kế.
NĐ 181-CP- Điều 48. cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang
sử dụng đất
việc xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất
được thực hiện theo quy định sau:
1. hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà toàn bộ thửa đất hoặc một phần thửa đất có một trong
các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 của luật đất đai mà
không có tranh chấp thì diện tích đất có giấy tờ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trừ
trường hợp đất thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch mà đó có quyết định thu hồi đất của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
2. hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà toàn bộ thửa đất hoặc một phần thửa đất không có một
trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 của luật đất đai
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phần diện tích đất không có giấy tờ khi có đủ
các điều kiện sau:
a) đất không có tranh chấp;
b) đất đó được sử dụng trước thời điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn được xét duyệt; trường hợp đất được
sử dụng sau thời điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị hoặc
quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn được xét duyệt thì phải phự hợp với quy hoạch hoặc kế
hoạch đú. thời điểm sử dụng đất do ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận;
c) trường hợp sử dụng đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 thì
phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
3. hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà trước đây nhà nước đó có quyết định quản lý trong quá
trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước, nhưng trong thực tế nhà nước chưa quản lý thì hộ
gia đình, cá nhân đú được tiếp tục sử dụng, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không
phải nộp tiền sử dụng đất.
Sơ đồ “ Thu thập chứng cứ xác định tình tiết
trong các vụ án dân sự”
Hồ sơ
khởi kiện vụ án
đơn &TL kèm
Tài Liệu
ĐS nộp bổ sung &
TA thu thập
QHPLTC& QH LQ
(Điều - Luật nội dung
Luật hình thức ĐC)
Đối tượng TC
Ph pháp
thu thập
tài liệu,
chứng cứ
(LuậtTTDS
- Nguồn
chứng cứ)
Đáng giá,
sử dụng
chứng cứ
Chứng cứ &
Chứng minh
Xác định
Tình tiết của vụ án
(Đương sự, thẩm quyền
thời hiệu, hành vi, sự kiện PL
Tranh chấp trong giao dịch, QH
Dân sự, TM, HNGĐ, LĐ...)
Yêu cầu của ĐS
(YCKhởi kiện, phản tố, độc lập, YC khác...)
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
Xác định
quan hệ
pháp luật
(câu hỏi
pháp lý?)
Xácđịnh
Tàiliệu;
Chứng cứ;
Chứng
Minh
- Phương án
tham gia bảo vệ
Q&LHP;
- Chuẩn bị
CH&Bàn LC
Xác định
những
vấn đề
khác
Khái niện “Quan hệ pháp luật” ?
Là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh!.
Quan hệ xã hội là quan hệ giữa người với người!
Người – chủ thể của QHXH là:
cá nhân, tổ chức, cơ quan, hộ, tổ...theo quy định của PL.
Ví dụ: một lọai quan hệ xã hội là giao dich dân sự.
“Giao dịch dân sự ” là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
của cá nhân, tổ chức, cơ quan làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (trái quyền) là 1 loại quan hệ dân sự.
Giao dịch dân sự khi được PL điều chỉnh sẽ là quan hệ pháp luật.
Quan hệ HNGĐ cũng là quan hệ pháp luật; Ly hôn , Thừa kếlà QHP.
NỘI DUNG (Cấu thành)
của QHPL gồm:
Chủ thể
Cá nhân,tổ chức, CQ
Khách thể (nội dung)
Quyền nghĩa vụ chủ thể
& Mặt khách quanMặt chủ quan
Đối tượng, tài sản
HÌNH THỨC của QHPL
- Khái niệm hình thức của QHPL;
Phân biệt với QHPL
- HT QHPL có thể là:
Lời nói;Hành vi;
Văn bản;
Chứng thực;
Đăng ký;Các hình thức khác
do pháp luật quy định
Phân loại QHPT chủ thể: Hình sự, Hành chính, Dân sự;
Phân lọai theo khách thể: Dân sự, HNGĐ, LĐ, TM (KD-TM).
1. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT tranh chấp
Căn cứ
vào giao dich,
các tình tiết
trong
vụ án
Yêu cầu
của
đương sự
QHPL TC
Điều luật
(bộ luật,
Luật)
QHPLTC là cơ sở để xác định các quy phạm PL điều chỉnh, là căn cứ để
THU THẬP, CHUẨN BỊ TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CHỨNG MINH.
Làm rõ quanhệ PL tranh chấp, các tình tiết của vụ án
suốt quá trình từ khi có tranh chấp, vi phạm tới
giải quyết xong tranh chấp
2 TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG
2.1 Sau khi
trao đổi với
khách hàng về
nội dung giao
dich, sự kiện,
hành vi, tranh
chấp
2.2 Thảo luận,
giúp khách
hàng quyết
định khởi
kiện hay
không khởi
kiện
2.3 Giúp
các vấn đề
về thủ tục,
cb KK, và
KK
TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG VỀ NỘI DUNG VỤ ÁN
Yêu cầu khách hàng trình bày rõ ràng về quan hệ PL:
Quá trình giao dich, ký kết, hình thức, nội dung, qt thực
hiệncủa vụ tranh chấp, và các nôi dung, tài liệu,
chứng cứ liên quan,,,
Hỏi lại những điểm chưa rõ hoặc có mâu thuẫn; hình
thức, nội dung tài liệu chứng cứ; chứng minh
Có thể đặt lại những câu hỏi, phản biện, đối chất
cho khách hàng
CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN
Quyền
Khởi
kiện
Thẩm
Quyền
(Trọng tài
TM, Tòa
án, cấp
TA)
Thời
hiệu khởi
kiên
Chưa
được
Toà án, cơ
quan
khác
giải
quyết
Có
Quyết
định,
giải
quyết
của
cơ
quan
khác
THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN
Thẩm
quyền
chung
(Đ10)
Thẩm quyền
các cấp
(Đ11)
Thẩm quyền
lãnh thổ
(Đ13)
Lưu ý
những án
mới
Xác định
đúng yếu tố
nước ngoài
Lưu ý Điều
48 BLDS
2. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ CHI TIẾT
Đơn khởi kiện
Giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn kiện
Giấy tờ, tài liệu của bị đơn
Giấy tờ, tài liệu khác
Nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án
Các yêu cầu
của đương sự
(khởi kiện, phản tố, độc lập
Phạm vi, chủng loại, số lượng
mà đương sự yêu cầu Tòa án)
Thành phần và vị trí tố tụng
của đương sự trong vụ án
(chủ thể, đại diện, người uỷ quyền
người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan)
Các chứng cứ, tài liệu để giải quyết vụ án
làm rõ ràng, đầy đủ các tình tiết, hành vi,sự kiện của vụ án về
thủ tục,về nội dung do các quy phạm pháp luật TT và nd quy định
(đặc biệt là hình thức của văn bản, tài liệu, làm cc khác với hình sự)
Các quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ án;
Các quy phạm pháp luật áp dụng.
Các hành vi, sự kiên cần tiếp tục làm rõ;
Chứng cứ, tài liệu cần thiết tiếp tục thu thập;
Những vấn đề nào các bên đương sự thống nhất được,
Các vấn đề còn mâu thuẫn, trọng tâm cần được chứng minh;
Các vấn đề cần phải phải trưng cầu giám định theo quy định;
Đối chiếu các tình tiết, sự kiên với yêu cầu quy phạm pháp luật áp dụng;
xác định công việc tiếp theo để giải quyết vụ án
Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án
I.Yêu cầu (nguyên tắc) nghiên cứu hồ sơ vụ án:
-Toàn diện, kỹ càng, đầy đủ và “nhanh chóng”;
-Khách quan, khoa học, trách chủ nghĩa kinh nghiệm, cá nhân;
-Tiến hành theo một trình tự lôgic, theo thứ tự thời gian, không gian, sự kiện;
-Tổng hợp, sắp xếp các vấn đề theo hệ thống;
-Phát hiện những vấn đề, tình tiết chưa rõ cần TL chứng minh bổ sung.
2. Kiểm tra, sắp xếp lại hồ sơ trước khi nghiên cứu
(1) Đơn khởi kiện của nguyên đơn, của tổ chức xã hội
(2) Bản trình bày hoặc các lời khai của các đương sự;
(3) Lời khai của người làm chứng;
(4) Các chứng cứ, tài liệu do đương sự hoặc người khác cung cấp;
(5) Các chứng cứ, tài liệu do Tòa án xác minh thu thập được.
3. Kỹ năng nghiên cứu một số loại chứng cứ,
tài liệu trong hồ sơ vụ án
đơn khởi kiện, lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng
kết luận của cơ quan thẩm định, bản vẽ nhà và QSDĐ
Đọc đơn khởi kiện;
Các tường trình ĐS;
Từng TL, chứng cứ khác
-Đọc sơ bộ từng đơn, tường trình
lời khai..tài liệu có liên quan;
-Đọc kỹ từng yêu cầu
sự kiện, chứng cứ chứng minh
của từng ĐS;
Phân tích đối chiếu, so sánh
với các TL, chứng từ khác,
với quy phạm PL;
Coi trọng hình thức văn bản;
Phân biệt giá trị pháp lý của TL
vớiTL, lời khai bị cáo, bị can
trong nghiên cứu vụ án hình sự;
- Đọc bản vẽ, văn bản thẩm định
Đọc lại và tập hợp“luậncứ”
Lập bảng nghiên cứu
1. Các tình tiết, sự kiện
cần chứng minh làm rõ
Về hình thức tố tụng,
về nội dung tranh chấp,
(Theo thứ tự hình thức
-nội dung, theo thời gian)
2. Các tài liệu chứng minh
(hình thức, nội dung TL);
3. Ý nghĩa
Giá trị của tài liệu;
4.Những vấn đề, tài liệu
cần xác minh,
thu thập bổ sung
.
back
PP TRAO ĐỔI VỚI TOÀ ÁN
Trực tiếp bằng lời
Làm văn bản
Tranh luận trực tiếp tại phiên toà
Kháng cáo, bản án, quyết định theo quy định
của pháp luật tố tụng
5.Ls CB CÁC PHƯƠNG ÁN KHÁC
1. Khả năng phía bên kia đưa ra những chứng cứ mới tại
phiên toà làm thay đổi theo hướng bất lợi:
- Đề nghị HĐXX không chấp nhận chứng cứ này. vì sao?
- Đề nghị HĐXX tạm ngừng phiên toà đề xác minh thêm?
2. Phía bên kia rút yêu cầu, thay đổi yêu cầu, phản tố tại
phiên toà
3. Những khả năng liên quan đến thủ tục: hoãn phiên toà,
thay đổi thẩm phán,HTND, Thư ký, KSV, người giám định,
người phiên dịch
Khái niện về chứng cứ
Chứng cứ và nguồn của chứng cứ;
•Phân lọai chứng cứ;
•Thu thập chứng cứ;
•Xác định đánh giá chứng cứ;
Chứng minh
•Nghĩa vụ chứng minh;
•Những tình tiết không phải chứng
minh;
Hậu quả của việc không giao nộp
chứng cứ, và chứng minh không đầy
đủ.
Chứng cứ
Khái niệm về Chứng cứ
Điều 81; 82; 83 - BLTTDS;
Đinh nghĩa, nguồn, xác định chứng cứ, ( Phân biệt
chứng cứ với tài liệu nguồn chứng cứ, tài liệu trong
hồ sơ , CC giao dich, CC Thanh toán)
Những nội dung, tình tiết cần phải có chứng cứ
(sơ đồ tình tiết vụ án)
1. Những nội dung pháp lý liên quan đến “tư cách” ĐS;
2. Địa chỉ của đương sự;
3. Những nội dung mà đương sự có yêu cầu và có tranh chấp
(giao dịch ds, tình tiết, hành vi pháp lý, sự kiện liên quan)
Đặc điểm về Thu thập, giao nộp chứng cứ
1. Nghĩa vụ của đương sự;
2. Trách nhiệm của tòa án;
3. Bổ sung chứng cứ (các giai đoạn gqva)
Phân biệt CC và tài liệu thu thẩp làm CC lưu trong HSVA
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được
đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho
Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật này quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác
định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ
và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần
thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự.
Điều 82.SĐBS Nguồn chứng cứ
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được;
2. Các vật chứng;
3. Lời khai của đương sự;
4. Lời khai của người làm chứng;
5. Kết luận giám định;
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;
7. Tập quán;
8. Kết quả định giá tài sản;thẩm định giá ts;
9. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
II. Các biện pháp thu thập chứng
cứ Điều 84 tới Điều 98 BLTTDS
Giao nộp, thu thập chứng cứ
Lấy lời khai của đương sự;
người làm chứng;
đối chất;
(Công tác CB lấy LKĐS)
Trưng cầu giám định;
định giá, thẩm định giá;
Xem xét thẩm định
tại chỗ
Yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền cung cấp
chứng cứ
Ủy thác tư pháp
1 Thu thập theo ĐS yêu cầu ;
2 Thẩm phán chủ động thu thập;
3 Bổ sung chứng cứ (các gđ gq VAds)
Điều 80. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:
a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và
được Toà án thừa nhận;
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong các bản
án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật hoặc
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu
lực pháp luật;
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và
được công chứng, chứng thực hợp pháp.
2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối
những tình tiết, sự kiện mà bên đương sự kia đưa ra thì bên
đương sự đó không phải chứng minh.
3. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa
nhận của người đại diện được coi là sự thừa nhận của
đương sự.
Điều 6. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
dân sự
1. Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ
cho Toà án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn
cứ và hợp pháp.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền và
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.
2. Toà án chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong
những trường hợp do Bộ luật này quy định.
Điều 58.SĐBS Quyền, nghĩa vụ của đương sự
2. Khi tham gia tố tụng, đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ
luật này;
b) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình;
c) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu,
chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa
án;
d) Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự
mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị Tòa án triệu tập người làm
chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá;
đ) Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự
khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập;
e) Đề nghị Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn
cấp tạm thời;
g) Tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia hòa giải
do Tòa án tiến hành;
i) Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho mình;
k) Tham gia phiên toà;
l) Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia
tố tụng theo quy định của Bộ luật này;
m) Tranh luận tại phiên tòa;
n) Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
tham gia tố tụng;
o) Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ
án khi được phép của Tòa án hoặc đề xuất với Tòa án những
vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhau hoặc
người làm chứng;
p) Được cấp trích lục bản án, quyết định của Tòa án;
q) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành
các quyết định của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án;
r) Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên
toà;
s) Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa
án theo quy định của Bộ luật này;
t) Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
u) Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí,
lệ phí và chi phí theo quy định của pháp luật;
v) Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
x) Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án
theo quy định của Bộ luật này;
y) Các quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy
định.”
Điều 85. SĐBS Thu thập chứng cứ
1. Trong trường hợp xét thấy tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ việc dân sự
chưa đủ cơ sở để giải quyết thì Thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ
sung tài liệu, chứng cứ.
2. Trong các trường hợp do Bộ luật này quy định, Thẩm phán có thể tiến hành
một hoặc một số biện pháp sau đây để thu thập tài liệu, chứng cứ:
a) Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng;
b) Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa các đương sự với người làm
chứng;
c) Trưng cầu giám định;
d) Quyết định định giá tài sản, yêu cầu thẩm định giá tài sản;
đ) Xem xét, thẩm định tại chỗ;
e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được,
nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự.
3. Khi tiến hành các biện pháp quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản 2
Điều này, Thẩm phán phải ra quyết định, trong đó nêu rõ lý do và yêu cầu của
Tòa án.
4. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung
cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.”
Điều 86. Lấy lời khai của đương sự
1. Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa
có bản khai hoặc nội dung bản kha