Luật tài chính - Chương 3: Pháp luật thuế thu vào thu nhập

KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

ppt60 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tài chính - Chương 3: Pháp luật thuế thu vào thu nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG 3PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP*CHƯƠNG 3KHÁI QUÁT CHUNGPHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPPHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN*I. KHÁI QUÁT CHUNGKhái niệmĐặc điểm*1. Khái niệmThuế thu vào thu nhập: Thuế thu vào thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.Pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là tổng hợp các qui phạm pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành và thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp các loại thuế thu vào thu nhập theo qui định của pháp luật.*2. Đặc điểm Thứ nhất, thuế thu nhập là loại thuế trực thuThuế trực thu? Phản ứng của người chịu thuế? Vấn đề quản lý thuế thu nhập?*2. Đặc điểm Thứ hai, đối tượng chịu thuế là thu nhập của các cá nhân, tổ chứcĐiều kiện:Phải là những khoản thu nhập hợp phápĐược pháp luật thuế thu nhập quy định là đối tượng chịu thuế. *2. Đặc điểm Thứ ba, vai trò cơ bản của thuế thu nhập là tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Tạo nguồn thu cho NSNN.Điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. *II. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPLuật thuế TNDN ngày 03/6/2008, có hiệu lực từ 01/01/2009.Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hướng dẫn thi hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP.Thông tư 18/2011/TT-BTC ngày 10/02/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC.*II. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1. Khái niệm2. Người nộp thuế3. Đối tượng chịu thuế 4. Căn cứ tính thuế5. Chế độ miễn, giảm thuế6. Chế độ quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp*1. Khái niệm Thuế TNDN là loại thuế trực thu thu vào thu nhập chịu thuế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức.*2. Người nộp thuếĐiều 2, Luật Thuế TNDN 2008: “Người nộp thuế TNDN là các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế” So sánh “người nộp thuế TNDN” và “người nộp thuế” theo Điều 2 Luật Quản lý thuế?Người nộp thuế TNDN gồm: Đối tượng nộp thuế TNDNCác chủ thể khác có nghĩa vụ nộp thuế thay cho đối tượng nộp thuế TNDN*3. Đối tượng chịu thuếĐiều 3 Luật thuế TNDN 2008, đối tượng chịu thuế TNDN bao gồm thu nhập có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các khoản thu nhập khác mà tổ chức kinh doanh có được. Thu nhập chịu thuế gồm:Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụThu nhập khác của tổ chức kinh doanhThu nhập chịu thuế là thu nhập hợp pháp*4. Căn cứ tính thuếĐiều 6 Luật thuế TNDN 2008:Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế Thuế suất.Kỳ tính thuế được xác định theo năm tài chính hoặc năm dương lịchCụ thể:Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp=Thu nhập tính thuếXThuế suất*Công thức tính thuế TNDN: Thuế TNDN = TN tính thuế  Thuế suấtTN tính thuếTN chịu thuế Quỹ PT khoa học và công nghệTN được miễn thuếLỗ được chuyển=TN chịu thuế Doanh thuChi phí được trừThu nhập khác=+*Doanh thu:Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền trên thực tế hay chưa. Doanh thu bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam. *Các khoản chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế:Khoản 1 Điều 9 Luật thuế TNDN:Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Có đủ hóa đơn, chứng từ chi theo quy địnhKhông vượt quá định mức tối đa được phép chi do pháp luật quy định đối với từng khoản chi cụ thể. *Các khoản chi phí không được trừ khi tính thu nhập chịu thuế:Khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN*Thu nhập được miễn thuế:Các khoản thu nhập được miễn thuế: Điều 4 Luật thuế TNDN 2008*Chuyển lỗ:Điều 16 Luật thuế TNDN 2008: Doanh nghiệp có lỗ được chuyển số lỗ này sang năm sau, và được trừ vào thu nhập tính thuế TNDN. Thời gian chuyển lỗ tối đa không quá 5 năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ*Thuế suất: Điều 10 Luật thuế TNDN:Mức thuế suất phổ thông là 25%. Cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác, mức thuế suất thuế TNDN là từ 32% đến 50%. Thuế suất ưu đãi là 20% và 10% Điều 13 Luật thuế TNDN*5. Chế độ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Nguyên tắc xét miễn, giảmCác trường hợp miễn, giảm thuế TNDNCác trường hợp không áp dụng thuế suất ưu đãi và miễn, giảm thuế.*Nguyên tắc xét miễn, giảm:Áp dụng cho DN thực hiện đúng chế độ hoá đơn chứng từ, nộp thuế theo phương pháp kê khai.Thời điểm bắt đầu tính thời gian miễn, giảm thuế là năm tài chính đầu tiên DN có thu nhập chịu thuế. Thời gian miễn giảm được tính liên tục từ năm tài chính đầu tiên DN có thu nhập chịu thuế.Trong cùng thời gian, nếu DN được hưởng nhiều tiêu chuẩn miễn thuế, giảm thuế khác nhau thì được tự chọn áp dụng một mức miễn thuế, giảm thuế có lợi nhất.*Các trường hợp miễn, giảm thuế TNDN: Điều 14, Điều 15 Luật thuế TNDN 2008.*6. Chế độ quản lý thuế TNDN Đăng ký thuế TNDN Kê khai thuế TNDN Tạm nộp thuế TNDN theo từng quý Quyết tóan thuế*III. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Hệ thống văn bản pháp luật quy định về thuế thu nhập cá nhân gồm:*Luật thuế TNCN ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ 01/01/2009Nghị Định 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCNNghị Định 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị Định 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008. Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCN.Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009 về sửa đổi, bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về thuế thu nhập cá nhân.Thông tư 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 hướng dẫn bổ sung Thông 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về thuế thu nhập cá nhân.Thông tư 175/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 sửa đổi, bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Thông tư 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC và Thông tư 02/2010/TT-BTC.*III. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN1. Khái niệm và đặc điểm2. Đối tượng nộp thuế 3. Đối tượng chịu thuế4. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế5. Căn cứ tính thuế 6. Chế độ miễn, giảm thuế7. Quản lý thuế thu nhập cá nhân*1. Khái niệm và đặc điểm Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu điều tiết vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trong kỳ tính thuế, không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập *1. Khái niệm và đặc điểmThứ nhất, thuế TNCN là một loại thuế trực thuThứ hai, đối tượng chịu thuế là thu nhập của cá nhân, không phân biệt nguồn hình thành thu nhập Thứ ba, thuế TNCN là loại thuế áp dụng thuế suất lũy tiến từng phầnThứ tư, việc quản lý thuế TNCN rất phức tạp, chi phí quản lý caoThứ năm, vai trò cơ bản của thuế TNCN: tạo nguồn thu cho NSNN; điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội; và là công cụ hiệu quả giúp Nhà nước kiểm soát thu nhập dân cư. *2. Đối tượng nộp thuế Điều 2 Luật thuế Thu nhập cá nhân: Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là: Cá nhân cư trú. Cá nhân không cư trú*Cá nhân cư trú: Khoản 2 Điều 2 Luật Thuế TNCN và Điều 2 Nghị Định 100/2008/NĐ-CP: Là cá nhân đáp ứng một trong các điều kiện: Có mặt tại Việt Nam, tức hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam, từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt NamCó nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:Có nơi ở đăng ký thường trú.Có nhà thuê để ở tại Việt Nam, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế.*3. Đối tượng chịu thuếĐiều 3 Luật thuế thu nhập cá nhân: 10 khoản thu nhập chịu thuế*4. Đối tượng không thuộc diện chịu thuếCác khoản thu nhập ngoài 10 nhóm thu nhập chịu thuế.Một số khoản thu nhập đặc thù khác.*Các khoản thu nhập đặc thù không chịu thuế TNCN:Các khoản trợ cấp, phụ cấp sau:Khoản phụ cấp, trợ cấp về ưu đãi người có công; Phụ cấp quốc phòng, an ninh; Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực;Trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả. *Các khoản thu nhập đặc thù không chịu thuế TNCN:Thu nhập từ lãi trái phiếu Chính PhủCác khoản tiền thưởng sau đây:Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng như Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động; Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế; Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh đựơc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận; Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan NN có thẩm quyền.*5. Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế được xác định phụ thuộc vào đối tượng nộp thuế là:Cá nhân cư trúCá nhân không cư trú*Cá nhân cư trú:Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp =Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuếXThuế suấtSố thuế TNCN phải nộp được xác định như sau: *Cá nhân cư trú:Xác định kỳ tính thuế???Xác định thu nhập tính thuế???Xác định thuế suất???Để tính số thuế TNCN phải nộp, cần phải: *Kỳ tính thuế:Theo năm đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; Theo từng lần phát sinh thu nhập đối với các khoản thu nhập chịu thuế còn lại.Theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. Nếu cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm thì phải đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế *Thu nhập tính thuế:Đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công, thu nhập tính thuế là: Tổng thu nhập chịu thuế trừ (-) đi: (1).Các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc; bảo hiểm thất nghiệp.(2). Các khoản giảm trừ gia cảnh;(3). Các khỏan giảm trừ do đóng góp từ thiện, nhân đạo*Giảm trừ gia cảnh: Điều 19 Luật thuế TNCN: Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.*Giảm trừ gia cảnh:Số tiền được giảm trừ gia cảnh gồm 2 phần: Giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm);Và giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng. *Người phụ thuộc của ĐTNT: Người phụ thuộc là người mà ĐTNT có trách nhiệm nuôi dưỡng gồm: Con chưa thành niên (dưới 18 tuổi), con bị tàn tật (trên 18 tuổi) không có khả năng lao động; Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định là 500.000đ/tháng (Điều 12 NĐ 100) bao gồm: Con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề; Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động; Bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động;Người khác không có nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng: ông bà nội, ngoại; cô ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột, bác ruột, anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột. *Nguyên tắc giảm trừ cho người phụ thuộc:Đối tượng nộp thuế chỉ được tính giảm trừ cho người phụ thuộc khi đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần.Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai số người phụ thuộc được giảm trừ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực trong việc kê khai này.*Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, hoặc nhân đạo:Điều 20 Luật thuế TNCN:Các khoản được trừ: Các khoản đóng góp vào tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa;Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. * Thu nhập tính thuế đối với các khoản thu nhập chịu thuế khác chính là thu nhập chịu thuế từ các họat động này:(1) Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn: Điều 12 Luật thuế TNCN (2) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn: Điều 13 Luật thuế TNCN (3) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản: Điều 14 Luật thuế TNCN *Thu nhập tính thuế với các khoản thu nhập khác:(4) Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng: Điều 15 Luật thuế TNCN (5) Thu nhập chịu thuế từ bản quyền: Điều 16 Luật thuế TNCN (6) Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại: Điều 17 Luật thuế TNCN (7) Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng: Điều 18 Luật thuế TNCN *Thuế suất: Biểu thuế suất lũy tiến từng phần: thu nhập tính thuế từ hoạt động kinh doanh, tiền lương, tiền công: Điều 22 Luật thuế TNCNBiểu thuế toàn phần áp dụng đối với các khoản thu nhập khác: Điều 23 Luật thuế TNCN*Cá nhân không cư trú:Kỳ tính thuế: theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế.Số thuế TNCN phải nộp được xác định theo từng loại thu nhập*Thuế với thu nhập từ kinh doanh (Điều 25 Luật thuế TNCN):Thuế suất:1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá; 5% đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ; 2 % đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động kinh doanh khác.Thuế TNCN phải nộp=Doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh XThuế suất *Thuế với thu nhập từ tiền lương, tiền công (Điều 26 Luật thuế TNCN):Thu nhập chịu thuế là tổng số tiền lương, tiền công mà cá nhân không cư trú nhận đượcThuế suất: 20%Thuế TNCN phải nộp=Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công XThuế suất *Thuế với thu nhập từ đầu tư vốn (Điều 27 Luật thuế TNCN):Thuế TNCN phải nộp=Tổng số tiền nhận được từ đầu tư vốn vào tổ chức, cá nhân ở VN XThuế suất (5%)*Thuế với thu nhập từ chuyển nhượng vốn (Điều 28 Luật thuế TNCN):Thuế TNCN phải nộp=Tổng số tiền nhận được từ việc chuyển nhượng vốn tại Việt NamXThuế suất (0,1%)*Thuế với thu nhập đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (Điều 29 Luật thuế TNCN):Thuế TNCN phải nộp=Giá chuyển nhượng bất động sản XThuế suất (2%)*Thuế với thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại (Điều 30 Luật thuế TNCN):Thuế TNCN phải nộp=Phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng theo từng hợp đồng XThuế suất (5 %)*Thuế với thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng (Điều 31 Luật thuế TNCN):Thuế TNCN phải nộp=Thu nhập chịu thuế XThuế suất (10%)Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng là: Phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng/mỗi lần trúng thưởng.Phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng/mỗi lần phát sinh thu nhập.*6. Chế độ miễn, giảm thuếCác trường hợp được miễn thuếCác trường hợp được giảm thuế*Các khoản thu nhập được miễn thuế:Điều 4 Luật thuế TNCN14 khoản thu nhập được miễn thuế*Các trường hợp được xét giảm thuế:Điều 5 Luật thuế TNCN 3 trường hợp được xét giảm thuế:Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế;Đối tượng nộp thuế gặp tai nạn nguy hiểm gây thiệt hại về tài sản và con người ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế;Đối tượng nộp thuế bị bệnh hiểm nghèo.*7. Quản lý thuế thu nhập cá nhânThông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCN.Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009 về sửa đổi, bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về thuế thu nhập cá nhân.Thông tư 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 hướng dẫn bổ sung Thông 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về thuế thu nhập cá nhân