Chương 5:
Pháp luật về tín dụng ngân hàng
I. Khái quát về tín dụng ngân hàng
II. Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
và bảo đảm tiền vay.
III. Chế độ pháp lý về các hình thứ tín
dụng ngân hàng khác
113 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tài chính - Chương 5: Pháp luật tín dụng ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 5:
PHÁP LUẬT
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG
1
Chƣơng 5:
Pháp luật về tín dụng ngân hàng
I. Khái quát về tín dụng ngân hàng
II. Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
và bảo đảm tiền vay.
III. Chế độ pháp lý về các hình thứ tín
dụng ngân hàng khác
2
I. Khái quát về tín dụng ngân hàng
1. Khái quát chung về tín dụng
2. Khái quát về tín dụng ngân hàng
3
1. Khái quát chung về tín dụng
a) Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín
dụng
b) Phân loại tín dụng
4
Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình chuyển
giao và sử dụng tạm thời các nguồn
vốn tiền tệ, tài sản nhất định dựa trên
nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi
5
Đặc điểm tín dụng:
- Có sự tín nhiệm
- Có sự chuyển giao vốn tiền tệ hoặc tài sản
- Có thời hạn
- Có hoàn trả cả gốc và lãi tiền vay
6
Vai trò của tín dụng:
- Là kênh điều tiết vốn của nền kinh tế
- Là đòn bảy thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xã
hội
- Góp phần ổn định cuộc sống, tạo công ăn việc
làm cho người lao động, ổn định trật tự xã hội.
- Góp phần phần ổn định giá cả, ổn định tiền tệ,
đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế.
7
Phân loại tín dụng:
- Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ tín
dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm
8
a) Khái niệm tín dụng ngân hàng:
• Theo nghĩa rộng: Tín dụng ngân hàng được hiểu
là trung gian tín dụng: TCTD huy động vốn và sử
dụng vốn huy động được để cấp tín dụng cho
khách hàng vay nhằm mục tiêu lợi nhuận.
• Theo nghĩa hẹp: Tín dụng ngân hàng được hiểu
là hoạt động cấp tín dụng của TCTD cho khách
hàng.
9
2. Khái quát về tín dụng ngân hàng
a) Khái niệm, đặc điểm
b) Các hình thức cấp tín dụng của
TCTD
c) Các nguyên tắc đảm bảo an toàn cho
hoạt động cấp tín dụng của TCTD
10
Khái niệm cấp tín dụng:
Khoản 14 Điều 4 Luật các TCTD:
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc
cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo
nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ
cấp tín dụng khác 11
a) Đặc điểm:
- Một bên chủ thể luôn là TCTD
- Đối tượng cấp tín dụng là các nguồn vốn tiền tệ
hoặc tài sản
- Thời hạn cấp tín dụng đa dạng tùy thuộc vào năng
lực huy động vốn của TCTD và nhu cầu sử dụng
vốn của khách hàng
- Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn trong một
thời hạn cụ thể
- Tín dụng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiềm
ẩn nhiều nguy cơ rủi ro
12
b) Các hình thức cấp tín dụng:
1. Cho vay
2. Bao thanh toán
3. Chiết khấu
4. Cho thuê tài chính
5. Bảo lãnh ngân hàng
13
c) Các nguyên tắc đảm bảo an toàn cho
hoạt động cấp tín dụng của TCTD:
1. Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích
đã thỏa thuận
2. Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả tiền
gốc và lãi, theo đúng thời hạn đã thoả
thuận.
3. Nguyên tắc phân tán rủi ro
14
Nguyên tắc: Vốn vay phải được sử dụng
đúng mục đích đã thỏa thuận
- Mục đích sử dụng vốn vay hiệu quả sử
dụng vốn khả năng hoàn trả gốc, lãi
lợi nhuận và an toàn hoạt động của TCTD.
- Mục đích sử dụng vốn vay phải được
TCTD thẩm định, là một điều khoản bắt
buộc trong Hợp đồng cấp tín dụng.
- TCTD thường xuyên kiểm tra, giám sát quá
trình sử dụng vốn của khách hàng.
15
Nguyên tắc:
Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả tiền
gốc và lãi, theo đúng thời hạn đã thoả thuận.
- Điều khoản hoàn trả gốc, lãi là điều khoản
bắt buộc trong Hợp đồng cấp tín dụng
- Điều khoản thời hạn vay là điều khoản bắt
buộc trong Hợp đồng cấp tín dụng
- Đảm bảo TCTD thu hồi gốc, có lãi và chủ
động về thời hạn trong việc thanh toán các
khoản nợ đến hạn cho người gửi tiền
đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng.
16
Nguyên tắc phân tán rủi ro:
• Các trường hợp không được cấp tín dụng:
Điều 126 Luật các TCTD
• Hạn chế cấp tín dụng: Điều 127
• Giới hạn cấp tín dụng: Điều 128
17
Nguyên tắc phân tán rủi ro:
• Các trường hợp không được cấp tín dụng:
Điều 126 Luật các TCTD
• Hạn chế cấp tín dụng: Điều 127
• Giới hạn cấp tín dụng: Điều 128
18
Nguyên tắc phân tán rủi ro:
• Các trường hợp không được cấp tín dụng: Điều 126
Luật các TCTD
– TVHĐQT, HĐTV, BKS, GĐ, PHÓ GD và các
chức danh tương đương, thành viên góp vốn/chủ
sở hữu.
– Cha, mẹ, vơ, chồng, con
– DN kinh doanh chứng khoán mà TCTD KS
– Cấp tín dụng = CC CP của chính TCTD/cty con
– Cho vay góp vốn vào TCTD khác trên cơ sở nhận
BĐ bằng cp của TCTD nhận góp vốn
19
Nguyên tắc phân tán rủi ro:
• Hạn chế cấp tín dụng: Đ127- Không cấp TD
không có BĐ/cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi
cho:
– TCKtoán, KT viên, thanh tra viên
– Kế toán trưởng của TCTD
– Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập
– DN có 01 trong những đối tượng không được sở hữu
trên 10% vốn ĐL của DN
– Người thẩm định, xét cấp TD
– Công ty con/cty liên kết/Dn mà TCTD KS
20
Nguyên tắc phân tán rủi ro:
• Hạn chế cấp tín dụng: Đ127
- Mức dư nợ tối đa: </=5% vốn tự có TCTD
- Cty con/liên kết: </=10% vốn tự có TCTD
- Tổng nhóm đối tượng</=20% VTC của
TCTD
- Thông qua HĐQT/HĐTV và công khai
trong TCTD
21
Giới hạn cấp tín dụng: Điều 128
• Đối với NHTM, chi nhánh NH nước ngoài,
QTDND, TCTCVM : tổng mức dư nợ cấp tín
dụng đối với 1 khách hàng không vƣợt quá
15% vốn tự có; (tính cả người có liên quan:
không vƣợt quá 25% vốn tự có)
• Đối với TCTD phi NH: tổng mức dư nợ cấp tín
dụng đối với một khách hàng không vượt quá
25% vốn tự có; (tính cả người có liên quan:
không được vượt quá 50% vốn tự có)
22
Cho vay hợp vốn (Cho vay đồng tài trợ):
Cơ sở pháp lý:
• Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày
03/04/2002 về việc ban hành qui chế đồng
tài trợ của các TCTD.
• Quyết Định 886/2003/QĐ-NHNN ngày
11/8/2003 về sửa đổi, bổ sung Quyết định
286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 về
việc ban hành qui chế đồng tài trợ của các
TCTD
23
Cho vay đồng tài trợ:
Các trường hợp áp dụng đồng tài trợ:
1. Nhu cầu vay vốn của một khách hàng vượt quá giới
hạn cấp tín dụng tối đa của một TCTD.
2. Khả năng nguồn vốn của một TCTD không đủ để đáp
ứng nhu cầu vay vốn của một dự án, một khách hàng;
3. Nhu cầu phân tán rủi ro của TCTD (dù mức yêu cầu
vay vốn có thể chưa tới hạn mức cấp tín dụng tối đa
của TCTD);
4. Do bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều
TCTD khác nhau.
24
II. Chế độ pháp lý về hoạt động cho
vay của TCTD
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động
cho vay
2. Hợp đồng tín dụng ngân hàng
3. Các biện pháp bảo đảm tiền vay
25
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt
động cho vay
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
26
a) Khái niệm của hoạt động cho vay
Khoản 16 Điều 4 Luật các TCTD:
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó
bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào một mục
đích xác định trong một khoảng thời gian nhất
định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn
trả cả gốc và lãi.
27
b) Đặc điểm:
- Các đặc điểm chung của tín dụng NH
- Đối tượng cho vay là tiền
- Thời hạn cho vay rất đa dạng
- Quan hệ cho vay luôn được thiết lập bằng
Hợp đồng tín dụng
cho vay là hình thức cấp tín dụng
phổ biến và chủ yếu nhất của TCTD
28
2. Hợp đồng tín dụng ngân hàng
a) Khái niệm và đặc điểm
b) Trình tự ký kết Hợp đồng tín dụng ngân hàng
c) Nội dung của Hợp đồng tín dụng ngân hàng
d) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng ngân hàng
29
a) Khái niệm:
Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận
bằng văn bản giữa TCTD (bên cho vay) với
khách hàng là các cá nhân, tổ chức (bên đi
vay) theo quy định của pháp luật nhằm xác
lập quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong
quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền
vay.
30
a) Đặc điểm:
Chủ thể của Hợp đồng tín dụng
Hình thức của Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng trong hầu hết các
trường hợp là hợp đồng theo mẫu
Đối tượng của Hợp đồng tín dụng
31
(1) Chủ thể của HĐTD:
1. Bên cho vay
2. Bên đi vay
32
Bên cho vay:
Bên cho vay là TCTD hoặc nhiều TCTD (cho
vay hợp vốn) thỏa mãn các điều kiện:
1. Có giấy phép thành lập và hoạt động do
NHNN cấp;
2. Có Điều lệ đã đăng ký với NHNN;
3. Có giấy CNĐKKD hợp pháp;
4. Có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền
để giao kết Hợp đồng tín dụng với khách hàng.
33
Bên đi vay:
• Bên đi vay: cá nhân, tổ chức
• Thỏa mãn các điều kiện vay vốn theo
Điều 7 Quy chế cho vay của TCTD đối
với khách hàng
(Ban hành kèm theo Quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN)
34
Điều kiện vay vốn:
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự .
• Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian
cam kết.
• Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh khả
thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án
phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của
pháp luật.
• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy
định.
35
(2) Hình thức của HĐTD:
- Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản
(văn bản viết hoặc văn bản điện tử)
(Điều 17 Quy chế cho vay của TCTD)
- Lý do???
Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên phải được quy
định rõ ràng; là cơ sở để thực hiện; là cơ sở để
giải quyết tranh chấp; đảm bảo các bên đạt được
mục đích đặt ra khi tham gia vào quan hệ vay vốn
36
Tên gọi của Hợp đồng tín dụng:
• Thường được gọi là: Hợp đồng tín dụng, Hợp
đồng cho vay, Hợp đồng vay vốn.
• Tùy thuộc vào thời hạn vay, thêm cụm từ:
“ngắn hạn”, “trung hạn”, “dài hạn”.
• Tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay, thêm
cụm từ: “đầu tư”, “tiêu dùng”,
• Tùy thuộc vào đối tượng vay, thêm cụm từ:
“đồng Việt Nam”, “ngoại tệ”
37
(3) HĐTD là Hợp đồng mẫu:
- Chủ thể soạn thảo: TCTD
- Căn cứ soạn thảo: quy định pháp luật về hoạt
động cho vay và quy chế cho vay của từng TCTD.
- Nội dung: các điều khoản về quyền, nghĩa vụ của
TCTD và khách hàng vay trong quá trình cho vay,
sử dụng và thanh toán tiền vay.
- Nếu khách hàng vay chấp thuận các nội dung
trong Hợp đồng mẫu thì Hợp đồng tín dụng sẽ
được giao kết.
38
(4) Đối tượng của Hợp đồng tín dụng:
• Đối tượng của Hợp đồng tín dụng luôn
là tiền tệ
• Gồm: tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc
vàng.
39
b) Trình tự ký kết, thực hiện HĐTD:
(1) Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng
(2) Thẩm định Hồ sơ tín dụng và chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng tín dụng
(3) Ký kết Hợp đồng tín dụng và các hợp đồng
khác có liên quan
(4) Thực hiện giải ngân và giám sát khoản vay
(5) Thu nợ gốc và lãi
(6) Thanh lý Hợp đồng và lưu trữ Hồ sơ tín dụng
40
c) Nội dung của Hợp đồng tín dụng:
Điều 17 Quy chế cho vay của TCTD đối với
khách hàng:
HĐTD phải có nội dụng về điều kiện vay,
mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho
vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay,
hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm,
phương thức trả nợ và những cam kết khác
được các bên thoả thuận.
41
c) Nội dung của Hợp đồng tín dụng:
Điều khoản chủ yếu (bắt buộc):
Là các nội dung chủ yếu để thiết lập nên
HĐTD Xác định rõ quyền và nghĩa vụ
cơ bản của các bên.
Điều khoản tùy nghi
42
Điều khoản chủ yếu của HĐTD:
1. Điều khoản về chủ thể
2. Điều khoản về điều kiện vay vốn
3. Điều khoản về đối tượng của hợp đồng
4. Điều khoản về phương thức cho vay
5. Điều khoản về thời hạn vay
6. Điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay
7. Điều khoản về phương thức thanh toán
8. Điều khoản về biện pháp bảo đảm tiền vay
43
Điều khoản tùy nghi của HĐTD:
1. Điều khoản về giải quyết tranh chấp
2. Điều khoản về gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn
3. Điều khoản về thông báo thông tin
4. Điều khoản về chuyển nhượng hợp đồng
5. Điều khoản về hủy bỏ việc cho vay, đình chỉ
thực hiện hợp đồng
6. Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng.
(Thời điểm có hiệu lực của HĐTD?)
44
d) Giải quyết tranh chấp từ HĐTD:
- Thế nào là tranh chấp HĐTD?
- Vi phạm HĐTD và tranh chấp HĐTD?
- Cách thức giải quyết tranh chấp HDTD?
45
Phương thức giải quyết tranh chấp
HĐTD:
Thương lượng, hòa giải
Trọng tài thương mại
Tòa án
46
Giải quyết tranh chấp HĐTD thông qua
trọng tài thương mại:
Điều kiện: do các bên thỏa thuận
Ưu điểm: nhanh, thủ tục đơn giản
Nếu các bên không đồng ý với quyết định
của TTTM có quyền yêu cầu Tòa án cấp tỉnh
nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định giải
quyết tranh chấp huỷ quyết định trọng tài đó.
47
Giải quyết tranh chấp HĐTD thông
qua tòa án:
Điều kiện: (1) do các bên thỏa thuận; (2) các bên
không có thỏa thuận nào về cơ quan giải quyết tranh
chấp.
Thời hiệu khởi kiện: (Điều 159 BL TTDS) là 2
năm kể từ ngày có HVVP, được xác định như sau:
• Nếu bên vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ và không
được TCTD gia hạn nợ thì ngày hết hạn thực hiện nghĩa vụ
hoàn trả tiền vay theo thỏa thuận trong HĐTD là ngày xảy ra vi
phạm.
• TH các bên có thỏa thuận về việc gia hạn thời gian trả nợ thì
việc xác định ngày vi phạm căn cứ vào ngày chấm dứt thỏa
thuận của các bên.
48
3. Các biện pháp bảo đảm tiền vay
a) Khái niệm, vai trò, phân loại
b) Các biện pháp bảo đảm không bằng tài sản
c) Các biện pháp bảo đảm bằng tài sản
49
a) Khái niệm, vai trò, phân loại
• Khái niệm
• Vai trò
• Phân loại
50
Khái niệm:
Giao dịch đảm bảo tiền vay là giao dịch
dân sự do các TCTD (là bên nhận bảo
đảm) và bên bảo đảm (là các cá nhân, tổ
chức có nhu cầu vay vốn hoặc chủ thể thứ
ba) thỏa thuận hay do PL quy định về việc
thực hiện biện pháp nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên vay
phát sinh từ HĐTD.
51
Vai trò:
• Đối với TCTD?
• Đối với khách hàng vay?
• Đối với quản lý nhà nước về hoạt động
ngân hàng?
52
Phân loại:
Các biện pháp bảo đảm tiền vay được
chia thành 2 loại:
• Đảm bảo tiền vay không bằng tài sản
• Đảm bảo tiền vay bằng tài sản.
53
a) Các biện pháp bảo đảm không bằng
tài sản:
• Cho vay tín chấp: Tổ chức chính trị-xã hội tại cơ sở
bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình
nghèo vay tiền tại các TCTD để SX-KD, làm DV.
• TCTD cho khách hàng vay trên cơ sở bảo lãnh của
TCTD khác, (K18 Đ4 Luật các TCTD)
• Cho vay không có tài sản đảm bảo theo chỉ định của
Thủ tướng CP: NH chính sách cho vay với đối tượng
thuộc diện chính sách nhằm phát triển nông nghiệp,
nông thôn, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm
54
b) Các biện pháp bảo đảm bằng tài sản
(1) Các biện pháp bảo đảm bằng tài sản
(2) Tài sản bảo đảm
(3) Hình thức của giao dịch đảm bảo
(4) Công chứng, chứng thực giao dịch đảm bảo
(5) Đăng ký giao dịch đảm bảo
(6) Mối quan hệ giữa giao dịch đảm bảo và HĐTD
(7) Xử lý tài sản bảo đảm
55
(1) Các biện pháp bảo đảm bằng tài sản:
• Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay
• Thế chấp bằng tài sản của khách hàng
vay
• Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của người
thứ 3
56
Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay:
Là việc bên vay (bên cầm cố) giao
tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho
TCTD (gọi là bên nhận cầm cố) để đảm
bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
57
Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay
Đặc điểm:
• Là giao dịch dân sự, tuân thủ quy định của PLDS về
cầm cố tài sản.
• Có sự chuyển giao tài sản đảm bảo từ bên vay cho
TCTD giao dịch cầm cố có hiệu lực kể từ thời
điểm tài sản đƣợc chuyển giao cho bên nhận cầm
cố.
• TS cầm cố không phân biệt là động sản hay bất
động sản (thường là động sản, dễ dịch chuyển:
phương tiện vận tải, công cụ lao động, vật tư, hàng
hóa, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá)
58
Thế chấp bằng tài sản của khách
hàng vay:
Là việc bên vay vốn (bên thế chấp)
dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối
với bên TCTD (gọi là bên nhận thế chấp)
và không chuyển giao tài sản cho bên nhận
thế chấp.
59
Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay
Đặc điểm:
Là giao dịch dân sự, tuân thủ quy định của
PLDS về thế chấp tài sản.
Có sự chuyển giao giấy tờ chứng minh
quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thế
chấp từ bên vay cho TCTD Không có sự
chuyển giao tài sản.
60
Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của
người thứ 3:
Thế chấp, cầm cố tài sản của người
thứ ba là việc tổ chức, cá nhân (không
phải là bên vay vốn) dùng tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực
hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả
nợ của bên vay đối với bên cho vay.
61
Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của
người thứ 3:
• Chủ thể:
1. TCTD: bên cho vay (nhận cầm cố, thế chấp)
2. Ngƣời thứ 3: người có tài sản cầm cố, thế
chấp
3. Bên vay
• Phân biệt: Bảo lãnh và cầm cố, thế chấp
bằng tài sản của người thứ 3?
62
(2) Tài sản bảo đảm
Điều kiện
Phân loại tài sản đảm bảo
63
Điều kiện với tài sản bảo đảm:
K1 Điều 4 NĐ 163/2006/NĐ-CP ngày
29/12/2006 về giao dịch đảm bảo:
(1) Thuộc sở hữu của bên vay hoặc sở hữu của
người thứ ba (cầm cố, thế chấp bằng TS
của người thứ 3)
(2) Được phép giao dịch.
64
Phân loại tài sản bảo đảm:
(1) Vật
(2) Tiền và giấy tờ có giá
(3) Quyền tài sản:
• quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
• quyền đòi nợ,
• quyền tài sản với phần vốn góp trong DN,
• quyền sử dụng đất,
• quyền khai thác tài nguyên
65
Hình thức của tài sản:
(1) Tài sản hiện có
(2) Tài sản hình thành trong tương lai:
TS thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời
điểm GDĐB được giao kết,
TS đã được hình thành tại thời điểm giao kết
GDĐB nhưng sau thời điểm giao kết GDĐB
mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm
(K2Đ4 NĐ163/2006/NĐ-CP)
66
Nếu tài sản đảm bảo là nhà ở:
Điều 91 Luật Nhà ở 2005: Nhà ở là tài sản
bảo đảm khi thỏa mãn điều kiện:
• Có giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà
ở theo quy định của pháp luật;
• Không có tranh chấp về quyền sở hữu;
• Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp
hành quyết định hành chính của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
67
Nếu tài sản đảm bảo là nhà ở:
Điều 114 Luật nhà ở:
Chủ sở hữu nhà ở được thế chấp nhà ở để để đảm bảo
thực hiện 01 hoặc nhiều nghĩa vụ nếu giá trị của nhà ở đó
lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ nhưng chỉ được thế chấp
tại 01 tổ chức tín dụng.
Điều 115 Luật nhà ở:
Việc thế chấp nhà ở thuộc sở hữu chung phải được sự
đồng ý bằng văn bản của các chủ sở hữu nhà ở thuộc sở
hữu chung. Các chủ sở hữu nhà ở thuộc sở hữu chung có
trách nhiệm liên đới trong việc thực hiện nghĩa vụ của bên
thế chấp nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự.
68
(3) Hình thức của giao dịch đảm bảo
Giao dịch bảo đảm phải được lập thành VB
Là một nội dung trong HĐTD: nếu giao dịch
đảm bảo đơn giản. VD: cầm cố giấy tờ có giá,
động sản khác
Được lập thành Hợp đồng bảo đảm tiền vay:
nếu giao dịch đảm bảo phức tạp như thế chấp
quyền tài sản
69
Nội dung của HĐ cầm cố, thế chấp tài sản:
1. Ngày, tháng, năm
2. Tên, địa chỉ của các bên
3. Nghĩa vụ được bảo đảm
4. Tài sản đảm bảo: mô tả, giấy tờ chứng nhận qsd
hoặc qsh tài sản, giá trị của tài sản
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
6. Các TH xử lý TSĐB
7. Các biện pháp xử lý TSĐB
8. Các thỏa thuận khác.
70
(4) Công chứng, chứng thực giao dịch
đảm bảo:
Điều 9 NĐ 163/2006/NĐ-CP:
- Do pháp luật quy định:
1. Thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền trên đất
2. Thế chấp nhà ở
- Do các bên thỏa thuận
71
(5) Đăng ký giao dịch đảm bảo
Khái niệm
Các trường hợp phải đăng ký giao dịch đảm
bảo
Cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo
Ý nghĩa của đăng ký giao dịch đảm bảo
72
Khái niệm:
Đăng ký giao dịch đảm bảo là việc cơ quan
có thẩm quyền đăng ký GDĐB ghi vào sổ
đăng ký GDĐB hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu
về GDĐB nhằm xác nhận việc bên bảo đảm
dùng tài sản của mình