Các qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và cách thức giải quyết các tranh chấp
Các qui tắc này được thiết kế để:
+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa các đương sự;
+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh
+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp cụ thể
17 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật tài chính - Hợp đồng điều đình hay dàn xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾPNgười soạn thảo: TS. Ngô Huy CươngKhoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội*UNDPViÖt Nam(TCHKDD)ICAOTripal (Australia)CompanyTrust FundTµi trîHîp ®ång ch×a kho¸ trao tayUû quyÒnThi c«ngCho thi c«ngKh«ng cho thi c«ngKiÖn- MiÔn trõ- Kh«ng tõ báquyÒn miÔn trõ- §îc uû quyÒn- Kh¸ng biÖnkÞp thêi Nép lÖ phÝ xemxÐt kh¸ng biÖnNh÷ng kiÕn thøcph¸p lý nµo cÇn cã ®Ó t vÊnvô viÖc nµy?Toµ ¸n sÏ quyÕt ®Þnh nh thÕ nµo vÒ kh¸ng biÖn cña ICAO ?T×nh huèng 1*Bản chất của các qui tắc tố tụngCác qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và cách thức giải quyết các tranh chấpCác qui tắc này được thiết kế để:+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa các đương sự;+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp cụ thể*Tính dàn xếp trong tố tụngTại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào, các đương sự có thể rút yêu cầu xét xử vụ tranh chấpCác đương sự có thể giải quyết tranh chấp bằng sự thỏa thuận giữa họ với nhauCác đương sự có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp trước khi khởi kiệnLưu ý:Có một số ngoại lệViệc tự giải quyết cũng có hiệu lực ràng buộc các bên không kém gì hiệu lực quyết tụng của một bản án của tòa án*Nền tảng pháp lý của dàn xếp hay thỏa hiệp Luật hợp đồng là nền tảng pháp lý căn bản của sự thỏa hiệp hay dàn xếp*Bản chất của tranh chấpMột tranh chấp tất nhiên không thể xuất hiện, trừ khi một trái quyền được khẳng định bởi một bên mà lại bị một bên khác chống lại (David Foskett, The Law and Practice of Compromise, Sweet & Maxwell, London, 1980, p. 5)Ở Việt Nam, các luật gia thường quan niệm tranh chấp là việc xung đột về lợi ích*Định nghĩa dàn xếp hay điều đìnhDàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên chấm dứt một vụ tranh chấp hoặc phòng ngừa một vụ tranh chấp sắp xảy ra (Điều 2044, Bộ luật Dân sự Pháp)Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên ngăn ngừa một vụ tranh chấp trong tương lai, chấm dứt một vụ kiện hay giải quyết những khó khăn phát sinh trong việc thi hành một bản án bằng cách cùng nhau nhượng bộ hoặc kiềm chế (Điều 2631, Bộ luật Dân sự Québec, Canada)Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên giải quyết tranh chấp hiện tại hay dự kiến bằng cách cùng nhượng bộ (Điều 850, Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan)Dàn xếp là một hợp đồng theo đó tranh chấp hoặc sự không chắc chắn của các bên liên quan tới một mối quan hệ pháp lý được chấm dứt bằng cách cùng nhau nhượng bộ (Điều 779, Bộ luật Dân sự Đức)Điều đình là một khế ước do hai bên thuận nhường nhịn lẫn nhau để giải quyết cho xong việc kiện đã xảy ra, hay để tránh cho khỏi sinh ra việc kiện (Điều 1300, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ;Điều 1482, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật)Điều đình là một khế ước theo đó các đương sự nhượng bộ lẫn nhau để chấp dứt một sự tranh chấp đã phát sinh hay để phòng ngừa một sự tranh chấp có thể xảy đến (Điều 1306, Bộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền sài Gòn)*Hình thức của dàn xếpBộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền Sài Gòn: văn bản; nếu về bất động sản thì phải công chứngBộ luật Dân sự Bắc Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứngBộ luật Dân sự Trung Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứngBộ Luật Dân sự Đức: không nhắc đến hình thức Bộ luật Dân sự Thái Lan: văn bảnBộ luật Dân sự Québec: cần xác nhậnBộ luật Dân sự Pháp: văn bảnPháp luật Anh: không có yêu cầu cụ thể về hình thức hợp đồng, tuy nhiên liên quan đến đất đai cần phải lập thành văn bản*Chủ thể của hợp đồng dàn xếpNgười dàn xếp phải có năng lực liên quan tới quyền lợi và tài sản là mục tiêu của sự dàn xếpTrường hợp đặc biệt:+Người giám hộ đại diện cho người được giám hộ+Người giám hộ dàn xếp với người được giám hộ về cộng việc giám hộ*Đối tượng của hợp đồng dàn xếpTất cả các quyền lợi dân sự, kể cả các quyền lợi phát sinh ra bởi sự vi phạm pháp luậtKhông thể dàn xếp chính việc vi phạm pháp luật hoặc những vấn đề liên quan đến trật tự công cộngCó thể dàn xếp về tất cả các tranh chấp giữa các bên*Chế tài trong dàn xếp Các bên có thể dự liệu các chế tài áp dụng cho bên nào không chịu tuân thủ việc dàn xếp*Tình huống 2 Lầm Lũi và Xầm Xì (là hai công ty TNHH một thành viên) dàn xếp với nhau việc Lầm Lũi không giao nốt số hàng hóa có trị giá 20 triệu đồng cho Xầm Xì, theo đó Lầm Lũi phải trả lại cho Xầm Xì 18 triệu đồng và bồi thường thiệt hại cho Xầm Xì 5 triệu đồng. Trong hợp đồng dàn xếp hai bên thỏa thuận rằng, nếu tới ngày 5/10/2006 mà Lầm Lũi không trả cho Xầm Xì hai khoản trên, thì Lầm Lũi phải chịu một khoản phạt là 200 triệu đồng. Ngày 20/10/2006, sau khi đã thúc nợ nhiều lần nhưng Lầm Lũi không trả cho Xầm Xì hai khoản nói trên, Xầm Xì đòi Lầm Lũi phải trả cho Xầm Xì 223 triệu đồng và bồi thường thiệt hại cho Xầm Xì.Câu hỏi: Theo anh, chị, đòi hỏi của Xầm Xì có thể thực hiện được không? Tại sao?*Tình huống 3 Đại học Quốc gia Hà Nội được giao một khu đất để xây dựng trường theo phong cách hiện đại. Tiến độ xây dựng không thực hiện được là do những người dân đang sinh sống trên khu đất đó dứt khoát không chịu di dời, nếu ĐHQGHN không đền bù cho mỗi mét vuông đất là 5 triệu đồng. Sau khi nghe ý kiến tư vấn của luật sư, ĐHQGHN mời toàn bộ các hộ dân cư ở khu vực đó tới cùng nhau thỏa thuận và ký biên bản, theo đó ĐHQGHN đền bù cho mỗi hộ số tiền nói trên. Sau khi nhận tiền đền bù các hộ đã di rời, nhưng lại đòi ĐHQGHN phải trả thêm cho các hộ chi phí tháo dỡ các công trình của mình tại khu đất đó. ĐHQGHN không chịu và cho rằng các hộ nói trên đã vi phạm hợp đồng điều đình.Câu hỏi: Các hộ có vi phạm hợp đồng điều đình không? Tại sao?*Hiệu lực của hợp đồng dàn xếpDàn xếp có hiệu lực quyết tụng chung thẩmDàn xếp việc gì thì việc đó chấm dứtSự dàn xếp với đương sự nào thì có hiệu lực với đương sự đó, không có hiệu lực với các đương sự khác *Tình huống 4 Nguyễn Văn Beo vay nợ của Chí Xì để mua hai ô tô con và thế chấp cả hai ô tô này cho Chí Xì. Beo qua đời chia cho hai đứa con là Hùm và Cọp mỗi đứa một ô tô. Cọp là con út của Beo nhà nghèo nên được Chí Xì xóa nợ bằng một văn bản. Khi khoản nợ tới hạn, Chí Xì tới đòi Hùm (con cả của Beo) trả phần nợ của anh ta. Hùm không trả được nợ, nhưng chiếc ô tô của Hùm đã bị cháy do Hùm tức vợ nên tự đốt đi. Chí Xì đòi xử lý chiếc ô tô của Cọp để lấy nợ. Cọp cho rằng Chí Xì đã dàn xếp với mình khoản nợ đó nên không có quyền xử lý chiếc ô tô này.Câu hỏi: Cọp có lý không? Tại sao?*Tình huống 5 Ngày 1/5/2006 Lô bị Đề đe dọa phải bán cho Đề một số hàng hóa nhập khẩu hợp pháp cùng một số cổ vật do Lô mua được từ những kẻ đào trộm các ngôi mộ cổ vô chủ. Đề không trả Lô đủ tiền. Đề đến gạ Lô cho giảm số tiền. Lô đồng ý và hai bên làm văn bản thỏa thuận về việc Đề chỉ trả hai phần ba giá bán hàng hóa và cổ vật nói trên. Đề lại vi phạm một lần nữa nghĩa vụ trả tiền. Lô đòi tuyên hợp đồng mua bán giữa Lô và Đề vô hiệu.Câu hỏi: Nhận định của anh, chị về vấn đề này?*Sự vô hiệu của hợp đồng dàn xếpSự vô hiệu của hợp đồng dàn xếp cũng bởi các nguyên nhân chung làm hợp đồng vô hiệuDàn xếp về một quyền lợi phát sinh từ một giao dịch vô hiệu cũng sẽ vô hiệu trừ khi dàn xếp cả về sự vô hiệu đóDàn xếp về một tranh chấp đã được giải quyết bằng một bản án có hiệu lực thì vô hiệu. Tuy nhiên có thể dàn xếp về việc thi hành