Luật tài chính - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.Khái niệm HĐMBHHQT là hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài. HĐMBHH là HĐ theo đó người bán chuyển giao hay cam kết chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua còn người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng. (Anh, Art 2, 1979) HĐMBHH là sự thỏa thuận theo đó một bên có nghĩa vụ giao hàng, còn bên kia có nghĩa vụ trả tiền hàng (Pháp, Art 1582-1, 1802) HĐMB có đối tượng là việc chuyển giao quyền sở hữu một vật hay chuyển gia một quyền khác (Ytalia, Art 1470)

ppt19 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật tài chính - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Phan Đặng Hiếu Thuận HỢP ĐỒNG MUA BÁNI. Khái quát về HĐMBHHQTII. INCOTERMs, UCP, PICC, CISGIII. Các vấn đề pháp lý IV. Những điều khoản cơ bảnI. Khái quát về HĐMBHHQT1.Khái niệm HĐMBHHQT là hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài. HĐMBHH là HĐ theo đó người bán chuyển giao hay cam kết chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua còn người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng. (Anh, Art 2, 1979) HĐMBHH là sự thỏa thuận theo đó một bên có nghĩa vụ giao hàng, còn bên kia có nghĩa vụ trả tiền hàng (Pháp, Art 1582-1, 1802) HĐMB có đối tượng là việc chuyển giao quyền sở hữu một vật hay chuyển gia một quyền khác (Ytalia, Art 1470)I. Khái quát về HĐMBHHQT1.Khái niệm (tt) HĐMB là HĐ mà người bán có nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao quyền sở hữu, người mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng (Đức, Art 433) HĐMBHH là sự thỏa thuận theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nhận thanh toán; người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận (VN, Art 3-8, 2005)I. Khái quát về HĐMBHHQT1.Khái niệm (tt) Yếu tố nước ngoài trong HĐMBHH tương tự các loại hợp đồng thương mại quốc tế khác. Tuy vậy việc xác định hàng hóa là đối tượng của hợp đồng theo luật của mỗi luật quốc gia có sự khác biệt. Chúng ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng.II. INCOTERMs.1.INCOTERMs 2010 Là tập quán thương mại quốc tế được tập hợp và văn bản hóa bởi ICC Các bản Incoterms: 1936, 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 Incoterm chứa đựng các điều kiện thương mại để các bên hiểu thống nhất trong quá trình thực hiện và dễ dàng lựa chọn điều kiện (tình huống) phù hợp cho giao dịch.II. INCOTERMs.1.INCOTERMs 2010 Vì là tập quán, Incoterms chỉ có hiệu lực khi các bên dẫn chiếu. Các bên có quyền thỏa thuận riêng trong hợp đồng khác với các điều kiện của Incoterms. Thực chất INCOTERMs chỉ giải quyết vấn đề giao hàng, chuyển rủi ro, (thêm vào tiền hàng, cước phí, bảo hiểm.) Dù vậy, hầu như liên quan đến các vấn đề chính đó, thế giới rất quen thuộc với Incoterms.II. INCOTERMs.2.UCP 600 Cũng là một tập quán do ICC văn bản hóa và điều chỉnh thường kỳ, giải quyết vấn đề thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (documentary credits). Thư tín dụng (L/C) và bộ chứng từ là 2 vấn đề chủ yếu để thực hiện phương thức này.II. INCOTERMs.2.UCP 600 (tt) Một số loại L/C phổ biến:L/C có thể hủy ngangL/C không thể hủy ngangL/C tuần hoànL/C giáp lưngL/C có thể chuyển nhượngL/C dự phòng..II. INCOTERMs.2.UCP 600 (tt) Quy trình (tham khảo p280-281)II. INCOTERMs.3.Công ước Viên 1980 (CISG) Điều ước quốc tế phổ biến nhất về hợp đồng MBHHQT. Điều chỉnh chi tiết tất cả các vấn đề cơ bản trong hợp đồng. VN vẫn chưa tham gia nhưng các thương nhân thường dẫn chiếu trong hợp đồng. II. INCOTERMs.4.Những nguyên tắc HĐTMQT (PICC 2004) Do Viện thống nhất tư pháp quốc tế (UNIDROIT) soạn thảo. Có vai trò bổ sung, làm mẫu cho các hợp đồng mua bán trên thế giới.III. Các vấn đề pháp lý 1.Giao kết hợp đồng Chào hàng và Chấp nhận Đề nghị giao kết hợp đồng không phải là đề nghị đàm phán hợp đồngChào hàng Ràng buộc Có thể thay đổi Hết hiệu lực chào hàng III. Các vấn đề pháp lý 1.Giao kết hợp đồng (tt)Chấp nhận : vô điều kiện, trong thời hạnBổ sung sửa đổi chấp nhậnHiệu lực của chấp nhận Đề nghị giao kếtChấp nhận đề nghị?Chấp nhận toàn bộ?Chấp nhận trong thời hạn?Đề nghị mớiBuộc công chứng,chứng thực, đăng kí hoặc cho phép không?Buộc giao kết bằng VB không?KoCóKoKoCóCóCóLuật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? Luật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? KoCóCóCóGiao kết khi đã công chứng đăng kýv.vKoGiao kết khi hai bên ký vãn bảnGiao kết khi thoảthuận xong nội dung hợp đồng KoIII. Các vấn đề pháp lý 2.Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng vô hiệu: HĐ khi bị tuyên vô hiệu đều bị coi là chưa từng tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại.Vô hiệu tương đốiVô hiệu tuyệt đốiVô hiệu toàn bộVô hiệu từng phầnKIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNGThoả thuận(Đề nghị +chấp nhận) Nội dung chủ yếu vi phạm điều cấm PL)Nội dung phù hợp PL ?CÓ HIỆU LỰCMục đích phù hợp PL ? HỠNH THỨC TỰ DO? Í CHỚ ĐẦY ĐỦ? NĂNG LỰC H.VI? Nội dung khỏcvi phạm điều cấm PL)HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,toàn bộ)HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,một phần)HĐ vô hiệu(tương đối , toàn bộ )HĐ vô hiệu(tương đối)HĐ vô hiệu(tuyệt đối , toàn bộ )HĐ vô hiệu “treo”( Đ134 BLDS)Nhầm lẫnLừa dối Đe doạTuân thủ htbắt buộc và luật quy định ht này là Điều kiện có hiệu lực của HĐ?CóCóCóKoCóCóKoKoKocóKoKoIII. Các vấn đề pháp lý 3.Quyền và nghĩa vụ của các bên Bên bán: giao hàng đúng đối tượng, đúng chất lượng, đúng địa điểm và thời gian. Bên mua: Nhận hàng, kiểm tra, thanh toán đủ, đúng hạn, đúng địa điểm Các bên nếu vi phạm có thể phát sinh trách nhiệm bồi thường, bị phạt vi phạm, bị hủy hợp đồngIV. Những điều khoản cơ bản 1.Tên hàng2.Quy cách-phẩm chất3.Giá-phương thức thanh toán4.Đóng gói - bao bì - ký mã hiệu5.Giao hàng6.Bảo hành7.Điều khoản hiệu lực8.Ngôn ngữ9.Luật áp dụng và giải quyết tranh chấp10.Bồi thường thiệt hại11.Phạt vi phạm12.Bất khả kháng
Tài liệu liên quan