Luật tố tụng hình sự - Chương 07: Luật hình sự

NỘI DUNG . KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ TỘI PHẠM HÌNH PHẠT LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

ppt28 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương 07: Luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7LUẬTHÌNH SỰNỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ 3. HÌNH PHẠT 2. TỘI PHẠM 4. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰTÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Bộ luật Hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 19994. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v.. 3. Bộ luật Tố tụng hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1999KHÁI NIỆM CHUNGVỀ LUẬT HÌNH SỰ1.1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNHNHÀ NƯỚC(TOÀ ÁN)Người phạmtộiQuan hệ PL hình sựXác định hành vi nguy hiểm nào là tội phạmÁP DỤNG HÌNH PHẠTĐối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện hành vi phạm tội.Xét xử1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNHNHÀ NƯỚC(TOÀ ÁN)Người phạmtộiMang quyền lựcnhà nước, đặt ra TNPL với ngườiphạm tội Phải chịu mọibiện pháp xử lý do nhà nướcáp dụngQUYỀN UYPhương pháp quyền uy là phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hình sự1.3. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm đồng thời xác định hình phạt với các loại tội phạm đó.LuậtHình sựXác định hành vi nào là tội phạm?Xác định hình phạt?1.4. NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 là nguồn duy nhất của luật hình sự Việt Nam hiện nay (Chỉ những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được quy định trong bộ luật hình sự năm 1999 mới bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt) Phần các tội phạm bao gồm 14 chương; từ chương XI đến chương XXIV bao gồm 267 điều là phần quy định về các tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức độ hình phạt áp dụng với các loại chủ thể này Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 được Quốc hội Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 bao gồm 2 phần: Phần chung và Phần các tội phạm với 24 chương; 344 điều. Phần chung bao gồm 10 chương từ Chương I đến chương X bao gồm 77 điều quy định những nhiệm vụ cơ sở của trách nhiệm hình sự, các quy tắc chung về luật hình sự, hiệu lực của luật hình sự, về tội phạm và các chế định liên quan đến việc xác định tội phạm và áp dụng hình phạt.TỘI PHẠM2.2.1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠMĐiều 8 – Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam - 1999 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự, do người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, xâm phạm chế độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, danh dự, sức khoẻ, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự xã hội chủ nghĩa. 2.2. DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠMDấu hiệucủa Tội phạmDH1: Tính nguy hiểm cho xã hộiDH2: Tính trái pháp luật hình sựDH3: Tính có lỗiDH4: Tính chịu hình phạt2.3. PHÂN LOẠI TỘI PHẠMLo¹i téi ph¹mKhung h×nh ph¹t Téi ph¹m Ýt nghiªm träng®Õn 3 n¨mTéi ph¹m nghiªm trängTõ 3 – 7 n¨mTéi ph¹m rÊt nghiªm trängTõ 7 – 15 n¨mTéi ph¹m ®Æc biÖt nghiªm trängTrªn 15 n¨m, chung th©n, tö h×nh (Căn cứ vào mức nguy hiểm cho xã hội của tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999)Cấu thành của Tội phạm2.4.2. KHÁCH THỂ: CÁC QUAN HỆ Xà HỘI ĐƯỢC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BẢO VỆ BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI.2.4.3. MẶT CHỦ QUAN: LỖI ĐỘNG CƠ MỤC ĐÍCH2.4.4. CHỦ THỂ:ĐẶC ĐIỂM - LÀ CÁ NHÂN- ĐỦ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ2.4.1. MẶT KHÁCH QUAN: HÀNH VI HẬU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI & HẬU QUẢ2.4. CẤU THÀNH CỦA TỘI PHẠM 2.5. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH KHÁC CỦA LUẬT HÌNH SỰ2.5.1. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG2.5.2. TÌNH THẾ CẤP THIẾT2.5.3. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI2.5.4. NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI2.5.5. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠTĐiều 15. Phòng vệ chính đáng1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.Phòng vệ chính đáng không bị coi là tội phạm.2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ráng quá mức cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.Người vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.2.5.1. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Phòng vệ chính đáng không bị coi là tội phạm. Người vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.Điều 16. Tình thế cấp thiết1. Tình thế cấp thiết là tình thế của một người vì tránh các nguy cơ thực tế đang đe doạ lợi ích của nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc người khác mà không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không bị coi là tội phạm2. Trường hợp gây thiệt hại rõ ràng quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.2.5.2. TÌNH THẾ CẤP THIẾT Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không bị coi là tội phạm. Người vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình sự. 2.6. THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Khái niệm: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do bộ luật hình sự quy định mà hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau a. 5 năm với các loại tội phạm ít nghiêm trọng b. 10 năm với các loại tội phạm nghiêm trọng c. 15 năm đối với các loại tội phạm rất nghiêm trọng d. 20 năm đối với các loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọngHÌNH PHẠT3.3.1. KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất nhằm tước bỏ hoặc hạn chế lợi ích của người phạm tộiĐặc điểm Là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất. Được quy định trong bộ luật hình sự và chỉ áp dụng cho tội phạm Do Toà án nhân danh nhà nước áp dụng3.2. HỆ THỐNG HÌNH PHẠTHệ thốngHình phạtHình phạtchínhHình phạtbổ sung Trong bản án chỉ có một hình phạt chính. Hình phạt bổ sung được tuyên kèm hình phạt chính. Có thể có nhiều hình phạt bổ sung.HÌNH PHẠT CHÍNH Khái niệm: Là hình phạt cơ bản được áp dụng cho một tội phạm và được tuyên độc lập * Mỗi tội phạm chỉ được tuyên một hình phạt chínhCác loại hình phạt chínhCảnh cáoCải tạo không giam giữPhạt tiềnTrục xuấtTù có thời hạnTù chung thânTử hìnhHÌNH PHẠT BỔ SUNG Các loại hình phạt bổ sungCấm đảm nhiệm chức vụCấm làm nghệ hoặc công việc Cấm cư trúQuản chếTước một số quyền công dânTịch thu tài sảnPhạt tiềnTrục xuất Hình phạt bổ sung được tuyên kèm hình phạt chính. Có thể có nhiều hình phạt bổ sung.LUẬT TỐ TỤNGHÌNH SỰ4.4.1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Luật tố tụng hình sự là tổng hợp toàn bộ các hoạt động của các cơ quan, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, các cá nhân, cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội góp phần giải quyết các vụ án theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sựBộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 có hiệu từ ngày 1/6/2004 bao gồm 36 chương, 346 điều.Khởi tốVụ ánĐiềutraTruyTốXét xửsơthẩmXét xửphúcthẩmGiaiđoạnT.TụngĐBiệtThihànhán4.2. CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNGTỔNG KẾTLUẬTHÌNH SỰLuậtTố tụngHình sựKhái niệm chungĐối tượngđiều chỉnhPhương phápđiều chỉnhNguồn củaLuật Hình SựNội dungTỘI PHẠMHÌNH PHẠTThủ tụcCÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Phân biệt tội phạm và vi phạm pháp luật hành chính? 3. Theo anh (chị) tội phạm trong vụ án trên phạm tội gì? Khung hình phạt áp dụng như thế nào?2. Nêu một vụ án hình sự và phân tích cấu thành của tội phạm trong vụ án đó?