Luật tố tụng hình sự - Chương 2: Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự

I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ II. CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ III. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ IV. HIỆU LỰC HỒI TỐ V. GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ

pdf45 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương 2: Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ II. CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ III. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ IV. HIỆU LỰC HỒI TỐ V. GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 1. Định nghĩa 2. Phân tích CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. ĐỊNH NGHĨA Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, quy định về tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt đồng thời quy định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt nam. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. PHÂN TÍCH  Hình thức đạo luật hình sự  Nội dung của ĐLHS  Thủ tục ban hành CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích Hình thức ĐLHS: BLHS hoàn chỉnh Văn bản luật đơn hành CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích NỘI DUNG CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ nhóm quy phạm Phần chung quy định về các nguyên tắc chung trong xác định TP và HP Nhóm quy phạm Phần Các TP quy định về các tội phạm cụ thể và chế tài tương ứng CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích THỦ TỤC BAN HÀNH: Do Quốc hội ban hành theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của Bộ luật hình sự. 2. Cấu tạo của quy phạm pháp luật hình sự CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. CẤU TẠO BỘ LUẬT HÌNH SỰ Phần các tội phạmPhần chung Chương (24 chương) Mục (chỉ có trong một số chương) Điều (353 điều) Khoản Điểm CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 2. CẤU TẠO QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ. Quy phạm pháp luật phần chung: thường không có phần chế tài và đối với quy phạm định nghĩa thì không có phần giả định. QPPL phần các tội phạm: thường có 2 bộ phận là quy định và chế tài CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS QUY ĐỊNH CỦA QPPLHS Là một bộ phận của QPPLHS, nêu ra hoặc nêu ra và mô tả một tội phạm nhất định CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CÁC LOẠI QUY ĐỊNH Quy định giản đơn: chỉ nêu tên tội phạm, không mô tả các dấu hiệu của tội phạm; Quy định mô tả: là quy định nêu ra tội phạm và mô tả các dấu hiệu đặc trưng của nó; Quy định viện dẫn: là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của nó phải xem xét thêm các dấu hiệu khác của pháp luật CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI CỦA QPPLHS ĐN: Là một bộ phận của QPPLHS, xác định loại và mức hình phạt đối với người thực hiện tội phạm đã nêu trong phần quy định. LOẠI CHẾ TÀI : Chế tài tương đối dứt khoát Chế tài lựa chọn CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI TƯƠNG ĐỐI DỨT KHOÁT Là chế tài mà luật quy định mức tối đa và mức tối thiểu hoặc chỉ quy định mức tối đa Khung hình phạt Mức tối thiểu Mức tối đa CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI LỰA CHỌN Là chế tài mà luật quy định nhiều loại hình phạt khác nhau. Ví dụ: thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS III.HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ. 1. Hiệu lực theo không gian. 2. Hiệu lực theo thời gian CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian.  Định nghĩa  Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ Việt nam  Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian ĐỊNH NGHĨA HIỆU LỰC THEO KHÔNG GIAN Là hiệu lực trong khoảng không gian nhất định đối với một số người nhất định. Laõnh thoå Vieät Nam Laõnh thoå quoác gia khaùc Khu vöïc khoâng thuoäc laõnh thoå cuûa baát kyø quoác gia naøo CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Căn cứ pháp lý: Điều 5 BLHS quy định “BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam” Nguyên tắc chi phối : nguyên tắc chủ quyền quốc gia CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian KHÁI NIỆM LÃNH THỔ VIỆT NAM: Theo Điều 1 Hiến Pháp 1992 và theo thông lệ quốc tế lãnh thổ VN bao gồm: Đất liền, Các hải đảo Vùng biển Vùng trời Lãnh thổ bơi, bay CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian LÃNH THỔ BƠI, BAY -Tàu hàng hải quân sự, máy bay quân sự mang cờ Việt nam đang ở bất cứ nơi nào - Tàu hàng hải dân sự dân sự và máy bay dân sự mang cờ VN đang ở hải phận quốc tế hoặc không phận quốc tế. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian HÀNH VI ĐƯỢC COI LÀ PHẠM TỘI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Có các trường hợp: Hành vi phạm tội thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt nam Tội phạm được bắt đầu, hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt nam CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian TÓM LẠI Theo nguyên tắc chủ quyền quốc gia, đạo luật hình sự Việt nam có hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ Việt nam Biệt lệ: khoản 2 Điều 5 BLHS quy định về TNHS đối với những người được hưởng quyền miễn trừ tư pháp hình sự về ngoại giao, lãnh sự hoặc theo thông lệ quốc tế được giải quyết bằng con đường ngoại giao. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG CÁC QUYỀN ĐẶC MIỄN TƯ PHÁP HÌNH SỰ VỀ NGOẠI GIAO: Những người đứng đầu nhà nước; Các thành viên của chính phủ; Những người đứng đầu các cơ quan ngoại giao; Các thành viên của đoàn ngoài giao như đại sứ, tham tán đại sứ, bí thư, tùy viên,v.v.. (Công ươc Viên 1961 về ngoại giao và Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn từ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại VN ngày 23/8/93). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG CÁC QUYỀN ĐẶC MIỄN TƯ PHÁP HÌNH SỰ VỀ LÃNH SỰ Tổng lãnh sự, Phó tổng lãnh sự, Lãnh sự, Bí thư, Tuỳ viên lãnh sự Các nhân viên lãnh sự thực hiện công việc hành chính, kỹ thuật, phục vụ (Công ươc Viên 1963 về quan hệ lãnh sự và Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn từ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại VN ngày 23/8/93). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ Vợ chồng hoặc con chưa thành niên của những người kể trên cũng được hưởng quyền đặc miễn tư pháp hình sự CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI NGOÀI LÃNH THỔ VIỆT NAM * Căn cứ pháp lý: Điều 6 BLHS * Nguyên tắc chi phối: nguyên tắc quốc tịch * Nội dung:  Công dân VN và người không quốc tịch thường trú tại VN phạm tội ở ngoài lãnh thổ VN có thể bị truy cứu TNHS tại VN theo LHS VN  Người nứơc ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ VN có thể bị truy cứu TNHS theo LHS VN nếu TP mà họ thực hiện được quy định trong Điều ước Quốc tế mà VN là thành viên. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian 2. HIỆU LỰC THEO THỜI GIAN. Nguyên tắc chung : Khoản 1 Điều 7 BLHS quy định: “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi PT được thực hiện” CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian 2. Hiệu lực theo thời gian ĐIỀU LUẬT CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH Là điều luật đã bắt đầu có hiệu lực và chưa chấm dứt hiệu lực thi hành  Thời điểm bắt đầu có hiệu lực  Thời điểm chấm dứt hiệu lực CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian 2. Hiệu lực theo thời gian THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CÓ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ:  Từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc trong công báo của nhà nước;  Do Nghị quyết riêng biệt của Quốc hội quy định CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian 2. Hiệu lực theo thời gian THỜI ĐIỂM CHẤM DỨT HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ  Khi có một đạo luật mới thay thế;  Hết thời hạn thi hành đã ghi rõ trong điều luật;  Bị hủy bỏ bởi quyết định của Quốc hội CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian 2. Hiệu lực theo thời gian XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN TỘI PHẠM  Đối với tội phạm được thực hiện trong một khoảng thời gian thì toàn bộ quá trình thực hiện TP là thời điểm thực hiện TP.  Điều luật được áp dụng là điều luật đang có hiệu lực thi hành vào thời điểm cuối cùng của việc thực hiện TP CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV.HIỆU LỰC HỒI TỐ TRONG LUẬT HÌNH SỰ.  Định nghĩa  Nguyên tắc chung  Biệt lệ CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố ĐỊNH NGHĨA Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự là hiệu lực của một đạo luật hình sự mới được áp dụng đối với những tội phạm đã xảy ra trước khi đạo luật đó có hiệu lực thi hành. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố NGUYÊN TẮC CHUNG Về nguyên tắc, LHS không áp dụng hiệu lực hồi tố. Thể hiện ở: Điều 2 BLHS Nguyên tắc không có luật không có Tội phạm và hình phạt CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố BIỆT LỆ Luật hình sự áp dụng hiệu lực hồi tố trong 2 trường hợp: Vì lý do nhân đạo: khi đạo luật mới khoan hồng hơn Vì mục đích cần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, XH, CD phạm tội CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố VẤN ĐỀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA BLHS 1999 Khoản 2 Điều 7 BLHS quy định: Điều luật không có lợi cho người PT không có hiệu lực hồi tố Khoản 3 Điều 7 BLHS quy định: Điều luật có lợi cho người PT có hiệu lực hồi tố (Xem NQ32/QH ngày 21/12/1999 và TTLT01/2000 ngày 5/7/2000). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ. 1. Định nghĩa 2. Các loại giải thích luật CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. Giải thích đạo luật HS ĐỊNH NGHĨA GIẢI THÍCH LUẬT Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ một cách chính xác nội dung và ý nghĩa của các điều luật CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. Giải thích đạo luật HS 2. CÁC LOẠI GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ: Giải thích chính thức: Giải thích của các cơ quan xét xử: Giải thích có tính chất khoa học: CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. Giải thích đao luật HS GIẢI THÍCH CHÍNH THỨC: Là giải thích của các cơ quan, tổ chức đựơc luật giao cho trách nhiệm giải thích. UBTVQH được QH giao cho nhiệm vụ giải thích luật. Giá trị: có ý nghĩa bắt buộc đối với tất cả các cơ quan nhà nứơc và mọi công dân CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. Giải thích đao luật HS GIẢI THÍCH CỦA CƠ QUAN XÉT XỬ: - Là giải thích của TA thực hiện khi xét xử vụ án HS hoặc hướng dẫn áp dụng PLHS -> có giá trị bắt buộc trong phạm vi hiệu lực của vụ án cụ thể. - Hướng dẫn áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao - > có giá trị bắt buộc đối với Tòa cấp dưới. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS IV. Hiệu lực hồi tố V. Giải thích đao luật HS GIẢI THÍCH CÓ TÍNH CHẤT KHOA HỌC Là giải thích của các luật gia, cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ làm công tác thực tiễn,v.v trongcác bài báo, các báo cáo khoa học, các sách giáo khoa. Ý nghĩa: Không có giá trị bắt buộc trong hoạt động áp dụng PL Có tác dụng trong sự phát triển khoa học LHS và hoàn thiện PLHS