CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
83 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương 3: Khái niệm và phân loại tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
TS. TRẦN THỊ QUANG VINH
CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
CHƯƠNG 3.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa tội phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa tội phạm
Định nghĩa khoa học: Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái PLHS và
phải chịu hình phạt
Định nghĩa pháp lý: Điều 8 BLHS
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho xã hội
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
d. Tính phải chịu HP
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
Tính nguy hiểm cho XH của tội phạm thể
hiện ở việc gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại
cho xã hội
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu nội
dung của tội phạm – là thuộc tính cơ bản của
tội phạm và mang tính khách quan
Đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm phải dựa trên nhiều căn cứ phản ánh
những dấu hiệu khách quan, chủ quan của tội
phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
b. Tính trái PLHS
Tính trái PLHS của tội phạm thể hiện ở chỗ
tội phạm là hành vi vi phạm PLHS
Tính trái PLHS là dấu hiệu hình thức của tội
phạm
Mối quan hệ giữa tính trái PLHS và tính
nguy hiểm cho xã hội là quan hệ giữa hình
thức với nội dung
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
c. Tính có lỗi
Lỗi là một trong những đặc điểm của tội phạm xuất
phát từ việc LHS VN không thừa nhận nguyên tắc
“quy tội khách quan”
Việc gây thiệt hại cho xã hội nhưng không có lỗi thì
không phải là tội phạm
Áp dụng hình phạt chỉ có ý nghĩa và công bằng khi
người phạm tội là người có lỗi trong việc thực hiện tội
phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
d. Tính phải chịu hình phạt
d. Tính phải chịu hình phạt
Tính phải chịu HP thể hiện ở chỗ tội phạm
luôn bị đe dọa sẽ bị áp dụng hình phạt
Hình phạt luôn gắn liền với tội phạm. Chỉ có
tội phạm mới phải chịu hình phạt.
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1. Căn cứ phân loại tội phạm
2. Nội dung phân loại
3. Ý nghĩa của phân loại tội phạm
1. Căn cứ phân loại theo Đ.8 BLHS: Dựa vào
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội,
các tội phạm được phân thành 4 nhóm:
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1. Căn cứ phân loại tội phạm
2. Nội dung phân loại
3. Ý nghĩa của phân loại tội phạm
Tội phạm
ÍT NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 3 năm
Tội phạm
NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 7 năm
Tội phạm
RẤT NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 15
năm
Tội phạm
ĐẶC BIỆT NGHIÊM
TRỌNG
MTĐ của KHP trên 15
năm, tù chung thân hoặc
tử hình
Những nhận định sau đây
đúng hay sai? Tại sao?
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo
Điều 8 BLHS là mức hình phạt do Tòa
án áp dụng đối với người phạm tội.
Bài tập
1. A bị Tòa án xét xử về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước theo khoản 2
Đ.144 BLHS
Hãy xác định:
Dựa vào quy định của Điều 8 BLHS, tội phạm do A thực
hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tội phạm gì?
2. B bị Tòa án xét xử về tội cướp TS theo khoản 1 Điều
133 BLHS.
Hãy xác định:
Dựa vào quy định của Điều 8 BLHS, tội phạm do B thực
hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tội phạm gì?
3. Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm
Là cơ sở để nhà làm luật thể chế chính
sách phân hóa xử lý tội phạm trong BLHS
Là cơ sở để xác định tội phạm
Là cơ sở để xác định một số biện pháp
xử lý tội phạm
Bài tập ở nhà
I. Lý thuyết
1. Tội phạm là gì?
2. Phân tích các đặc điểm của tội phạm
3. Trình bày vấn đề phân loại tội phạm và ý nghĩa của nó
II. Trả lời trắc nghiệm khách quan
Từ câu 1 đến 8 trang 40 sách Hướng dẫn học tập LHS P. Chung
III. Trả lời trắc nghiệm tự luận
câu 1 mục II. Trang 48 sách Hướng dẫn học tập
IV. Giải bài tập
Bài tập số 1 trang 49
CHƯƠNG 4
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
II. KHÁI NIỆM CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTP
IV. Ý NGHĨA CỦA CTTP
CHỦ THỂ CỦA TP
Người thực hiện tp
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên ngoài của TP (hành
vi, hậu quả, quan hệ NQ, các TT
khác)
MẶT CHỦ QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên trong của TP
Lỗi, mục đích, động cơ PT
KHÁCH THỂ CỦA TP
Đối tượng bị tội phạm
xâm hại
CHƯƠNG 4
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
II. KHÁI NIỆM CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTP
II. KHÁI NIỆM CTTP
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm của dấu hiệu CTTP
3. Mối quan hệ giữa CTTP và tội phạm
II. KHÁI NIỆM CTTP
1. Định nghĩa
CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có
tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể
được quy định trong luật hình sự
CTTP là mô hình pháp lý của tội phạm
CTTP là điều kiện cần và đủ để xác định tội
phạm
II. KHÁI NIỆM CTTP
2. Các đặc điểm của dấu hiệu CTTP
Phải do luật định
Có tính bắt buộc
Có tính đặc trưng
II. KHÁI NIỆM CTTP
3. Mối quan hệ giữa CTTP và tội phạm
là cơ sở xây dựng
TP CTTP
là căn cứ PL xác định
KL: Mối quan hệ giữa TP và CTTP là mối quan
hệ giữa hiện tượng và khái niệm
III. PHÂN LOẠI CTTP
1. Phân loại CTTP dựa vào mức độ nguy hiểm
cho XH của hành vi được CTTP phản ánh
2. Phân loại CTTP dựa vào đặc điểm cấu trúc
của CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTP
1. Phân loại CTTP dựa vào mức độ nguy
hiểm cho XH của hành vi được CTTP
phản ánh
CTTP cơ bản
CTTP tăng nặng
CTTP giảm nhẹ
Ý nghĩa: sự phân loại này để xác định KHP
III. PHÂN LOẠI CTTP
2. Phân loại CTTP dựa vào đặc điểm cấu trúc
của CTTP
CTTP vật chất
CTTP hình thức
CTTP cắt xén
Ý nghĩa: xác định thời điểm hoàn thành tội phạm
PHÂN LOẠI CTTP THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Caùc yeáu
toá TP
CT vaät chaát CT hình thöùc CT caét xeùn
Khaùch
theå
Caùc QHXH bò TP xaâm
haïi
Caùc QHXH bò TP
xaâm haïi
Caùc QHXH bò TP
xaâm haïi
Maët
khaùch
quan
1. Haønh vi nguy
hieåm
2. Haäu quaû
nguy hieåm
3. QHNQ giöõa h/v
vaø HQ
Haønh vi nguy
hieåm
Moät phaàn
cuûa haønh
vi thöïc teá
Maët chuû
quan
Loãi coá yù
hoaëc voâ yù
Loãi coá yù
hoaëc voâ yù
Loãi coá yù
hoaëc voâ yù
Chuû theå TP Ngöôøi thöïc
hieän TP
Ngöôøi thöïc
hieän TP
Ngöôøi thöïc
hieän TP
IV. Ý NGHĨA CỦA CTTP
1. Ý nghĩa chính trị XH : CTTP là cơ sở pháp lý
của TNHS nên là bảo đảm quyền công dân cũng
như là bảo đảm cho cuộc đấu tranh phòng chống
TP có hiệu quả
2. Ý nghĩa lập pháp hình sự: là cơ sở để thể chế
hóa chính sách phân hóa TNHS trong PLHS
3. Ý nghĩa trong áp dụng PLHS:
- CTTP là cơ sở pháp lý của việc định tội
- CTTT là cơ sở để xác định thời điểm hoàn thành
tội phạm
- CTTP là cơ sở pháp lý cho việc định khung hình
phạt
Nhận định sau đúng
hay sai? Tại sao?
1. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu
thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu
thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ.
2. Một tội phạm mà trên thực tế đã gây hậu
quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có
cấu thành vật chất.
BÀI TẬP
Xét về mức độ nguy hiểm của hành vi phản
ánh trong cấu thành TP, xác định cấu thành
tội phạm của các trường hợp PT sau là loại
nào?
• Trường hợp PT quy định tại K2 Đ.78 BLHS
• Trường hợp PT quy định tại K1 Đ.123 BLHS
• Trường hợp PT quy định tại K2 DD133
BLHS
BÀI TẬP
Xét về đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội
phạm xác định cấu thành tội phạm của các
tội sau là loại nào?
1. Tội bắt, giam giữ người trái phép luật được
quy định tại Đ.123 BLHS
2. Tội thiếu trách nhiệm quy định tại Điều 144
BLHS
Bài tập ở nhà
I. Lý thuyết
1. Tội phạm được cấu thành bởi mấy yếu tố. Nêu tên các yếu
tố đó.
2. CTTP là gì? Nêu các đặc điểm của các dấu hiệu của CTTP
3. Theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được
CTTP phản ánh, CTTP có mấy loại. Nêu tên của chúng.
Trình bày ý nghĩa của cách phân loại này
4. Theo đặc điểm cấu trúc của CTTP thì CTTP có mấy loại.
Nêu tên của chúng. Trình bày ý nghĩa của cách phân loại
này
II. Trả lời trắc nghiệm khách quan
Từ câu 9 đến câu 15, trang 41-42, sách Hướng dẫn học tập
III. Trả lời trắc nghiệm tự luận câu 2, 3 mục II trang 48 sách
HDHT
IV. Giải bài tập: câu b, c bài số 1, bài số 2 trang 49 sách HDHT
CHƯƠNG 5
KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG
CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1. Khái niệm khách thể của tội phạm
2. Các loại khách thể của tội phạm
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
3. Ý nghĩa của đối tượng tác động của tội phạm
1. Khái niệm khách thể của tội phạm
Đinh nghĩa: Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội
được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
NHÀ
NƯỚC
TPBảo vệ Xâm hạiQHXH
2. Các loại khách thể của tội phạm
a. Khách thể chung: là tổng thể các quan hệ
XH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của
tội phạm (Đ.1 và Đ.8 BLHS)
b. Khách thể loại: là nhóm quan hệ XH có
cùng tính chất được nhóm các quy phạm
PLHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội
phạm (tên các chương Phần các tội phạm)
c. Khách thể trực tiếp: là QHXH cụ thể
được PLHS bảo vệ và bị một tội phạm cụ
thể trực tiếp xâm hại
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
3. Ý nghĩa của đối tượng tác động của tội phạm
Định nghĩa:
Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận
của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội
tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại cho các quan hệ xã hội là khách thể bảo
vệ của luật hình sự.
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
3. Ý nghĩa của đối tượng tác động của tội phạm
Các loại
ĐTTĐ
Con người
Đối tượng vật chất
Hoạt động bình
thường của chủ thể
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
3. Ý nghĩa của đối tượng tác động của tội phạm
Là dấu hiệu định tội của nhiều tội phạm cụ thể
nên là căn cứ để xác định tội phạm và phân biệt
tội này với tội khác
Định lượng của đối tượng tác động của tội
phạm có ý nghĩa định tội, định KHP, quyết định
HP
Bài tập 4.
A mời hai người bạn là B và C đi nhậu tại quán ông Y hết
2.300.000 đồng. A chỉ có một triệu đồng và chủ quán đồng ý cho
trả số tiền còn lại vào ngày hôm sau. B thấy vậy sợ chủ quán
không tin tưởng nên tháo chiếc đồng hồ đeo tay trị giá 6 triệu đồng
đưa cho chủ quán để làm tin. A cảm thấy bị xúc phạm nên liền rút
một trái lựu đạn (không có thuốc nổ bên trong) đặt mạnh lên bàn
và la lên “Đứa nào dám không tin?”. Hành động của A làm cho
thực khách hoảng sợ và bỏ chạy. Kết quả chủ quán bị thiệt hại hơn
10 triệu đồng do không thể thanh toán được với khách hàng đã bỏ
chạy.
Hãy xác định hành vi của A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào?
(Cho biết có hai quan hệ bị thiệt hại trong trường hợp này do hành
vi của A: thứ nhất là quyền sở hữu của ông Y về số tiền bị thất
thoát; thứ hai là trật tự công cộng).
Bài tập ở nhà
I. Lý thuyết
1. Khách thể của tội phạm là gì? Yếu tố này có ý nghĩa như
thế nào?
2. Khách thể của tội phạm có mấy loại? Nêu tên của chúng.
Trình bày về từng loại khách thể của tội phạm
3. Đối tượng tác động của tội phạm là gì? Các những loại đối
tượng tác động nào? Ý nghĩa của đối tượng tác đọng trong
việc định tội, định KHP và QĐHP
II. Trả lời trắc nghiệm khách quan
Từ câu số 16 đến 22 trang 44 sách HDHT
III. Trả lời trắc nghiệm tự luận
Các câu số 4, 5,6,7 mục II, trang 48 sách HDHT
IV. Giải bài tập: câu 1, 2 bài tập 12 (tr.53)
CHƯƠNG 6
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM
II. HÀNH VI KHÁCH QUAN
Định nghĩa
Các đặc điểm
Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan
Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
III. HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI
Định nghĩa
Các loại hậu quả
Ý nghĩa
IV. VẤN ĐỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG LHS
Căn cứ xác định quan hệ nhân quả
Các dạng quan hệ nhân quả
V. NHỮNG BIỂU HIỆN KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN
CHƯƠNG 6
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM
Định nghĩa:
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội
phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn
ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan.
Gồm:
1. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
2. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
4. Thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội, hoàn
cảnh phạm tội
II. HÀNH VI KHÁCH QUAN
- Định nghĩa
- Các đặc điểm của hành vi khách quan
- Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan
- Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
Định nghĩa:
Hành vi khách quan của tội phạm là những xử
sự của con người được thể hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan dưới những hình thức nhất
định, gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo vệ.
II. HÀNH VI KHÁCH QUAN
- Định nghĩa
- Các đặc điểm của hành vi khách quan
- Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan
- Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
Hành vi khách quan của tội phạm
Phải có tính nguy hiểm đáng kể cho xã
hội
Là hoạt động có ý thức và ý chí
Là hành vi trái PLHS
II. HÀNH VI KHÁCH QUAN
- Định nghĩa
- Các đặc điểm của hành vi khách quan
- Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan
- Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
Hành vi khách quan thể hiện dưới 2 hình
thức
Hành động phạm tội: làm một việc không
được phép làm (lời nói hoặc việc làm)
Không hành động phạm tội: không làm
một việc mà PL yêu cầu phải làm mặc dù có
đủ điều kiện để làm
- Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan
Tội ghép là loại tội phạm mà hành vi khách
quan được hình thành từ nhiều hành vi khác nhau,
xảy ra đồng thời, xâm phạm các khách thể khác
nhau
Tội liên tục là tội phạm mà hành vi khách quan
có tính liên tục, bao gồm nhiều hành vi cùng loại
xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại
một quan hệ xã hội và cùng bị chi phối bởi một ý
định phạm tội cụ thể, thống nhất
Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan
có khả năng diễn ra không gián đoạn trong một
khoảng thời gian dài
III. HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI
- Định nghĩa
- Các loại hậu quả
- Ý nghĩa
Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã
hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự.
Các loại hậu quả của tội phạm
Hậu quả
của tội
phạm
Thể chất
Phi vật
chất
Vật chất
(Tài sản)
Tính mạng
Sức khỏe
Tinh thần
Biến dạng
xử sự
Tình trạng
nguy hiểm
III. HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI
- Định nghĩa
- Các loại hậu quả
- Ý nghĩa
Là dấu hiệu định tội của các tội phạm
có cấu thành vật chất
Là cơ sở xác định giai đoạn thực hiện
tội phạm
Là dấu hiệu định khung đối với một số
tội phạm
IV. VẤN ĐỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG LHS
- Căn cứ xác định quan hệ nhân quả
- Các dạng quan hệ nhân quả
Xác định QHNQ dựa vào các căn cứ sau:
Hành vi phạm tội phải xảy ra trước hậu quả
nguy hiểm cho xã hội về mặt thời gian.
Giữa hành vi và hậu quả phải có mối quan hệ
nội tại, tất yếu.
Trong quan hệ nội tại, hành vi chứa khả năng
thực tế làm phát sinh hậu quả
Trong quan hệ tất yếu, hậu quả là kết quả của
hành vi.
IV. VẤN ĐỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG LHS
- Căn cứ xác định quan hệ nhân quả
- Các dạng quan hệ nhân quả
Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp
là nguyên nhân trực tiếp
1 HÀNH VI PT HẬU QUẢ CỦA TP
Quan hệ nhân quả kép trực tiếp
HÀNH VI PT 1
HẬU QUẢ CỦA TP
HÀNH VI PT 2
V. NHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI KHÁC
Phương tiện, công cụ phạm tội
Phương pháp, thủ đoạn phạm tội
Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm
tội
Bài tập 9.
• A là nhân viên bảo vệ kho C 6 cảng Tân Thuận. Trong một ca
trực đêm, do một người vắng mặt nên A phải trực một mình.
Vào lúc 1 giờ 30 sáng ngày hôm sau, trong khi đang làm
nhiệm vụ thì bất ngờ A bị ba tên côn đồ xông tới dùng dao kề
vào cổ A, buộc A phải giao chìa khóa kho hàng nếu không sẽ
giết A ngay lập tức. Trong tình trạng đó A buộc phải giao
chìa khóa cho chúng. Bọn côn đồ trói A lại, nhét khăn vào
miệng A. Kết quả là chúng đã chiếm đoạt một số hàng hóa trị
giá 500 triệu đồng. Đến ca trực ngày hôm sau vụ việc được
phát hiện.
• Hãy cho biết:
1. Xét về hình thức biểu hiện, hành vi của ba tên côn đồ thuộc
loại gì?
2. Đối tượng tác động của hành vi cướp TS là gì?
3. Hậu quả của hành vi do nhóm côn đồ thực hiện thuộc loại
nào? Mức độ thiệt hại là bao nhiêu
4. A có phải chịu TNHS về việc không hoàn thành nhiệm vụ
làm mất tài sản kg? Tại sao?
Bài tập 10.
• Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào làm
thủ quỹ. Biết rõ việc này, ba tên A, B, C (đã thành
niên và đều là thành phần thất nghiệp, nghiện ngập)
đã chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng
5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham
ô mà chị Y đã thực hiện trước đây ở một cơ quan nhà
nước. Lo sợ bị mất việc làm, chị Y đã tự ý lấy số tiền
5 triệu trong công quỹ của công ty X và giao cho bọn
chúng. Vụ việc bị phát hiện.
• Hãy xác định:
1. Quan hệ XH do hành vi của A, B, C xâm hại là quan
hệ nào)
2. Cái gì là đối tượng tác động của hành vi phạm tội của
A, B. C
3. Y có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi lấy
tiền của công ty giao cho A,B.C không? Tại sao?.
Bài tập ở nhà
I. Lý thuyết
1. Mặt khách quan của tội phạm là gì?
2. Phân tích hành vi khách quan của tội phạm
3. Phân tích hậu quả của tội phạm
4. Phân tích mỗi quan hệ nhân quả trong LHS
II. Trả lời trắc nghiệm khách quan
Từ câu 23 đến câu 28 (tr. 44-45) sách HDHT
III. Trả lời trắc nghiệm tự luận
Câu 12 trang 49 sách HDHT
IV. Giải bài tập
CHƯƠNG 7
CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC DẤU HIỆU CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI
PHẠM
III. CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM
IV. NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI
CHƯƠNG 7 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM
Định nghĩa
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS,
đạt độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm
tội cụ thể
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể
Họ có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
Pháp nhân không phải là chủ thể của TP theo LHS
VN, người đại diện hợp pháp của pháp nhân phải
chịu TNHS về hành vi phạm tội vì lợi ích của
pháp nhân
Bài tập 5.
Ông A là giám đốc của công ty X (là doanh nghiệp
nhà nước), đã chỉ đạo cho nhân viên lập 2 hệ
thống sổ sách kế toán nhằm mục đích trốn thuế.
Trong thời gian 1 năm, công ty X đã trốn thuế với
tổng số tiền là 1,5 tỷ đồng, số tiền trên được dùng
để mở rộng quy mô sản xuất.
Hãy xác định :
a. Công ty X có phải chịu TNHS theo luật hình
sự Việt Nam hay không? Tại sao?
b. Ông A có phải chịu trách nhiệm hình sự về
việc trốn thuế của công ty X theo Điều 161
BLHS? Tại sao?
II. CÁC DẤU HIỆU CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
1. Năng lực TNHS
2. Tuổi chịu TNHS
Định nghĩa
Tình trạng không có năng lực TNHS
Năng lực TNHS của người say rượu, say
chất kích thích
II. CÁC DẤU HIỆU CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
1. Năng lực TNHS
2. Tuổi chịu TNHS
Định nghĩa
Năng lực TNHS là khả năng của một người
tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội nhận thức được tính nguy hiểm
cho xã hội của hành vi do mình thực hiện và
điều khiển được hành vi đó.
II. CÁC DẤU HIỆU CỦA CHỦ THỂ CỦA TỘI
PHẠM
1. Năng lực TNHS
2. Tuổi chịu TNHS
Tình trạng không có năng lực TNHS
Điều 13 BLHS quy định: “Người thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình thì không
phải chịu TNHS; đối với người này, phải áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”.
* Điều kiện của tình trạng
không có năng lực TNHS
Dấu hiệu
y học
Dấu hiệu
tâm lý
Bị bệnh Khác
Bị bệnh tâm
thần
Ý thức
Ý chí
Mất KN nhận thức
mặt thực tế của
hành vi
Mất khả năng nhận
thức ý nghĩa xã hội
của hành vi
Kinh niên
Rối loạn tâm thần
tạm thời
mất khả năng điều
K