NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
I. Khái niệm
II. Các dấu hiệu chủ thể của tội phạm
III. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình
sự
27 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương 7: Chủ thể của tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
I. Khái niệm
II. Các dấu hiệu chủ thể của tội phạm
III. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình
sự
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I – KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân tích
1.3. Ý nghĩa của chủ thể của tội phạm
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
1.1. Định nghĩa
Chuû theå cuûa toäi phaïm laø ngöôøi coù naêng
löïc TNHS , ñaït ñoä tuoåi luaät ñònh vaø ñaõ
thöïc hieän haønh vi phaïm toäi cuï theå.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân tích
Theo luaät hình söï Vieät Nam, chuû theå cuûa
toäi phaïm chæ laø caù nhaân.
Chuû theå cuûa toäi phaïm phaûi laø ngöôøi
coù naêng löïc TNHS vaø ñaït ñoä tuoåi luaät
ñònh.
Vaán ñeà TNHS cuûa ngöôøi ñaïi dieän cuûa
phaùp nhaân thöïc hieän TP vì lôïi ích cuûa
phaùp nhaân
Theo luaät hieän haønh
Theo PLHS cuûa moät soá nöôùc khaùc
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân tích
1.3 Ý nghĩa
Ý nghĩa quan trọng:
Trong việc phân biệt các trường hợp phạm tội và
không phạm tội
Trong việc định tội, phân biệt tội này với tội khác
(chủ thể đặc biệt).
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II – CÁC DẤU HIỆU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
2.1. Năng lực TNHS
2.2. Tuổi chịu TNHS
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1 NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM HÌNH SƯ
2.1.1 Định nghĩa về năng lực TNHS
2.1.2 Tình trạng không có năng lực TNHS
2.1.3 Năng lực TNHS trong tình trạng say do dùng
rượu hoặc dùng chất kích thích mạnh khác
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1 Năng lực TNHS
2.1.1. Định nghĩa về NLTNHS
Năng lực TNHS là khả năng của một người ở thời điểm
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và điều
khiển được hành vi đó.
Người có năng lực TNHS là người không rơi vào tình
trạng không có năng lực TNHS theo quy định tại Điều
13 BLHS.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1 Năng lực TNHS
2.1.2. Tình trạng không có năng lực TNHS
Điều 13 BLHS quy định: “Người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải
chịu TNHS”.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1 Năng lực TNHS
2.1.2. Tình trạng không có năng lực TNHS
TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG KHÔNG CÓ NĂNG
LỰC CHỊU TNHS
Người trong tình trạng không có năng lực TNHS phải có 2 tiêu
chuẩn sau :
Tiêu chuẩn y học: Phải là người mắc bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác làm rối loạn tâm thần
Tiêu chuẩn tâm lý (pháp lý): Tình trạng rối loạn tinh thần phải
trầm trọng đến mức rơi vào một trong các trường hợp sau:
Mất khả năng nhận thức tính chất XH của hành vi
Mất khả năng điều khiển hành vi
Chú ý: Ngưởi mắc bệnh tâm thần không rơi vào một trong hai t/h
nêu trên thì vẫn phải chịu TNHS do hành vi nguy hiểm mà ho
thực hiện. Tình trạng bệnh tật là tình tiết giảm nhẹ TNHS
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1 Năng lực TNHS
2.2. Tình trạng không có năng lực TNHS
NĂNG LỰC TNHS TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO
DÙNG RƯỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH
Điều 14 BLHS quy định: “Người phạm tội trong tình
trạng say do dùng rượu hoặc dùng chất kích thích mạnh
khác, thì vẫn phải chịu TNHS”.
Tại sao người phạm tội trong tình trạng say do dùng
rượu hoặc dùng chất kích thích mạnh khác vẫn phải
chịu TNHS?
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
2.1. Năng lực TNHS
2.2. Tuổi chịu TNHS
Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định tuổi chịu TNHS
Quy định tuổi chịu TNHS theo Điều 12 BLHS
Cách tính tuổi chịu TNHS
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
...
2.3. Tuổi chịu TNHS
TUỔI CHỊU TNHS THEO ĐIỀU 12 BLHS 1999
"1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi
tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi
phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng."
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
...
2.3. Tuổi chịu TNHS
CÁCH TÍNH TUỔI CHỊU TNHS
Theo giấy khai sinh tính theo tuổi tròn (theo ngày
sinh)
Không có giấy khai sinh:
Xác dịnh được tháng và năm sinh thì ngày cuối cùng của
tháng là ngày sinh
Xác định chỉ được năm sinh thì ngày cuối cùng của năm
sinh là ngày sinh
(Xem Nghị Quyết 02 ngày 05.01.1986 của HĐTP
TANDTC).
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
...
2.3. Tuổi chịu TNHS
TUỔI CHỊU TNHS THEO PLHS CỦA MỘT SỐ
NƯỚC
Age of criminal responsibility
Minimum age at which children are subject to penal law in countries with 10 million or more children under 18 years
old
Mexico 6* - 12
India 7
Nigeria 7
Thailand 7
United States **7
Indonesia 8
Iran ***9
UK (England) 10
Turkey 11
Korea 12
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
...
2.3. Tuổi chịu TNHS
TUỔI CHỊU TNHS THEO PLHS CỦA MỘT SỐ NƯỚC (tt)
*Most states 11 or 12 years; age 11 for federal crimes.
**Age determined by state, minimum age is 7 in most states under common law.
***Age 9 for girls, 15 for boys.
****Official age of criminal responsibility , from age 12 children's actions are subject to juvenile legal proceedings.
Sources: CRC Country Reports (1992-1996); Juvenile Justice and Juvenile Delinquency in Central and Eastern
Europe, 1995; United Nations, Implementation of UN Mandates on Juvenile Justice in ESCAP, 1994; Geert
Cappelaere, Children's Rights Centre, University of Gent, Belgium.Nguồn :
France 13
China 14
Vietnam 14
Egypt 15
Argentina 16
Brazil ****18
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
TÓM LẠI
II. Các dấu hiệu chủ thể của tội phạm
2.1. Năng lực TNHS
2.2. Tuổi chịu TNHS
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
Định nghĩa:
Một số đặc điểm về nhân thân của chủ thể đặc biệt:
Ý nghĩa của dấu hiệu của chủ thể đặc biệt
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
Định nghĩa:
Chủ thể đặc biệt của tội phạm là người ngoài
các dấu hiệu của chủ thể thường (có năng lực
TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS) còn có thêm
dấu hiệu đặc biệt.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
Một số đặc điểm về nhân thân của chủ thể đặc biệt:
- Các đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn.
- Các đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp, tính chất
công việc.
- Các đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ phải thực hiện.
- Các đặc điểm về tuổi.
- Các đặc điểm về giới tính.
- Các đặc điểm về quan hệ gia đình, họ hàng v.v..
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
Ý nghĩa của dấu hiệu của chủ thể đặc biệt
Là dấu hiệu định tội khi CTTP cơ bản của tội phạm
quy định chủ thể đặc biệt.
Là dấu hiệu định khung hình phạt trong khi CTTP
định khung quy định.
Chú ý: Trong các vụ án đồng phạm, dấu hiệu chủ thể
đặc biệt chỉ đòi hỏi bắt buộc đối với người thực hành.
Những người đồng phạm khác không bắt buộc phải có
dấu hiệu của chủ thể đặc biệt.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
TÓM LẠI
III. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
Định nghĩa:
Một số đặc điểm về nhân thân của chủ thể đặc biệt:
Ý nghĩa của dấu hiệu của chủ thể đặc biệt
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình
sự:
Định nghĩa.
Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội được
nghiên cứu trong luật hình sự.
Ý nghĩa.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong LHS
Định nghĩa:
Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự là
tổng hợp các đặc điểm riêng biệt của người
phạm tội có ý nghĩa trong việc giải quyết đúng
đắn vấn đề TNHS của họ.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong LHS
Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội những
đặc điểm :
Phản ánh dấu hiệu của chủ thể đặc biệt của tội phạm.
Phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội thông qua ảnh hưởng đến mức độ lỗi của
người phạm tội.
Phản ánh khả năng tiếp nhận sự cải tạo, giáo dục.
Phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người PT đáng được
khoan hồng
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm chủ thể của TP
II. Các dấu hiệu chủ thể của TP.
III. Chủ thể đặc biệt của TP.
IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong LHS
Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm
tội:
Ý nghĩa định tội.
Ý nghĩa định khung hình phạt.
Ý nghĩa quyết định hình phạt.