I. Khách thể của tội phạm.
II. Đối tượng tác động của tội phạmCHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm.
15 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương V: Khách thể của tội phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khách thể của tội phạm.
II. Đối tượng tác động của tội phạm
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm.
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.1.1 Định nghĩa khách thể của tội phạm
1.1.2 Phân tích
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm: là quan hệ xã hội được
luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.1.1 Định nghĩa về khách thể của tội phạm
1.1.2 Phân tích
Khách thể của tội phạm là:
Quan hệ XH
Được LHS bảo vệ
Bị tội phạm xâm hại
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.1.2 Phân tích
Khách thể của tội phạm là QHXH được luật HS bảo vệ
Không phải mọi QH trong đời sống XH đều là đối
tượng bảo vệ của LHS.
LHS chỉ bảo vệ một số QHXH được ghi nhận
trong BLHS. (Điều 1 BLHS và Điều 8 BLHS).
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.1. Khách thể chung của TP
1.2.2. Khách thể loại của TP
1.2.3. Khách thể trực tiếp của TP
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.1 Khách thể chung của TP
Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp các
QHXH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội
phạm.
Qui định tại Điều 1 và Điều 8 BLHS.
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.2 Khách thể loại của TP
Khách thể loại của tội phạm là nhóm QHXH có
cùng tính chất được nhóm các qui phạm pháp luật
hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội
phạm.
Quy định tại mỗi chương Phần Các tội phạm
BLHS
Ý nghĩa lập pháp HS: là cơ sở để xây dựng Phần
Các tội phạm thành từng chương.
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.3 Khách thể trực tiếp của TP
Khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội
cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.
QHXH cụ thể: là QHXH thể hiện rõ nhất bản
chất nguy hiểm cho XH của TP
Mỗi TP thường có 1 khách thể trực tiếp. Một số ít
tội có nhiều hơn.
Quy định trong CTTP cụ thể
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TP
2.1. Khái niệm đối tượng tác động của TP
2.2. Một số loại đối tượng tác động của TP
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
II. Đối tượng tác động của TP
2.1 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận
của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tác
động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
cho các QHXH là khách thể bảo vệ của luật hình.
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
II. Đối tượng tác động của TP
2.1 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
Khách thể của TP = QHXH gồm 3 bộ phận:
Chủ thể của QHXH
Nội dung của QHXH là hoạt động của chủ thể khi tham
gia vào các QHXH (quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong các QHXH)
Đối tượng của QHXH là các sự vật khác nhau cũng như
các lợi ích mà qua đó các QHXH phát sinh và tồn tại
(Hình thức vật chất của QHXH).
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khách thể của tội phạm
II. Đối tượng tác động của TP
2.2 Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
1. Con người
2. Các đối tượng vật chất
3. Hoạt động bình thường của chủ thể QHXH