I. Khái niệm về đồng phạm
II. Các loại người đồng phạm
III. Các hình thức đồng phạm
IV. Vấn đề TNHS trong đồng phạm
V. Những hành vi liên quan đến tội phạm
cấu thành tội độc lập
32 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương X: Đồng phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG X
ĐỒNG PHẠM
BÀI HỌC GỒM CÁC PHẦN
I. Khái niệm về đồng phạm
II. Các loại người đồng phạm
III. Các hình thức đồng phạm
IV. Vấn đề TNHS trong đồng phạm
V. Những hành vi liên quan đến tội phạm
cấu thành tội độc lập
ĐỒNG PHẠM
I. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của Đồng Phạm
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.1. Định nghĩa:
Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là
trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng
thực hiện một tội phạm”
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA
ĐỒNG PHẠM
Số lượng người phạm tội: từ hai người trở
lên
Hoạt động chung của các đồng phạm
Hậu quả chung
Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chung
và hậu quả chung
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
SỐ LƯỢNG NGƯỜI PHẠM TỘI
Từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ
thể của TP
Có năng lực chịu TNHS
Đạt đến độ tuổi luật định
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Hoạt động chung:
Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi được
thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với
nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ
trợ cho hoạt động chung
Các kiểu mối liên hệ giữa các hành vi của
các đồng phạm:
- Hành vi của các đồng phạm đều với vai trò
người thực hành
- Hành vi của các đồng phạm khác nhau về
vai trò
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
HẬU QUẢ CHUNG
Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết
quả của hoạt động chung của các đồng
phạm
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Trong đồng phạm giản đơn:
Mối quan hệ nhân quả trực tiếp
Trong đồng phạm phức tạp:
Hành vi của người thực hành là nguyên nhân
trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi của
các đồng phạm khác thông qua hành vi của
người thực hành mà gây hậu quả nguy hiểm
cho XH
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
1.2.2 CÁC DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA
ĐỒNG PHẠM
Lỗi: cùng cố ý
Mục đích PT
Động cơ PT
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
Cùng cố ý thể hiện:
Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành
vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận
thức mình đang hoạt động chung với người
khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho
XH
Ý thức đối với hậu quả: thấy trước được
hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình
cũng như hoạt động chung gây ra
Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và
mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc
hậu quả xảy ra.
L
Ỗ
I T
R
O
N
G
Đ
Ồ
N
G
P
H
Ạ
M
KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
Cùng cố ý thể hiện:
Ý thức đối với hành vi
Ý thức đối với hậu quả
Ý chí
L
Ỗ
I T
R
O
N
G
Đ
Ồ
N
G
P
H
Ạ
M
II - CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
Người thực hành
Người tổ chức
Người xúi giục
Người giúp sức
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 NGƯỜI THỰC HÀNH
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Phân tích
2.1.3 Vai trò của ngưòi thực hành
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI THỰC
HÀNH
Điều 20 BLHS quy định: “Người thực
hành là người trực tiếp thực hiện tội
phạm”
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.1.2 PHÂN TÍCH
Trực tiếp thực hiện TP ø:
Tự mình thực hiện hành vi khách quan
Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ
thực hiện hành vi khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc một
trong các trường hợp:
+ Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS
+ Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý
+ Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần
Đánh giá vai trò:
Giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc định tội danh,
giai đoạn thực hiện TP, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho
XH của hành vi PT
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
Điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ
mưu, cần đầu, chỉ huy việc thực hiện TP”
Người chủ mưu:
là người đề ra những âm mưu, phương hướng hoạt động của
nhóm đồng phạm
Người cầm đầu:
là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc
soạn thảo kế hoạch, phân công, điều khiển hoạt động của
nhóm đồng phạm.
Người chỉ huy:
là người điều khiển trực tiếp của nhóm có vũ trang hoặc bán
vũ trang
Đánh giá vai trò: nguy hiểm nhất
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục
NGƯỜI XÚI GIỤC
2.3.1 Định nghĩa
2.3.2 Các đặc điểm của hành vi xúi giục
2.3.3 Vai trò của người xúi giục
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục
2.3.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI XÚI
GIỤC
Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là
người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người
khác thực hiện tội phạm”.
Bản chất của xúi giục: tác động đến tư
tưởng và ý chí của người khác, khiến họ
phạm tội.
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục
2.3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XÚI GIỤC
Hành vi xúi giục phải trực tiếp nghĩa là
nhằm vào một số người nhất định nhằm
đưa đến việc PT
Hành vi xúi giục phải cụ thể nghĩa là phải
nhằm gây ra việc thực hiện một tội phạm
nhất định
Có lỗi cố ý
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục
2.3.3 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI XÚI GIỤC
Mức độ nghiêm trọng của hành vi xúi giục
tuỳ thuộc vào:
Bản chất của người xúi giục và người bị
xúi giục
Mối quan hệ giữa họ
Thủ đoạn tác động
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục
2.4. Người giúp sức
Tạo những điều kiện tinh thần:
là hành vi cung cấp những gì không mang tính vật chất
nhưng cũng có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người
thực hành thực hiện TP (Giúp sức về tinh thần).
Tạo những điều kiện vật chất:
là cung cấp công cụ, phương tiện hoặc khắc phục trở ngại
tạo điều kiện cho người thực hành thực hiện TP (giúp sức
về vật chất)
Đánh giá vai trò: ít nguy hiểm nhất trong các đồng
phạm
Ñònh nghóa:
Ngöôøi giuùp söùc: laø ngöôøi taïo nhöõng ñieàu kieän
tinh thaàn hoaëc vaät chaát cho vieäc thöïc hieän toäi
phaïm
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
III - CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
Phân loại theo dấu hiệu chủ quan:
Đồng phạm không có thông mưu trước
Đồng phạm có thông mưu trước
Phân loại theo dấu hiệu khách quan:
Đồng phạm giản đơn
Đồng phạm phức tạp
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM - PHẠM TỘI CÓ TỔ
CHỨC
Định nghĩa: Là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt
chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (K.3 Đ.20
BLHS)
Sự câu kết chặt chẽ được hiểu:
Về phương diện khách quan: có sự phân hoá vai trò
giữa các đồng phạm, phân công nhiệm vụ tương đối rõ
rệt, các đồng phạm đã có sự thống nhất phương án phối
hợp trong khi thực hiện tội phạm
Về phương diện chủ quan: Ý thức liên kết với nhau, hỗ
trợ cho nhau trong việc thực hiện TP
(Xem Nghị quyết 01/HĐTP TATC 19/4/1989)
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định tội
phạm trong đồng phạm
4.2. Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng
phạm
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định TP trong đồng phạm
4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác
định tội phạm trong đồng phạm
4.1.1. Chủ thể đặc biệt
4.1.2. Xác định giai đoạn thực hiện TP
trong đồng phạm
4.1.3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc
PT
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định TP trong đồng phạm
4.1.3 TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC
PHẠM TỘI TRONG ĐỒNG PHẠM
Trong vụ đồng phạm chỉ đặt ra vấn đề tự ý nửa
chừng đối với người có hành vi này
Vấn đề tự ý nửa chừng đối với người giúp sức
Vấn đề tự ý nửa chừng đối với người tổ chức
Vấn đề tự ý nửa chừng đối với người thực
hành
Xem Nghị quyết 01/ HĐTP TATC 19/4/1989
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.2. Các nguyên tắc xác định TNHS trong
đồng phạm
Nguyên tắc 1: Chịu TN chung về toàn bộ
TP
Nguyên tắc 2: Chịu TN độc lập về việc
cùng thực hiện vụ đồng phạm
Nguyên tắc 3: Cá thể hoá TNHS của những
người đồng phạm
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.2. Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm
NGUYÊN TẮC CHỊU TN CHUNG VỀ
TOÀN BỘ TỘI PHẠM
Tất cả các đồng phạm đều bị truy tố, xét
xử về cùng tội danh, theo cùng điều luật
và trong phạm vi những chế tài tương
ứng mà điều luật đó quy định
Các nguyên tắc chung về việc truy cứu
TNHS, quyết định HP, thời hiệu được
áp dụng chung cho tất cả các đồng
phạm
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
4.2. Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm
NGUYÊN TẮC CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỘC LẬP
1. Những người đồng phạm không phải chịu
TNHS về hành vi vượt quá của người thực hành
2. Hành vi của người tổ chức, xúi giục, giúp sức dù
chưa đưa đến việc thực hiện TP vẫn phải chịu
TNHS
3. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS của
đồng phạm nào chỉ áp dụng cho người đó.
4. Việc miễn TNHS hoặc miễn HP đối với đồng
phạm này không loại trừ TNHS của các đồng
phạm khác
5. Hành vi của người tổ chức, xúi dục, giúp sức dù
chưa đưa đến việc thực hiện TP vẫn phải chịu
TNHS
ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
IV. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM
V - NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN
ĐẾN TỘI PHẠM CẤU THÀNH TỘI
ĐỘC LẬP
Che dấu tội phạm: Điều 21 BLHS (chép
nội dung)
Không tố giác tội phạm : Điều 22 BLHS
(chép nội dung)