Chương 3. ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Tìm câu trả lời sai. Giống như dòng điện một chiều không đổi, dòng điện xoay chiều có thể dùng để:
A. Thắp sáng đèn B. Tạo nam châm điện
C. Chạy động cơ điện D. Mạ điện
2. Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì uR và iR có:
A. Cùng tần số và biên độ B. Cùng pha và chu kì
C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng chu kì và lệch pha pi/2
12 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi Đại học Vật lý - Chương 3: Điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 1
Chương 3. ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Tìm câu trả lời sai. Giống như dòng điện một chiều không đổi, dòng điện xoay chiều có thể dùng để:
A. Thắp sáng đèn B. Tạo nam châm điện
C. Chạy động cơ điện D. Mạ điện
2. Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì uR và iR có:
A. Cùng tần số và biên độ B. Cùng pha và chu kì
C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng chu kì và lệch pha
2
π
3. Đặt vào hai đầu tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều )
6
cos(2 πω −= tUu . Tìm biểu thức dòng điện i qua
C.
A.
U 2i cos( t
C 6
π= ωω )− B. )3cos(2
πωω += tCUi
C. )
6
cos(2 πωω −= tCUi D. )
3
cos(2 πωω += tC
Ui
4. Góc lệch pha ϕ của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp so với cường độ dòng điện
được xác định bằng công thức nào:
A.
Rtg
1L
ϕ =
ω −
Cω
B.
1 L
Ctg
R
− ωωϕ = C. 1tg R( L )
C
ϕ = ω − ω D.
1L
Ctg
R
ω − ωϕ =
5. Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện:
A. Dòng điện đạt cực đại max
UI
R
= .
B. Hiệu điện thế trên tụ UC = UL trên cuộn thuần cảm L
C. Hệ số công suất k = 1
D. Tổng trở đoạn mạch Z > R điện trở thuần
6. Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện:
A. Dòng điện I và hiệu điện thế cùng pha. B. UC và U vuông pha
C. UC và UL vuông pha D. Công suất đoạn mạch cực đại
2
max
UP
R
=
7. Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều:
A. Trong phần lớn các máy phát điện trong kĩ thuật, người ta dùng nam châm điện để tạo ra những từ
trường mạnh của phần cảm quay tròn.
B. Cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép kĩ thuật để tăng cường từ thông
cho các cuộn dây.
C. Muốn có tần số dòng điện f = 50Hz người ta dùng rôto nhiều cặp cực để giảm số vòng quay của rôto.
D. Máy có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là:
60f p
n
= .
8. Máy phát điện xoay chiều rôto có p = 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều tần số f = 60Hz cần quay rôto với
vận tốc quay nào:
A. 900 vòng/phút B. 600 vòng/ phút C. 640 vòng/phút D. 720 vòng/phút
9. Tìm phát biểu sai về động cơ không đồng bộ 3 pha.
A. Động cơ không đồng ba pha hoạt động trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ
trường quay.
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 2
B. Khi từ thông qua khung dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng với tác dụng chống lại sự biến
thiên từ thông: Lực điện từ làm cho khung dây quay cùng chiều với nam châm.
C. Vận tốc góc ω0 của khung dây tăng dần. Khi đạt đến vận tốc góc ω của từ trường quay thì không tăng
nữa và giữ nguyên ω = ω0.
D. Với vận tốc quay ω của từ trường không đổi, vận tốc quay ω0 của động cơ có thể biến đổi trong một
phạm vi khá rộng tuỳ thuộc tải bên ngoài.
10. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110V. Tìm số vòng của cuộn thứ
cấp để có thể thắp sáng bình thường bóng đèn 3V.
A. 50 vòng B. 80 vòng C. 60 vòng D. 45 vòng
♦Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 120Ω, một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,6H và một tụ điện xoay
chiều có điện dung biến thiên Cx. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều U = 220V, tần số f =
50Hz. Trả lời các câu hỏi 11, 12, 13
11. Tụ điện được điều chỉnh sao cho C = 20μF. Cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. 2,16 A B. 2,75 A C. 1,78 A D. 1,54 A
12. Với giá trị nào của điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại? Tìm giá trị cực đại
đó
A. 21,8μF; 1,25A B. 12,4μF; 2,15A C. 16,9μF; 1,83A D. 2,52μF; 1,64A
13. Tìm giá trị của C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại UCmax đó.
A. 25μF; 384V B. 12μF; 409,7V C. 15μF; 418,2V D. 10,6μF; 405V
♦ Đoạn mạch AB như hình vẽ có có dòng điện xoay chiều chạy qua (cuộn dây thuần cảm). Người ta đo được các
hiệu điện thế UAM = 40V; UMN = 32V; UNB = 16V
Giải các câu 14, 15
14. Tìm hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch
A. 36V B. 54V
C. 40V D. 64V
15. Tìm độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch
A. 36052’ B. -32054’ C. 450 D. -28016’
16. Mạch điện không phân nhánh RLC có R = 40(Ω), L = π5
3
(H) và C = π
1
.10–4(F). Hiệu điện thế ở hai đầu điện
trở là uR = 120 2 cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu mạch là:
A. u = 240cos(100πt –
4
π
) (V) B. u = 120 2 cos(100πt +
4
π
) (V)
C. u = 240cos(100πt +
4
π
) (V) D. u = 120 2 cos(100πt –
4
π
) (V)
17. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng 70Ω mắc nối
tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos(100πt –
6
π
) (V) và cường độ dòng điện qua mạch
i = 4 2 cos(100πt +
12
π
) (A) . Cảm kháng có giá trị là:
A. 40(Ω) B. 70(Ω) C. 48,7(Ω) D. 30(Ω)
18. Cho mạch như hình vẽ: R = 30(Ω); L = π2
1
(H); C = 63,6(μF); uAB = 60cos2πft (V). Thay đổi f sao cho dòng
điện trong mạch đạt cực đại. Biểu thức i qua mạch lúc này là:
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 3
A. i = 2cos100πt (A) B. i = 2 cos(100πt –
4
π
) (A)
C. i = 2cos(120πt +
4
π
) (A) D. i = 2 cos100πt (A) L R C A B
19. Nối các dòng trong hai cột A và B cho phù hợp
A. 1. Mạch chỉ có R B. a. i sớm pha so với u
2. Mạch RC nối tiếp b. i sớm pha
2
π
so với u
3. Mạch RL nối tiếp c. i trễ pha hơn u
4. Mạch RLC nối tiếp (ZL> ZC) d. i trễ pha
2
π
so với u
5. Mạch RLC nối tiếp ( ZL < ZC) e. i cùng pha u
6. Mạch RLC nối tiếp (ZL = ZC) f. có sự cộng hưởng dòng điện
7. Mạch LC nối tiếp (ZL> ZC)
20. Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều nối tiếp với ZL = ZC
A. k = 0 B. k = 1 C. k < 1 D. k phụ thuộc R
21. Mạch điện xoay chiều nối tiếp có R = 10Ω, ZC = 8Ω, ZL = 6Ω tương ứng với tần số f0. Giá trị của tần số f để
có hệ số công suất bằng 1 có thể là:
A. f f0 C. f = f0 D. Không tồn tại f.
22. Với một cuộn cảm L và một tụ điện C xác định. Chọn phát biểu đúng
A. Tần số dòng xoay chiều tăng thì ZC tăng, ZL giảm
B. Tần số tăng thì ZC và ZL tăng
C. Chu kì dòng điện tăng, ZC tăng, ZL giảm
D. Tần số tăng thì ZL tăng bao nhiêu, ZC giảm đúng bấy nhiêu.
23. Tìm phát biểu đúng khi có sự cộng hưởng
A. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R
B. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện đạt cực đại
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bản tụ đạt cực đại
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R đạt cực đại.
24. Một mạch điện gồm R nối tiếp C. Vôn kế có điện trở rất lớn, đo hai đầu đoạn mạch thấy chỉ 100 V, đo hai
đầu điện trở chi 60 V. Số chỉ của Vônkế khi đo hai đầu tụ điện là:
A. 40 V B. 120 V C. 80 V D. 160 V.
25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều 3 pha
A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của 3 dòng điện xoay chiều 1 pha
B. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha
C. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra bởi ba máy phát điện xoay chiều 1 pha cùng tần số, cùng cường độ.
D. Cả A và C đều đúng.
26. Một mạng điện ba pha hình sao có hiệu điện thế pha là 220 V. Tính hiệu điện thế dây (Ud)
A. Ud = 110 V B. Ud = 220 V C. Ud = 127 V D. Ud = 380 V.
27. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tấn số dòng điện và giữ nguyên các thông
số khác của mạch, kết luận nào là đúng
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm giảm.
Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp; L có thể thay đổi được, R = 100 Ω,
410C (
−
= π F)
uAB = 200 cos100πt (V) . Giải các câu 28...30.
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 4
28. Cho L = 2/π (H), biểu thức cường độ dòng điện là:
A. )A)(
4
t100cos(2i π+π= B. )A)(
4
t100cos(2i π−π=
C. )A)(
4
t100cos(2i π−π= D. )A)(
4
t100cos(2i π+π=
29. Thay đổi L đến giá trị làm hệ số công suất đạt cực đại. Tìm giá trị của L và công suất P khi đó:
A. 1/π (H) và 100 W B. 1/2π (H) và 200 W
C. 1/π (H) và 200 W D. 2/π (H) và 300 W
30. Tìm L để hiệu điện thế ULmax và tìm ULmax khi đó
A. L = 2/π (H); ULmax = 200 V B. L = 2/π(H) và ULmax = 200 2 V
C. L = 0,2π (H) và ULmax= 100 2 V D. L = 1/2π(H) và ULmax= 180 V.
31. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L =
1
π (H) và tụ điện
310C (
4
−
= π F) mắc nối tiếp;
uAB = 120 2 cos100πt (V). Tính R để và công suất cực đại và tính Pmax khi đó:
A. 60 ;100WΩ B. C. 60 ;120WΩ 40 ;240WΩ D. 90 ;150WΩ
32. Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L và điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
u 120 2 cos(100 t )(V)
6
π= π + và cường độ dòng điện là i 2cos(100 t )(A)
12
π= π − . Tính R và L.
D.
0,6 260 2 A. 60Ω và 0,6π (H) B. 0,660 ; (mH)Ω π C.
0,660 ; (H)Ω π ; (H)Ω π
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai
trong ba phần tử: thuần điện trở, thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn
kế V1, V2 và ampe kế đo được cả dòng xoay chiều và một chiều. Điện trở các
vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể.
33. Khi mắc 2 điểm A và M vào 2 cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ giá trị I, V1 chỉ U. Như vậy :
A. Hộp X gồm cuộn dây và điện trở C. Hộp X gồm hai điện trở
B. Hộp X gồm tụ và cuộn dây D. Hộp X gồm tụ và điện trở
34. Sau đó mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều hình sin, tần số f thì thấy uAM và uMB lệch pha nhau
2
π
. Như
vậy:
A. Hộp Y gồm tụ và điện trở C. Hộp Y gồm hai tụ C
B. Hộp Y gồm tụ và cuộn dây D. Hộp Y gồm cuộn dây và điện trở
35. Gọi P là công suất tải đi trên đường dây dẫn P; U là hiệu điện thế ở đầu đường dây; R là điện trở dây dẫn.
Công suất hao phí trên đường dây do tác dụng nhiệt là
A. ΔP =
2
2 2
RP
U cos ϕ B. ΔP = 2
2
P
RU
C. ΔP = 2
22
U
pR
D. ΔP = 2
2
U2
RP
36. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây ΔP, ta cần
A. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát. B. Giảm tiết diện dây dẫn.
C. Giảm cường độ dòng điện trên dây. D. Cả 3 cách trên.
37. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây ΔP 100 lần, ta cần
A. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát lên 10 lần. B. Tăng hiệu điện thế ở nơi phát lên 100 lần.
C. Tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 10 lần D. Tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 100 lần
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 5
ÔN TẬP
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều liên tục thay đổi
B. Nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong một khung dây là từ thông qua khung dây biến thiên.
C. Cường độ hiệu dụng được tính 0I I / 2= trong đó I0 là biên độ của dòng điện xoay chiều.
D. Trong mạch điện xoay chiều, dòng điện và hiệu điện thế thường sẽ biến thiên không cùng pha
Câu 2. Cường độ dòng điện luôn cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch khi:
A. trong mạch điện chỉ có L. B. trong mạch điện chỉ có L và C.
C. trong mạch điện RLC. D. trong mạch điện chỉ có R hoặc mạch RLC cộng hưởng.
Câu 3. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện trong mạch khi
A. mạch RLC cộng hưởng B. mạch chỉ có R và C
C. mạch chỉ có R và L D. mạch RLC bất kỳ
Câu 4. Cho mạch có R 1 và cuộn dây thuần cảm 00= Ω 3L = Hπ mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế có biểu thức )V(t100cos2100u π= . Biểu thức dòng điện trong mạch là:
A. )A)(
3
t100cos(22i π−π= B. )A)(
6
5t100cos(25,0i π−π=
C. i 0,5 2 cos(100 t )(A)
3
ππ= − D. )A)(
3
t100cos(2i π−π=
Câu 5. Cho mạch có R 5 và 0= Ω
42.10
C
3
−
= π F mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có
biểu thức )V(t100cos2200u π= . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch, độ lệch pha giữa hiệu điệu thế
hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu tụ điện là:
A. 2 A và
6
π B. 2 A và
3
π C. 1 A và
6
π D. 1 A và
3
π
Câu 6. Cho mạch RL, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V,
hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu L là 80 V. Khi đó hệ số công suất của mạch là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8
Câu 7. Cho mạch điện như hình 1, có 0,3L H= π ,
1
C m
12
= π F . Đặt vào hai
đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f 50Hz= . Khi đó ta thấy hiệu
điện thế giữa hai điểm A, N và hiệu điện thế giữa điểm M, B vuông pha với
nhau. Vậy giá trị của R là:
Hình 1
A M N B
C R L
A. 30 B. 120 C. 90Ω Ω Ω D. 60 Ω
Câu 8. Cho mạch RLC nối tiếp có R 8 , cuộn dây thuần cảm có 8= Ω 1L
4
= Hπ và tụ điện có điện dung C. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế )V(t100cos2220u π= . Dùng ampe kế đo được dòng điện hiệu dụng
trong mạch là I 2 . Giá trị của C là: ,5 A=
A.
44.10
F
−
π B.
34.
Fπ C.
10− 310
F
4
−
π D. giá trị khác
Câu 9. Cho mạch RCL nối tiếp có , R 0≠ 1,5L H= π ,
1
C m
5
= π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 6
thế xoay chiều có tần số . Để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì ta
phải:
f 50Hz=
A. mắc nối tiếp vào mạch một tụ điện
410
C ' F
−
= π .
B. mắc song song với tụ C một tụ
410
C ' F
−
= π .
C. mắc nối tiếp vào mạch một cuộn dây thuần cảm L ' 1 / H= π .
D. mắc song song với cuộn cảm L một cuộn dây thuần cảm 1L ' H= π .
Câu 10. Cho mạch điện RLC nối tiếp, có R 100= Ω , 1L
1,2
= Hπ , C có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f 60Hz= và giá trị hiệu dụng không đổi. Thay đổi C để hiệu
điện thế hiệu dụng trên hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị của C khi đó là:
A.
410
F
1,2
−
π B.
410
F
2
−
π C.
410
F
2,4
−
π D.
410
F
4
−
π
Câu 11. Cho mạch RLC có 2L H= π ,
55.10
C
−
= π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U xác định và tần số f thay đổi được. Khi thay đổi tần số thì thấy có hai giá trị của tần số cho cùng
một giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là I, hai giá trị tần số đó gấp 4 lần nhau. Vậy hai giá trị tần số đó là:
A. 25 Hz và 100 Hz B. 50 Hz và 200 Hz C. 20 Hz và 80 Hz D. cặp giá trị khác
Câu 12. Cho mạch RLC có R 1 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 10= Ω
)V(ft2cos2220u π= . Thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu điện trở thuần đạt giá trị lớn nhất.
Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là:
A. 220 W B. 440 W C. 880 W D. 110 W
ĐỀ THI TS ĐẠI HỌC CÁC NĂM
Đề 07 (Mã đề 135)
Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha
2
π
so với cường độ dòng điện B. trễ pha
4
π
so với cường độ dòng điện
C. trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện D. sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện.
Câu 2: Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2
2
A. 0,5. B. 0,85. C D. 1
Câu 3: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ
< 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 4: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 7
cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A.
1 s
400
và
2 s
400
B.
1 s
500
và
3 s
500
C.
1 s
300
và
2 s
300
D.
1 s
600
và
5 s
600
Câu 5: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện
thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí
của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
0u U cos( t)ω= thì dòng điện trong mạch là 0i I cos( t )6
πω= + . Đoạn mạch điện này luôn có:
A. ZL = R. B. ZL ZC.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz.
Biết điện trở thuần R = 25Ω , cuộn dây thuần cảm có L = H1π . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha 4
π
so
với cường độ dòng điện thì dung kháng tụ điện là:
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
Câu 8: Đặt hiệu điện thế u 100 2cos100 tπ= (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R
có độ lớn không đổi và L = H1π . Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R và C có độ lớn như nhau.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Câu 9 : Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Đề 08 (Mã đề 319)
Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
3
π
. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 0. B.
2
π
. C.
3
π− . D. 2
3
π
.
Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha
2
π
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở
thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
Câu 12: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối
xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược
hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
LTĐH Chương 3: Điện xoay chiều
PVH - ĐHTN 8
A. e 48 sin(40 t ) (V).
2
π= π π − B. e 4,8 sin(4 t ) (V).= π π + π
C. e 4 D. 8 sin(4 t ) (V)= π π + π . e 4,8 sin(40 t ) (V).
2
π= π π −
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t
2
π⎛ ⎞= ω⎜ ⎟⎝ ⎠− (V)
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t
4
π⎛= ω −⎜⎝ ⎠
⎞⎟ (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
này là
A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W.
Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ
điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc
1
LC
chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch
này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 15: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có
tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
2
2 1R
C
⎛ ⎞+ ⎜ ⎟ω⎝ ⎠ B.
2
2 1R
C
⎛ ⎞− ⎜ ⎟ω⎝ ⎠ C. ( )
22R C+ ω D. ( )22R C− ω .
Câu 17: Phát biểu nào sau