Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước

BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NSNN II. CÁCNGUYÊNTẮCQUẢNLÝNGÂNSÁCH NHÀNƯỚC. III. VAITRÒCỦANGÂNSÁCHNHÀNƯỚC TRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG. IV. CHÍNHSÁCHNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC.

pdf98 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 2 CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC 1 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NSNN II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. III. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. IV. CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC . 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 4 I. Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Đối với ngân sách nhà nước các hiện tượng biểu hiện bên ngoài của nó rất đa dạng, phong phú nhưng cũng rất rời rạc: + Bảng tổng hợp các khoản thu, chi của nhà nước, + Mức động viên các nguồn tài chính vào tay nhà nước, + Các khoản cấp phát của nhà nước cho các nhu cầu đầu tư và tiêu dùng... 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 5 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Khi phân tích các hiện tượng nêu trên, chúng luôn bị ràng buộc bởi những nội dung bên trong hết sức chặt chẽ, cụ thể là:  Các khoản thu của ngân sách nhà nước phần lớn mang tính chất cưỡng chế.  Các khoản chi chủ yếu mang tính chất cấp phát. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 6 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Đây là nội dung quan trọng có vai trò quyết định tới sự tồn tại của ngân sách nhà nước. Nội dung này xuất phát từ quyền lực của nhà nước và nhu cầu về tài chính để thực hiện các chức năng quản lý và điều tiết nền kinh tế xã hội của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 7 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Bất kỳ một nhà nước nào cũng đều có quyền lập pháp. Do nhu cầu chi tiêu của mình nhà nước đã sử dụng quyền đó để quy định hệ thống luật pháp tài chính và thuế khóa buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 8 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Tính chất cưỡng chế của các khoản thu ngân sách là hoàn toàn cần thiết. Những người nộp thuế đều ý thức được nghĩa vụ của mình trong việc bảo đảm sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Đồng thời họ cũng ý thức được vai trò quan trọng của nhà nước trong quá trình sử dụng các nguồn tài chính nhằm thực hiện các chức năng về kinh tế xã hội được giao phó. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 9 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Mọi hoạt động của ngân sách nhà nước phản ánh hoạt động phân phối các nguồn tài chính, vì vậy ngân sách nhà nước thể hiện các mối quan hệ kinh tế trong phân phối. Đó là những mối quan hệ giữa một bên là nhà nước và một bên là xã hội. Việc coi ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối, thể hiện các mối quan hệ trong phân phối có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhận thức về bản chất của ngân sách nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 10 I. Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính để hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước bao gồm:  Thứ nhất : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 11 I. Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Nhóm quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình hình thành thu của quỹ ngân sách nhà nước bằng hình thức thuế của tất cả các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nằm ở khâu các tổ chức tài chính trung gian) thuộc mọi thành phần kinh tế. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 12 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Trong quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, nhà nước còn cấp phát các khoản chi về phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp nhà nước, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trong một số ngành hoạt động nếu xét thấy cần thiết. Bằng các quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp, nhà nước có thể tiến hành kiểm tra thường xuyên, toàn diện về mặt tài chính đối với doanh nghiệp theo chính sách và pháp luật tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 13 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Thứ hai : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các đơn vị hành chính sự nghiệp Đơn vị hành chính, sự nghiệp là những đơn vị quản lý nhà nước nằm trong các lĩnh vực sự nghiệp văn hóa xã hội, hành chính và an ninh quốc phòng. Những đơn vị này cung cấp các dịch vụ công, hoạt động của nó rất cần thiết cho xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 14 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với những đơn vị này được phát sinh trong quá trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng việc ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn vị quản lý nhà nước theo các dự toán kinh phí. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 15 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay các đơn vị thuộc lĩnh vực sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế bằng hoạt động của mình họ có nguồn thu dưới hình thức phí, lệ phí. Nguồn thu này một phần các đơn vị văn hóa, giáo dục, y tế làm nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách (thuế), một phần trang trải các khoản chi tiêu của mình để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 16 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Đây là xu hướng theo nguyên tắc tự cấp tự phát và trang trải tài chính trong cơ chế thị trường của những đơn vị sự nghiệp. Xu hướng này cho phép khai thác khả năng tăng thu và sử dụng có hiệu quả số tiền vốn mà các đơn vị sự nghiệp thu được. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 17 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Thứ ba : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với hộ gia đình và dân cư.  Một bộ phận dân cư làm nghĩa vụ tài chính với nhà nước thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí .  Một bộ phận dân cư khác nhận từ ngân sách nhà nước các khoản trợ cấp xã hội theo chính sách quy định. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 18 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Thứ tư : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với thị trường tài chính. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ các nhà doanh nghiệp mà cả nhà nước, các đơn vị không sản xuất kinh doanh, các hiệp hội, tổ chức quần chúng và dân cư phải tiếp cận với thị trường tiền tệ, thị trường vốn 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 19 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Xuất phát từ chính sách tài chính - tiền tệ, từ cung cầu về vốn trên thị trường, nhà nước có thể tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại chứng khoán của kho bạc nhà nước (tín phiếu, trái phiếu, chứng từ đầu tư) nhằm huy động vốn của tất cả các chủ thể trong xã hội đáp ứng yêu cầu cân đối vốn của ngân sách nhà nước 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 20 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Nhà nước tham gia góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh hoặc cho các đơn vị kinh tế vay dưới hình thức tín dụng nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 21 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với thị trường tài chính sẽ phát triển phong phú, đa dạng khi nền kinh tế nước ta có được một thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển toàn diện. Mối quan hệ kinh tế này trong quá trình phân phối lại các nguồn vốn của xã hội luôn luôn gắn liền với yêu cầu sinh lợi và hiệu quả sử dụng vốn. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 22 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Bằng các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội giữa những chủ thể nhất định đã hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước và quỹ đó được sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 23 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước  Hệ thống các quan hệ kinh tế này luôn gắn liền với các lợi ích kinh tế của các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối các nguồn tài chính và chính chúng đã quy định bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước đồng thời, thể hiện ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 24 I . Bản chất và chức năng của NSNN 1. Bản chất của ngân sách nhà nước Tổng hợp sự phân tích nêu trên cho thấy:  Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 25 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. Là một phạm trù kinh tế chứa đựng các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trinh phân phối, ngân sách nhà nước thực hiện hai chức năng: - Chúc năng phân phối - Chức năng giám đốc. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 26 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối - Chức năng phân phối của ngân sách nhà nước phản ánh sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ, tập trung vốn để đầu tư phát triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu chung của nhà nước và xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 27 I. Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối - Đối tượng phân phối của ngân sách nhà nước không chỉ là giá trị tổng sản phẩm quốc dân mà còn bao gồm cả một bộ phận giá trị tài sản quốc dân. Nói cách khác đối tượng phân phối của ngân sách nhà nước là các nguồn tài chính của xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 28 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối - Chức năng phân phối của ngân sách nhà nước mang những đặc trưng: + Phân phối của ngân sách nhà nước luôn gắn với chủ thể phân phối là nhà nước. Nhà nước sử dụng ngân sách là công cụ phân phối các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ tích lũy và tiêu dùng trên phạm vi toàn xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 29 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối + Phân phối của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp và dụa trên quyền lực kinh tế, chính trị của nhà nước. + Phân phối của ngân sách nhà nước diễn ra trên phạm vi toàn xã hội và lấy lợi ích quốc gia làm mục đích của phân phối 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 30 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối + Phân phối của ngân sách vừa có thể gắn với việc hình thành các quỹ tiền tệ với những mục đích sử dụng khác nhau vừa gắn với việc sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 31 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối Xuất phát từ những đặc điểm đó sự tham gia của ngân sách nhà nước vào phân phối các nguồn tài chính được thực hiện bằng những phương pháp khác nhau:  Phương pháp cưỡng chế.  Phương pháp tự nguyện.  Phương pháp hoàn lại.  Phương pháp không hoàn lại. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 32 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối Trong quá trình phân phối ngân sách phải tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội :  Nếu phân phối hợp lý, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ngân sách sẽ thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 33 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.1. Chức năng phân phối Nếu phân phối của ngân sách không hợp lý, trái với quy luật kinh tế thì sẽ gây ra hậu quả to lớn đối với tốc độ phát triển kinh tế, kìm hãm tăng trưởng và gây rối loạn trong phân phối lưu thông. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 34 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. Chức năng giám đốc là hệ quả của chức năng phân phối, bắt nguồn từ tính tất yếu khách quan phải theo dõi, kiểm tra quá trình phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 35 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. - Giám đốc của ngân sách nhà nước được thực hiện trong quá trình huy động vốn cho ngân sách, trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước cho những mục đích xác định. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 36 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. - Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước được thực hiện bằng đồng tiền. Ở đâu có sự vận động tiền vốn của ngân sách nhà nước thì ở đó đều thực hiện giám đốc bằng đồng tiền. - Giám đốc của ngân sách nhà nước có phạm vi rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực và gắn với tính hiệu quả của toàn bộ nền kinh tê quốc dân. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 37 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc.  Nhận thức dược chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước - một khả năng khách quan của tài chính, con người - các chủ thể kinh tế xã hội vận dụng vào thực tiễn và thực hiện kiểm tra ngân sách. + Quá trình kiểm tra ngân sách được thực hiện bởi các cơ quan tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 38 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. + Công tác kiểm tra ngân sách có thể diễn ra đồng thời với quá trình phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng quỹ ngân sách hoặc có thể diễn ra một cách độc lập tương đối, không đi liền ngay với hoạt động phân phối. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 39 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. - Nội dung kiểm tra ngân sách bao gồm: + Kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính của nhà nước trong lĩnh vực ngân sách. + Kiểm tra việc tính toán, xây dựng các chỉ tiêu thu, chi ngân sách. + Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thu nộp ngân sách và các chỉ tiêu cấp phát vốn, kinh phí của ngân sách. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 40 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. + Kiểm tra quá trình sử dụng vốn, kinh phí cho các mục đích xác định. + Kiểm tra sự cân đối trong thu, chi ngân sách, kiểm tra sự phù hợp giữa chỉ tiêu tài chính với chỉ tiêu kinh tế. + Kiểm tra quá trình quyết toán ngân sách nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 41 I . Bản chất và chức năng của NSNN 2. Chức năng của ngân sách nhà nước. 2.2. Chức năng giám đốc. - Mục đích của kiểm tra ngân sách nhằm: + Nâng cao hiệu quả quá trình phân phối của ngân sách và hiệu quả sử dụng vốn ngân sách. + Phát huy vai trò tích cực của ngân sách đối với quá trình tổ chức, quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội. + Bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhằm làm cho hoạt động của ngân sách phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 42 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1. Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . Ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trườngđược xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc khá chặt chẽ trong đó nổi bật lên những nguyên tắc cơ bản sau: - Thứ nhất : Nguyên tắc thống nhất . + Nhà nước chỉ có một ngân sách tập hợp tất cả các khoản thu và các khoản chi. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 43 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1. Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . + Sự thống nhất của ngân sách còn thể hiện trong sự thống nhất về hệ thống ngân sách, về các báo biểu, mẫu biểu tài chính. Nguyên tắc thống nhất đảm bảo cho yêu cầu kiểm tra từ phía nghị viện đối với hoạt động tài chính của chính phủ. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 44 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1 . Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . - Thứ hai : Nguyên tắc về sự đầy đủ và toàn bộ của ngân sách nhà nước Nguyên tắc này được đưa ra nhằm chống lại tình trạng để ngoài ngân sách của khoản thu hoặc chi thuộc ngân sách nhà nước, dẫn đến tình trạng lãng phí trong quá trình chi tiêu của chính phủ. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 45 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1 . Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . - Thứ ba : Nguyên tắc trung thực. Tính trung thực đòi hỏi phải thể hiện : + Chính xác trong ngân sách các nghiệp vụ tài chính của chính phủ . + Phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi . + Sự phù hợp giữa dự toán đã phê chuẩn và thực tế chấp hành. + Chính xác trong hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 46 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1 . Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . - Thứ tư : Nguyên tắc công khai . Chính phủ phải công bố công khai trên báo chí và các phương tiện thông tin khác về ngân sách nhà nước bao gồm: nội dung, khối lượng các khoản thu, chi chủ yếu. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 47 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1 . Những nguyêân tắc quản lý ngân sách nhà nước ở các nước có nền kinh tế thị trường . - Thực tế ở mỗi nước và trong từng giai đoạn, vì lợi ích giai cấp và vì các lí do khác nhau nhiều khi những nguyên tắc cơ bản cũng bị vi phạm hoặc chỉ được chấp hành một cách hình thức. Đó cũng là nguyên nhân diễn ra các cuộc đấu tranh gay gắt giữa nghị viện và chính phủ, giữa nhân dân và nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 48 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam . 2.1. NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp . 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 49 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam . 2.1.1. Nguyên tắc tập trung. Tổ chức bộ máy của Nhà nước là thống nhất từ trung ương đến địa phương dưới sự lãnh đạo và điều hành của Quốc hội và chính phủ, hệ thống ngân sách Nhà nước ở Việt Nam bao gồm Ngân sách Trung ương và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 50 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam . - Nguồn lực tài chính quốc gia được sáng tạo ra từ trong một cơ cấu kinh tế thống nhất, được phân bổ trên các vùng lãnh thổ của quốc gia cho nên NSNN là một thể thống nhất, bao gồm toàn bộ các khoản thu, các khoản chi của nhà nước trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 51 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam . + Các khoản thu chủ yếu của NSNN là:  Các khoản thu từ trong nước bao gồm thu từ thuế, phí, lệ phí;  Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; Các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân; Viện trợ, vay và thu khác theo luật định do hệ thống thu của nhà nước thu và tập trung qua Kho bạc nhà nước 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DƯƠNG 52 II . CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam . + Các khoản chi của NSNN cho hai lĩnh vực cơ bản : tiêu dùng và đầu tư được chi ra từ kho bạc nhà nước vừa để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện
Tài liệu liên quan