Lý luận quan hệ quốc tế - Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa • Hợp đồng mua bán ngoại thương • Hợp đồng xuất/ nhập khẩu • Hợp đồng ngoại • Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài

pdf135 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận quan hệ quốc tế - Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS., TS Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật trong hoạt động KTĐN, NXB. Thông tin & truyền thông; 2. Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 4. Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 25/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài 5. Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 6. Incoterms 2010, Incoterms 2000, UCP 600 và hƣớng dẫn sử dụng 7. Unidroit principles of International Commercial Contracts (PICC) 2010 8. VCCI, DANIDA (2007), Cẩm nang hợp đồng thƣơng mại 9. VCCI, VIAC (2010), Các Phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc 10. VCCI, DANIDA (2007), Các Quyết định Trọng tài Quốc tế chọn lọc KHÁI NIỆM LUẬT ĐIỀU CHỈNH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT KÝ KẾT CHẤP HÀNH I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HĐMBHHQT 1. TÊN GỌI • Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa • Hợp đồng mua bán ngoại thương • Hợp đồng xuất/ nhập khẩu • Hợp đồng ngoại • Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài Yếu tố quốc tế “ ” HĐMBHHQT = HĐMB + 2. ĐẶC ĐIỂM 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT HĐMBHH THÔNG THƢỜNG 2.2. CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ 2.1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HH THÔNG THƢỜNG • Hợp đồng song vụ (Điều 406.1, BLDS 2005) • Có bồi hoàn • Hợp đồng ƣớc hẹn 2.2.YẾU TỐ QUỐC TẾ • Chủ thể ký kết hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng • Đồng tiền tính giá và/ hoặc đồng tiền thanh toán • Luật điều chỉnh hợp đồng và cơ quan giải quyết tranh chấp 3. HĐMBHHQT THEO LTM 2005 “MBHHQT là quan hệ mua bán hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu” (Điều 27)  Tính quốc tế thể hiện nhƣ thế nào??? II. Nguồn luật điều chỉnh II. Nguồn luật điều chỉnh 1. Các Điều ước thương mại quốc tế 2. Luật quốc gia 3. Tập quán thương mại quốc tế 4. Các nguồn luật khác (án lệ, hợp đồng mẫu) 1. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 1.1. Định nghĩa 1.2. Điều kiện để ĐƢQT trở thành nguồn luật điều chỉnh HĐBMHHQT 1.3. Phân loại 1.4. Trƣờng hợp áp dụng 1.5. Cách thức áp dụng 1.1. ĐỊNH NGHĨA Là những văn kiện pháp lý quốc tế do các chủ thể của luật quốc tế tham gia ký kết nhằm điều chỉnh các quan hệ thƣơng mại phát sinh giữa các chủ thể đó 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƢQT TRỞ THÀNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HĐMBHHQT - Phải đƣợc ký kết trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện giữa các bên - Không đƣợc trái với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế - Phải có nội dung trực tiếp liên quan đến quan hệ thƣơng mại phát sinh giữa các chủ thể ký kết hợp đồng 1.3. PHÂN LOẠI - Theo tên gọi: Hiệp ƣớc, hiệp định, nghị định thƣ, công ƣớc. - Theo nội dung: 2 loại + ĐƢQT đề ra những nguyên tắc pháp lý chung là cơ sở cho hoạt động ngoại thƣơng + ĐƢQT trực tiếp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm các bên trong việc ký kết và thực hiện HĐMBHHQT 1.4. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG - Khi các quốc gia có tham gia ký kết hoặc thừa nhận ĐƢQT. Trong trƣờng hợp này, ĐƢQT có giá trị bắt buộc đối với các HĐMBHHQT có liên quan - Khi trong HĐMBHHQT các bên đã thỏa thuận, thống nhất và ghi rõ vào HĐ là áp dụng ĐƢQT làm nguồn luật điều chỉnh 1.5. CÁCH THỨC ÁP DỤNG - Tìm hiểu tính chất pháp lý của các QPPL trong ĐƢQT - Trƣờng hợp ĐƢQT đƣợc áp dụng cho HĐ có quy định khác với pháp luật Việt Nam: + Nếu VN đã tham gia ký kết hoặc phê chuẩn ĐƢQT + Nếu VN không tham gia ký kết hoặc chƣa phê chuẩn 2. LUẬT QUỐC GIA 2.1. Trƣờng hợp áp dụng 2.2. Cách thức áp dụng 2.1. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG - Khi trong hợp đồng các bên có quy định - Các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng sau khi HĐ đã đƣợc ký kết - ĐƢQT có liên quan quy định - Thỏa thuận mặc nhiên hay thỏa thuận bằng hành vi - Tòa án hoặc trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐ có quyền lựa chọn 2.2. CÁCH THỨC ÁP DỤNG - Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn có các luật chuyên ngành điều chỉnh HĐMBHHQT thì áp dụng luật đó - Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn không có luật chuyên ngành thì áp dụng luật liên quan trực tiếp đến HĐMBHHQT - Nếu hệ thống luật của nƣớc đƣợc chọn không có 2 trƣờng hợp nêu trên thì áp dụng các nguyên lý chung về hợp đồng trong BLDS 3. TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1. Định nghĩa 3.2. Phân loại 3.3. Trƣờng hợp áp dụng 3.4. Một số lƣu ý khi áp dụng 3.1. ĐỊNH NGHĨA Là những thói quen về hành vi và cách xử sự đƣợc hình thành một cách tự nhiên trong TMQT nhƣng đƣợc thừa nhận nhƣ các QPPL 3.1. ĐỊNH NGHĨA Thói quen TM đƣợc công nhận và trở thành TQTMQT khi thỏa mãn 3 yêu cầu sau: - Là thói quen phổ biến, đƣợc nhiều nƣớc áp dụng và áp dụng thƣờng xuyên - Về từng vấn đề, ở từng địa phƣơng, đó là thói quen duy nhất - Có nội dung rõ ràng mà có thể dựa vào đó để xác định quyền và nghĩa vụ đối với nhau 3.2. PHÂN LOẠI - TQTMQT có tính chất nguyên tắc - TQTMQT chung - TQTM khu vực 3.3. CÁC TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG - Khi HĐ có quy định - Khi các nguồn luật khác dẫn chiếu đến (ĐUQT, Luật áp dụng cho HĐ) - HĐ, Luật áp dụng cho HĐ, ĐUQT có liên quan không điều chỉnh hoặc điều chỉnh không đầy đủ vấn đề tranh chấp 3.4. MỘT SỐ LƢU Ý KHI ÁP DỤNG - Chú ý giá trị pháp lý của các tập quán - Khi áp dụng các TQTMQT phải kết hợp với các nguồn luật khác, không nên áp dụng tập quán một cách riêng rẻ 3.4. MỘT SỐ LƢU Ý KHI ÁP DỤNG - Đối với Incoterms: + Incoterms không có giá trị bắt buộc + Các bản Incoterms cùng song song tồn tại và bản sau không phủ nhận nội dung của các bản trƣớc + Các bên hoàn toàn có thể thỏa thuận với nhau để thay đổi 1 số nội dung cụ thể trong các điều kiện + Incoterms chỉ giải quyết 4 vấn đề chính. LƢU Ý VỀ ĐIỀU KHOẢN LUẬT ÁP DỤNG - Dẫn chiếu chính xác luật áp dụng - Xem xét: Luật áp dụng có lợi cho mình hay không? Bảo vệ quyền lợi của ngƣời bán/ ngƣời mua Có trái với luật pháp VN hay không - Kinh doanh với đối tác Hoa kỳ: Cần quy định rõ luật áp dụng là luật của bang nào XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 1. ĐỊNH NGHĨA 5. MỘT SỐ QUY PHẠM LUẬT XUNG ĐỘT PHỔ BIẾN 2. NGUYÊN NHÂN 3. BIỂU HIỆN 4. CÁCH GIẢI QUYẾT III.XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG HĐMBHHQT 1. ĐỊNH NGHĨA XĐPL là hiện tượng mà trong đó hai hay nhiều HTPL khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một mối quan hệ nhất định phát sinh từ HĐMB và các HTPL đó có cách hiểu khác nhau, quan niệm khác nhau khi điều chỉnh mối quan hệ pháp lý đó. 2. NGUYÊN NHÂN • Chế độ chính trị xã hội, bản chất Nhà nƣớc và bản chất giai cấp • Trình độ phát triển của các nƣớc • Điều kiện lịch sử, xã hội, tập quán, lối sống, dân tộc, điều kiện tự nhiên 3. BIỂU HIỆN XUNG ĐỘT 3.1. Địa vị pháp lý của các chủ thể (cá nhân, pháp nhân) 3.2. Hình thức hợp đồng 3.3. Nội dung của hợp đồng 3.4. Thẩm quyền xét xử 3.1. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ 3.1.1. NLHVDS CÁ NHÂN 3.1.2. QUỐC TỊCH PHÁP NHÂN • Anh, Mỹ: Nơi đăng ký điều lệ của pháp nhân khi thành lập • Pháp, Đức, Ý: Nơi đặt trụ sở thương mại của pháp nhân 3.2. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG • Văn bản: Việt Nam (Đ 27.2, LTM 2005), Trung Quốc, Argentina, Chile, Belarus, Hungary, Ucraina • Hoa Kỳ: (Đ2.201, UCC): Hợp đồng có trị giá từ 500 USD ký bằng văn bản • CISG 1980: Điều 11, Điều 96 3.3. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG HĐ phải có những điều khoản chủ yếu: - Pháp, Ý: Đối tượng của hợp đồng + Giá cả - Anh, Hoa Kỳ: Đối tượng của hợp đồng (Anh: tên hàng, số lượng, phẩm chất), Hoa Kỳ : tên & địa chỉ các bên, tên hàng, số lượng) - Các nước XHCN: + thời gian, địa điểm giao hàng 3.4. THẨM QUYỀN XÉT XỬ - VN: Bị đơn là người VN hoặc sự việc tranh chấp xảy ra trên lãnh thổ VN - Pháp: Bị đơn hay nguyên đơn là công dân Pháp - Hoa Kỳ: Đối tượng, tài sản tranh chấp nằm trên lãnh thổ Hoa Kỳ CÁCH 1  Thống nhất luật thực chất Ví dụ: - CISG 1980 CÁCH 2: DÙNG QUY PHẠM LUẬT XUNG ĐỘT • Xung đột về địa vị pháp lý của các chủ thể Quy tắc luật quốc tịch (VN- Đ762.1, BLDS; Italia, Đức, BĐN, TBN) Quy tắc luật nơi cư trú (Anh, Hoa Kỳ,) Quy tắc luật quốc tịch hữu hiệu CÁCH 2: DÙNG QUY PHẠM LUẬT XUNG ĐỘT • Xung đột về hình thức của hợp đồng: Áp dụng luật của nơi giao kết hợp đồng (Điều 770 BLDS 2005) (?) Trường hợp ký kết qua thư từ, điện tín? + Thuyết tống phát (Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản..) + Thuyết tiếp thu ( Pháp, Bỉ, Ý, Thái Lan, Việt Nam..) CÁCH 2: DÙNG QUY PHẠM LUẬT XUNG ĐỘT • Xung đột về nội dung của hợp đồng: + Áp dụng luật nước người bán (Công ước Lahaye về mua bán quốc tế những động sản hữu hình) + Áp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng (Đ769.1, BLDS 2005) CÁCH 2: DÙNG QUY PHẠM LUẬT XUNG ĐỘT • Xung đột về thẩm quyền xét xử: + Tòa án nơi đương sự có quốc tịch + Tòa án nơi bị đơn cư trú + Tòa án nơi xảy ra tranh chấp + Tòa án nơi có tài sản đang bị tranh chấp • Điều kiện hiệu lực của HĐ 1 • Trình tự ký kết 2 • Những điều khoản cơ bản 3 4. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MBHHQT 4.1. ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HĐ 4.1.1. Chủ thể ký kết HĐ phải hợp pháp 4.1.2. Hình thức của HĐ phải hợp pháp 4.1.3. Nội dung của HĐ phải hợp pháp 4.1.4. Đối tƣợng của HĐ phải hợp pháp 4.1.1. CHỦ THỂ KÝ KẾT HĐ - Thẩm quyền ký kết: Dựa vào pháp luật của nước mà chủ thể mang quốc tịch - VN: Nghị định 12/2006/NĐ-CP (Điều 13) - Thẩm quyền ký kết đối với doanh nghiệp: + Đại diện theo pháp luật + Đại diện theo ủy quyền 4.1.2. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG • Văn bản: Việt Nam (Đ 27.2, LTM), Trung Quốc, Argentina, Chile, Belarus, Hungary, Ucraina • Hoa Kỳ: (Đ2.201, UCC): Hợp đồng có trị giá từ 500 USD ký bằng văn bản • CISG 1980: Điều 11 & Điều 96 4.1.3. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG A. HĐ phải có những điều khoản chủ yếu B. Nội dung của HĐ phải hợp pháp A. ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU - Pháp, Ý: Đối tượng của hợp đồng + Giá cả - Anh, Hoa Kỳ: Đối tượng của hợp đồng (Anh: tên hàng, số lượng, phẩm chất), Hoa Kỳ : tên & địa chỉ các bên, tên hàng, số lượng) - Việt Nam: Không bắt buộc (Đ.402 - BLDS) - CUV 1980: Điều 19, Khoản 3 B. NỘI DUNG HỢP PHÁP BLDS 2005: Nội dung của hợp đồng không được vi phạm những điều cấm của pháp luật, không được trái với đạo đức xã hội. 4.1.4. ĐỐI TƢỢNG CỦA HĐ Hàng hóa không thuộc danh mục hàng cấm XNK, tạm ngừng XNK. Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có điều kiện, cần có giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành. (Xem thêm: Phụ lục 1-3 – NĐ 12/2006/NĐ-CP) 4.2. TRÌNH TỰ KÝ KẾT HĐ 4.2.1. Phƣơng thức ký kết trực tiếp 4.2.2. Phƣơng thức ký kết gián tiếp TRÌNH TỰ KÝ KẾT HĐ Đề nghị giao kết hợp đồng (Chào hàng) + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (Chấp nhận chào hàng) HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.2.1. CHÀO HÀNG (OFFER) CƠ SỞ PHÁP LÝ: + CISG 1980: Đ.14  Đ.24 + BLDS 2005: Đ.390  Đ. 400 4.2.1. CHÀO HÀNG ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC: 3 ĐK • ĐK1: Có đủ các điều khoản chủ yếu của chào hàng • ĐK2: Chào hàng đến tay ngƣời đƣợc chào trong thời hạn hiệu lực của chào hàng • ĐK3: Ngƣời chào hàng không rút lại (withdraw) hoặc thu hồi (revoke) chào hàng. 1 Có đủ các điều khoản chủ yếu - Việt Nam: Điều 309 BLDS - CISG 1980: Điều 14 - Anh, Mỹ ĐIỀU 390, KHOẢN 1 “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đƣợc xác định cụ thể.” ĐIỀU 14 CISG 1980 “1. Một đề nghị giao kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định hình thành một chào hàng nếu nó đủ chính xác và chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp chào hàng đó được chấp nhận. Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng và giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định cách xác định số lượng và giá cả. 2. Một đề nghị không gửi cho những người xác định chỉ được coi là một lời mời đưa ra chào hàng, trừ trường hợp người đề nghị đã chỉ rõ ràng điều ngược lại.” 2 Chào hàng đến tay người được chào trong thời hạn hiệu lực của chào hàng THỜI HẠN HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG “Chào hàng có hiệu lực trong vòng 30 ngày” + CUV 1980: Đ.20 + BLDS 2005: Đ.391 3 Ngƣời chào hàng không rút lại (withdraw) hoặc hủy (revoke) chào hàng. - CISG: Đ15.2, Đ16 - VN: Đ.392, Đ393 BLDS 4.2.2. CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG (ACCEPTANCE) CƠ SỞ PHÁP LÝ: + CUV 1980: Đ.14  Đ.24 + BLDS 2005: Đ.390  Đ.400 4.2.2. CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC ĐK1: Ngƣời đƣợc chào hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nội dung cơ bản của chào hàng ĐK2: Chấp nhận đến tay ngƣời chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng ĐK3: Ngƣời chấp nhận không rút lại chấp nhận chào hàng 1 Ngƣời đƣợc chào hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nội dung cơ bản của chào hàng - VN: Đ395, 396 BLDS - CISG: Đ.19.2; Đ.19.3 2 Chấp nhận đến tay ngƣời chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng - CISG: Đ.18, Đ.21 - VN: Đ397 CÁCH THỨC CHẤP NHẬN - BẰNG VĂN BẢN - BẰNG LỜI NÓI - BẰNG HÀNH VI CỤ THỂ - IM LẶNG CÓ PHẢI SỰ ĐỒNG Ý? + CUV, VIỆT NAM + HOA KỲ, HÀN QUỐC 3 Ngƣời chấp nhận không rút lại chấp nhận chào hàng - VN: Đ400 BLDS - CISG: Đ22 • Điều kiện hiệu lực của HĐ 1 • Trình tự ký kết 2 • Những điều khoản cơ bản 3 4. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MBHHQT 4.3. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN LÀM THÀNH NỘI DUNG CỦA HĐMBHHQT 1. Tên và địa chỉ của các bên 2. Điều khoản tên hàng 3. Điều khoản về số lƣợng 4. Điều khoản phẩm chất 5. Điều khoản giá cả và phƣơng thức thanh toán 6. Điều khoản về thời hạn, địa điểm và điều kiện giao hàng 7. Luật áp dụng 8. Giải quyết tranh chấp 1. TÊN VÀ ĐỊA CHỈ CÁC BÊN - Vị trí - Nội dung - Có đầy đủ giá trị pháp lý do cơ quan có thẩm quyền xác nhận và được ghi trong giấy phép thành lập hoặc giấy CNĐKDN - Trường hợp chủ thể ký kết: Chi nhánh 3. SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA 3.1. Đơn vị tính số lượng 3.2. Tỷ lệ dung sai (tolerance) 3.3. Tỷ lệ miễn trừ (franchise) 3.1. ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG - Quy định chính xác loại đơn vị đo lường được sử dụng, tránh nói chung gây nhầm lẫn Ví dụ: - Mua bán cà phê : bag + 1 bao Columbia = 72 kg + 1 bao Anh = 60kg + 1 bao Singapore = 69 kg + 1 bao quốc tế = 50 kg 3.2. TỶ LỆ DUNG SAI (TOLERANCE) + Diễn đạt: “ ±.”, “about”, “approximately”, “more or less” + Quyền chọn dung sai: - “ At seller’s option” - “ Ay buyer’s option” - “ At charterer’s option” + Giá hàng hóa đối với phần dung sai? 3.2. TỶ LỆ DUNG SAI (TOLERANCE) Article 30 –UCP 600: a. “ The word “about” or “approximately” used in connection with the amount of the credit or the quantity or the unit price stated in the credit are to be construed as allowing a tolerance not to exceed 10% more or 10% less than the amount, the quantity or the unit price to which they refer b. A tolerance not to exceed 5% more or 5% less than the quantity of the goods is allowed, provided the credit does not state the quantity in terms or a stipulated number of packing units or individual items and the total amount of the drawings does not exceed the amount or the credit” VÍ DỤ QUANTITY: 500 MT (10% MORE OR LESS AT SELLER’S OPTION AT CONTRACT PRICE) 4. PHẨM CHẤT HÀNG HÓA 4.1. Cách xác định chất lượng hàng hóa 4.2. Kiểm tra, giám định hàng hóa 4. PHẨM CHẤT HÀNG HÓA 4.1. Cách xác định chất lượng hàng hóa - Dựa vào mẫu hàng (sample) - Dựa vào tiêu chuẩn (standard) hoặc phẩm cấp hàng hóa (category) - Dựa vào quy cách hàng hóa (specifications) - Dựa vào tài liệu kỹ thuật - Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu trong hàng hóa DỰA VÀO MẪU HÀNG “Quy cách hàng hóa phải tương tự như mẫu số 12FTS mà hai bên đã lựa chọn vào ngày.., được đóng dấu và có chữ ký của cả 2 bên trên mẫu và coi như một phần của hợp đồng. Mẫu được làm thành 3 bản như nhau, một bản do bên bán giữ, một bản do bên mua giữ và một bản do công ty giám định Vinacontrol giữ làm cơ sở để giải quyết tranh chấp. Các bên phải lưu giữ mẫu đến khi kết thúc thời hạn khiếu nại được quy định trong hợp đồng này” DỰA VÀO TIÊU CHUẨN, PHẨM CẤP - Tiêu chuẩn: Là những quy định về sự đánh giá chất lượng, phương pháp sản xuất, đóng gói, kiểm tra hàng hóađược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt - Phẩm cấp: Xếp hạng mức độ chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn được sử dụng. TCVN 4193: 2001 - TIÊU CHUẨN CÀ PHÊ VIỆT NAM TCVN 6096: 2004 – NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRA CỨU TẠI: www.tcvn.org.vn DỰA VÀO QUY CÁCH HÀNG HÓA (SPECIFICATIONS) COMMODITY: LOVE SET WOODEN FURNITURE 01 TABLE (1.150 × 610 × 840)mm 01 LOUNGE ARMCHAIR (1.040 × 600 × 450)mm 02 LOVE ARMCHAIRS (590 × 610 × 840)mm DỰA VÀO HÀM LƯỢNG CHẤT CHỦ YẾU TRONG HÀNG HÓA GẠO XUẤT KHẨU BROKEN TẤM 10%MAX MOISTURE ĐỘ ẨM 14%MAX CHALKY GRAIN HẠT BẠC BỤNG 7%MAX DAMAGED GRAIN HẠT HƯ 0,5%MAX YELLOW GRAIN HẠT VÀNG 1%MAX FOREIGN MATTER TẠP CHẤT 0,2% MAX DỰA VÀO TÀI LIỆU KỸ THUẬT “ Quy cách phẩm chất hàng hóa theo tài liệu kỹ thuật số đã được 2 bên ký tên, đóng dấu xác nhận ngày... Tài liệu kỹ thuật này là một bộ phận không thể tách rời của hợp đồng” LƯU Ý Trong trường hợp HĐ không quy định: - Điều 409, 430 BLDS 2005 - Điều 39, 44, 45, 46, 49 LTM 2005 4. PHẨM CHẤT HÀNG HÓA 4.1. Cách xác định chất lượng hàng hóa 4.2. Kiểm tra, giám định hàng hóa 4.2. KIỂM TRA - GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA A. Các trường hợp kiểm tra - giám định B. Cơ quan kiểm tra – giám định C. Thời gian và địa điểm kiểm tra – giám định D. Phương pháp, tiêu chuẩn kiểm tra – giám định E. Giá trị của giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất F. Cách quy định trong hợp đồng A. CÁC TRƯỜNG HỢP KIỂM TRA – GIÁM ĐỊNH - KIỂM TRA BẮT BUỘC TẠI CẢNG ĐI (CHECKING)  3 TRƯỜNG HỢP: 1. Hợp đồng quy định 2. L/C quy định 3. Luật của nước người xuất khẩu/nhập khẩu có quy định - GIÁM ĐỊNH BẮT BUỘC TẠI CẢNG ĐẾN (INSPECTION)  1 TRƯỜNG HỢP: Luật của nước người NK quy định B. CƠ QUAN KIỂM TRA – GIÁM ĐỊNH - TH1: Hợp đồng hoặc L/C quy định - TH2: Hợp đồng, L/C không quy định về cơ quan kiểm tra - giám định TÊN CƠ QUAN ĐỊA CHỈ THÔNG TIN KHÁC 1. CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACONTROL (CÔNG TY GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XNK VIỆT NAM) + Trụ sở: 54 Trần Nhân Tông, Hà Nội + Chi nhánh HCM: 80 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3 WEBSITE: www.vinacontrol.com.vn Thành lập: 24/10/1957- TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH LỚN NHẤT VIỆT NAM 2. SGS Vietnam Ltd 119-121 Võ Văn Tần, Quận 3, TPHCM WEBSITE: www.vn.sgs.com CÔNG TY GIÁM ĐIỊNH ĐỘC LẬP QUỐC TẾ ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM 3. INTERTEK VIETNAM LTD + Hà Nội: Tầng 4, Horison Hotel Building , 40 Cát Linh, Quận Đống Đa + TPHCM: Lầu 1, Tòa nhà Etown, 364 Cộng Hòa - Quần áo, dệt may - Giày dép, đồ thuộc da - Hóa chất - Đồ chơi, đồ gia dụng - Đồ điện tử 4. CAFECONTROL 228A Pasteur , Quận 3, TPHCM Cà phê, nhân điều, tiêu, các loại đậu, trà 5. TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 (QUATEST 3) 49 Pasteur, Quận 1, TPHCM C. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM GIÁM ĐỊNH - HỢP ĐỒNG KHÔNG QUY ĐỊNH: + THỜI GIAN: Khoảng thời gian hợp lý trước khi giao hàng/dỡ hàng + ĐỊA ĐIỂM: - CẢNG ĐI: Tại nơi tập kết cuối cùng của hàng hóa trước khi giao hàng, hoặc đóng hàng vào container - CẢNG ĐẾN: Tại nơi tập kết hàng đầu tiên sau khi dỡ hàng khỏi tàu/ container D. PHƯƠNG PHÁP, TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH + Quy định trong hơp đồng + Cơ quan giám định lựa chọn E. GIÁ TRỊ GCNKTPC (Quality Certificate - Survey Report) • Có giá trị ràng buộc tuyệt đối • Có tính quyết định, chung thẩm • Không có tính quyết định CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH, CHUNG THẨM CÓ THỂ BÁC LẠI TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP: • Nội dung của GCNKTPC không rõ ràng • Người mua chứng minh người bán có man tr
Tài liệu liên quan