Sự ra đời và phát triển của LLDHĐH
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của
LLDHĐH
3. Mối quan hệ giữa LLDHĐH với các khoa
học khác
4. Các phương pháp nghiên cứu LLDHĐH
Vì sao LLDHĐH là một khoa học?
29 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận và phương pháp dạy học đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐẠI HỌC
Nguyễn Thị Bích Hồng
TS Giáo dục học
Nội dung
Bài 1 : LLDHĐH - bộ môn KHGD hiện đại
Bài 2 :Quá trình dạy học đại học
Bài 3 : Quy luật và nguyên tắc DH đại học
Bài 4 : Phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học ở đại học
Bài 5 : Phương pháp thuyết giảng
CHƯƠNG TRÌNH
10/3 LLDHĐH - một bộ môn KHGD hiện đại
12/3 Quá trình DHĐH
14/3 Quá trình DHĐH
Qui luật và nguyên tắc DHĐH
24/3 Phương pháp và Hình thức tổ chức DH
26/3 Phương pháp thuyết giảng
28/3 Nghỉ
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Vũ Hoạt, Hà thị Đức ( 2009), Lý
luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà
Nội
2. Lê Nguyên Long (), Thử đi tìm phương
pháp dạy học hiệu quả, NXB
3. Phan Thị Hồng Vinh (2008), Phương
pháp dạy học Giáo dục học, NXB
ĐHSP Hà Nội
Bài 1 : LLDHĐH
một bộ môn của KHGD hiện đại
1. Sự ra đời và phát triển của LLDHĐH
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của
LLDHĐH
3. Mối quan hệ giữa LLDHĐH với các khoa
học khác
4. Các phương pháp nghiên cứu LLDHĐH
Vì sao LLDHĐH là một khoa học?
Nội dung tìm hiểu
1. Sự ra đời của LLDHĐH :
- 10 yêu cầu cơ bản đối với nền giáo dục
đại học hiện đại
- Những năng lực cơ bản của đội ngũ cán
bộ KHKT, cán bộ quản lí trong thực tiễn
hiện nay
- Thời điểm ra đời của LLDHĐH
Thời đại của Cách mạnh KH - CN
Lượng thông tin KH – KT tăng gấp bội
Thời gian phát minh ứng dụng thực tiễn rút
ngắn
Số lượng nhà bác học tăng nhanh
Những thành tựu lớn từ nền VM hậu công
nghiệp, tin học nhiều ngành nghề mới, nhiều
ngành KH giáp ranh xuất hiện
ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện tới GD đại học
Lượng thông tin tăng gấp bội
1750 (CMKH 2) : 10 tc
1850 : 100 tc
1980 : 100.000 tc
2000 : 1.000.000 tc
Bùng nổ thông tin hàng năm:
4-5 triệu bài báo
300.000 báo cáo KH
110.000 tên sách
400.000 phát minh, sáng chế
5-10 năm: lượng TT gấp đôi
Trong tk 20 thu lượm 2/3 số
lượng tri thức và 90%
lượng thông tin KH
Lão hóa tri thức :
Tri thức- KN chung 15-20%
Tri thức- KN nghề 20-30%
KH – CN mũi nhọn 30-50%
Phát minh ứng dụng rút ngắn
Máy ảnh 112 năm
Điện thoại 56 năm
Transistor 5 năm
Mạch vi điện tử 3
năm
Tia laser 2 năm
Hoàn thành CNH
Anh 120 năm
Tây Âu và Mỹ 80 năm
Nhật Bản 60 năm
4 rồng châu Á 20 năm
Nhân lực phát triển
Nhà BH tăng nhanh
9/10 nhà KH cùng thời đại
10 năm gấp đôi nhà KH
Yêu cầu từ KT tri thức
nhà LĐ sáng suốt
Doanh nhân tài ba
Nhà KH –CN tài giỏi
SX đại CN đòi hỏi LĐ
trình độ cao
60% trung học
34% ĐH – CĐ
6% trên ĐH
10 yêu cầu đối với GDĐH
1. TT đào tạo chất lượng cao
2. Tập hợp SV có NL trí tuệ phát triển cao
3. Toàn tâm, toàn ý sáng tạo trong NCKH
4. TT học tập tích cực ( học thường xuyên, suốt đời)
5. TT bồi dưỡng, cập nhật VH, hoàn thiện TT
6. Liên thông hợp tác đào tạo, NC và dịch vụ KH chất lượng,
hiệu quả cao
7. Tham gia giải quyết những vấn đề KH của địa phương,
dân tộc , khu vực, thế giới
8. Tư vấn KH- CN cho các cấp quản lí
9. Tích cực tham gia xây dựng nền VH hòa bình
10. Luôn thích ứng với nhịp sống hiện đại
Yêu cầu về
Năng lực của CB KHKT, CBQL
Phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn
Tham gia tích cực hoạt động XH, CT
Tự học, tự NCKH
Hoàn thiện qui trình hoạt động GDĐH
2. Đối tượng – nhiệm vụ NC của LLDHĐH
- Xác định đối tượng NC của LLDHĐH
- Nêu ra 5 nhiệm vụ cơ bản của LLDHĐH
3. MQH giữa LLDHĐH với các khoa học :
- Triết học
- Xã hội học
- Logic học
- Sinh lý học thần kinh cao cấp
- Toán học, điều khiển học
- Tâm lý học
- LLDH bộ môn ở ĐH
4. Các phương pháp nghiên cứu LLDHĐH
- Các PPNC lý luận
- Các PPNC thực tiễn
Bài 2
Quá trình dạy học đại học
1. QTDH đại học như là một hệ thống
2. Các nhiệm vụ dạy học ở đại học
3. Bản chất QTDH đại học
4. Một số vấn đề triết học của QTDH đại
học
KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Ở ĐẠI HỌC
QĐ Triết học và TLH : QT nhận thức
của SV diễn ra theo QL nhận thức và QL
tâm lí
QĐ tiếp cận hoạt động : QT hoạt động
phối hợp, thống nhất giữa người dạy và
người học nội dung DH
QĐ tiếp cận nhân cách : QT hình thành,
phát triển nhân cách SV
KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Ở ĐẠI HỌC
Theo LLDH hiện đại : QT tổ chức, điều
khiển, tự tổ chức, tự điều khiển của
người dạy và người học
QĐ tiếp cận hệ thống phức hợp làm
sáng tỏ bản chất và cấu trúc của QTDH
đại học
QTDH đại học
là một hệ thống cấu trúc phức hợp
Bao gồm các thành tố cơ bản
Mỗi thành tố có vị trí, vai trò, chức năng
Giữa các thành tố có MQH biện chứng
Hệ thống các thành tố có MQH qua lại với
môi trường XH – CT; môi trường KH - KT
Các cấp độ mục tiêu
Cấp vĩ mô : “Mục đích giáo dục”
Các cấp lãnh đạo, quản lý xã hội đề ra dựa trên
yêu cầu của xã hội.
Giữ vai trò định hướng về giá trị nhân cách và
áp dụng cho toàn bộ hoạt động giáo dục trong
xã hội.
Mục đích giáo dục thường có tính chất lý
tưởng và ổn định tương đối.
Cấp trung gian :“ Mục tiêu giáo dục hay mục tiêu
đào tạo”
Các cấp QLGD từ Bộ đến trường xây dựng dựa
trên mục đích giáo dục tổàûng quát và yêu cầu
cụ thể của hoạt động giáo dục ;
Mục tiêu về nhân cách, về chất lượng đào tạo cho
toàn ngành giáo dục và cho từng bậc học, cấp
học, từng giai đoạn, từng năm học.
Cấp vi mô : “mục tiêu chuyên biệt hay mục
đích - yêu cầu” .
Mục tiêu hành động của thầy và trò, do các
nhà sư phạm , các giáo viên đề ra cho từng
môn học, bài học, từng hoạt động...phản ánh
mục tiêu giáo dục.
Tác dụng của mục tiêu giáo dục
Chỉ đạo tổ chức quá trình giáo dục
Làm chuẩn đánh giá kết quả đào tạo
Yêu cầu khi xây dựng mục tiêu
1. Diễn tả theo chức năng người học
2. Diễn đạt bằng một động từ đơn nghĩa
3. Diễn tả dưới dạng hành vi quan sát được.
4. Xác định hoàn cảnh, điều kiện, thời gian
hành vi nói trên sẽ diễn ra.
5. Xác định tiêu chí thừa nhận mức độ đạt
được mục tiêu
1. Diễn tả theo chức năng người học
Mục tiêu diễn tả theo chức năng người học
chứ không phải người dạy
Mở đầu bằng cụm từ :
“Sau bài học, người học có khả năng...”
2. Diễn đạt MT bằng động từ đơn nghĩa
Để giáo viên và học viên nhìn nhận kết quả
mong đợi dưới cùng một dạng.
Khơng phát biểu mơ hồ, đa nghĩa :
“ nắm được khái niệm cơng tác xã hội”
“ nhận thức rõ ý nghĩa việc tổ chức hoạt động
dựa vào cộng đồng”
“ nhận thấy tác hại của hành vi lệch chuẩn”
“ nắm vững nguyên tắc dạy học”
3. Diễn tả MT dưới dạng hành vi có thể quan sát
VD : “Trình bày nội dung các nguyên tắc dạy học”
(thay vì : “ nắm vững nguyên tắc tham vấn”)
4. Xác định hoàn cảnh, điều kiện, thời gian hành
vi nói trên sẽ diễn ra.
VD : “Sau buổi học, nhĩm bàn luận và đưa ra kế
hoạch tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng”
5. Xác định tiêu chí thừa nhận mức độ đạt được
mục tiêu
VD : Sau buổi học, nhĩm bàn luận và đưa ra kế
hoạch tổ chức 2 hoạt động dựa vào cộng đồng
đối với trẻ em và người cao tuổi