I. Định nghĩa : Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
1. Công thức tổng quát: HnR
Với : + n: bằng hoá trị của gốc axit
+ R: gốc axit.
2. Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3.
Chú ý : Một số gốc axit thông th-ờng
6 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Axit - Hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0983.732.567
1 AXIT
I. Định nghĩa : Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc
axit.
1. Công thức tổng quát: HnR
Với : + n: bằng hoá trị của gốc axit
+ R: gốc axit.
2. Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3...
Chú ý : Một số gốc axit thông th-ờng
Kí hiệu Tên gọi Hoá trị gốc axit
- Cl Clorua I
= S Sunfua II
- NO3 Nitrat I
= SO4 Sunfat II
= SO3 Sunfit II
- HSO4 Hidrosunfat I
- HSO3 Hidrosunfit I
= CO3 Cacbonat II
- HCO3 Hidrocacbonat I
PO4 Photphat III
= HPO4 Hidrophotphat II
- H2PO4 Đihidropphotphat I
CH3COO- Axetat I
- AlO2 Aluminat I
II. Phân loại
1. Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S, HI...
2. Axit có oxi: H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3...
III. Tên gọi
1. Axit không có oxi:
Ví dụ: HCl axit clohidric
H2S axit sunfuhidric
HBr axit bromhidric
2. Axit có oxi:
a. Axit nhiều oxi :
Ví dụ: H2SO4 axit sunfuric
HNO3 axit nitric
AXIT
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric.
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
0983.732.567
2
AXIT
b. Axit ít oxi :
Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ
HNO2 axit nitrơ
IV. Tính chất hóa học :
1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
2. Tác dụng với bazơ: ( phản ứng trung hòa )
Ví dụ: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O
Dd màu xanh
H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ, oxit l-ỡng tính:
Ví dụ: 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O
Dd màu vàng nõu
HCl + CuO CuCl2 + H2O
HNO3 + MgO Mg(NO3)2 + H2O
HCl + Al2O3 AlCl3 + H2O
4. Tác dụng với kim loại:
Chú ý :
- Các kim loại không tác dụng với axit (HCl , H2SO4 ) : Cu , Hg , Ag , Pt , Au
Cửa , hàng , á , phi , âu
Ví dụ: HCl + Fe FeCl2 + H2
H2SO4(loãng) + Zn ZnSO4 + H2
- H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe , Al , Cr (tính chất
thụ động hoá).
- Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
Ví dụ: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
- Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng
hidro.
5. Tác dụng với muối:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Axit + Bazo Muối + N-ớc
Axit + Oxit bazơ, oxit l-ỡng tính Muối + N-ớc
Axit + Kim loại Muối + H2
(HCl , H2SO4 ...)
Axit + Muối Muối mới + Axit mới
0983.732.567
3 AXIT
Điều kiện phản ứng : sản phẩm phải có chất không tan hay bay hơi hoặc axit
yếu
Ví dụ: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
HCl + Na2CO3 NaCl + H2O + CO2
HCl + NaCH3COO CH3COOH + NaCl
(axit yếu)
H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí)
6. Tác dụng với phi kim:
V. Axit mạnh và axit yếu :
1. Axit mạnh : là axit phản ứng nhanh với kim loại , muối cacbonat, dd dẫn điện tốt
Ví dụ : HCl , HNO3 , H2SO4
2. Axit yếu : là những axit phản ứng chậm với kim loại , muối cacbonat, dd dẫn điện
kém
Ví dụ : H2S , H2CO3 , H2SO3 , CH3COOH
( axit axetic)
Chú ý : a. Axit nhiều oxi mạnh hơn axit ít oxi
b. Axit trung bỡnh : H3PO4
c. Axit bay hơi : HCl , HNO3 , H2S
d. Axit phõn hủy : H2CO3 CO2 + H2O
H2SO3 SO2 + H2O
e. Axit khụng tan : H2SiO3 bị nhiệt phõn
H2SiO3
0tSiO2 + H2O
f. Thứ tự tăng dần tính axit :
H3BO3 < HClO < H2S < H2CO3 < CH3COOH < H3PO4 < H2SO4 < HNO3 < HCl
0983.732.567
4
AXIT
Điều chế axit.
Oxit axit + H2O
Phi kim + Hiđro AXIT
Muối + axit mạnh
Ví dụ: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
H2 + Cl2
aựsự 2HCl
2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
VII. Một số axit quan trọng :
A.I. Tớnh chất húa học :
1. Làm quỳ tớm húa đỏ
2. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
3. HCl + NaOH NaCl + H2O
4. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
5. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
2HCl + Na2S 2NaCl + H2S
Chỳ ý : Nhận biết axit HCl và muối clorua :
A. AXIT CLOHIDRIC : HCl – 36,5 đvC
TỔNG KẾT
+ Oxit Bazơ
+ Bazơ
+ dd Muối
+ KL
Muối + H2O
Q
u
ỳ
t
ím
đ
ỏ
Muối + h2 Muối + Axit
Tchh của Axit
AXIT
0983.732.567
5 AXIT
Thuốc thử Hiện tượng
AgNO3 AgCl : màu trắng , húa đen trong ỏnh sỏng
A.II. Ứng dụng :
B.I . Tớnh chất vật lý :
Cỏch pha loóng H2SO4 loóng : rút từ từ H2SO4 đặc vào trong nước , khụng được
làm ngược lại .
B.II. Tớnh chất húa học :
* H2SO4 loóng :
1. Làm quỳ tớm húa đỏ
2. H2SO4,loóng + Fe FeSO4 + H2
3. H2SO4,loóng + CuO CuSO4 + H2O
4. H2SO4,loóng + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
5. H2SO4,loóng + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
H2SO4,loóng + CaCO3 CaSO4 + CO2 + H2O
* H2SO4 đặc : cú những tớnh chất riờng biệt
1. Tỏc dụng với kim loại : H2SO4 đặc núng + Kim loại Muối + H2O +
SO2
Ví dụ: 2H2SO4 (đặc,nóng) + Cu CuSO4 + SO2 + H2O
6H2SO4 (đặc,nóng) + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al + 6H2SO4 (đặc,nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2. Tớnh hỏo nước :
a. Cho H2SO4, đặc vào đường :
t
12 22 11 2C H O 12C + 11H O
o
Sau đú : 2H2SO4, đặc + C 2SO2 + CO2 + 2H2O
b. H2SO4, đặc làm khan hidrat : CuSO4.5H20 2 4
H SO , CuSO4 + 5H2O
B.III. Sản xuất axit H2SO4 :
1. Giai đoạn 1 : Sản xuất SO2
B. AXIT SUNFURIC : H2SO4 – 98 đvC
0983.732.567
6
AXIT
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2
0t 2Fe2O3 + 8SO2
2. Giai đoạn 2 : Sản xuất SO3
2SO2 + O2 2 5
V O , to 2SO3
3. Giai đoạn 3 : Cho SO3 tỏc dụng với nước
SO3 + H2O H2SO4
B.IV. Phương phỏp nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat :
Thuốc thử Hiện tượng
BaCl2 , Ba(OH)2 BaSO4 : màu trắng
Phương trỡnh : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
* Để phõn biệt H2SO4 với muối sunfat :
- Dựng quỳ tớm ( H2SO4 làm quỳ tớm húa đỏ )
- Dựng kim loại mạnh ( H2SO4 phản ứng cú khớ bay lờn)