Lý thuyết danh mục, capm và các mô hình khác

Lý thuyết danh mục hiện đại – Markowitz · Mô hình định giá tài sản vốn (Capital assets pricing model) – Treynor , Sharp, Litner . Mô hình một nhân tố & các mô hình khác . Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT

pdf55 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết danh mục, capm và các mô hình khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết danh mục, CAPM và các mô hình khác Lê Văn Lâm 1 Nội dung . Lý thuyết danh mục hiện đại – Markowitz · Mô hình định giá tài sản vốn (Capital assets pricing model) – Treynor, Sharp, Litner . Mô hình một nhân tố & các mô hình khác . Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 2 1. Lý thuyết danh mục hiện đại 3 . Lợi nhuận & rủi ro của danh mục gồm 2 tài sản . Hệ số tương quan . Danh mục gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro . Danh mục tối ưu . Đường biên hiệu quả của danh mục N tài sản rủi ro . Đa dạng hóa danh mục – Rủi ro hệ thống & phi hệ thống Lợi nhuận & rủi ro của danh mục gồm 2 tài sản 4 Danh mục gồm 2 tài sản X và Y, tỷ trọng vốn đầu tư vào X và Y lần lượt là Wx và Wy (i.e. Wx + Wy =1) Lợi nhuận:       [ ]p X X Y Y X X Y Y E R E W R W R W E R W E R     5Rủi ro                         2 2 2 2 2 22 2 2 22 2 [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 2 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 p p X X Y Y X X Y Y X X Y Y X X Y Y X X X X Y Y Y Y X X X Y Y Y X Y X X Y Y X X X Y Y Y X Y Var R E R E R E W R W R E W R W R E W R W R W E R W E R E W R W E R W R W E R E W R E R W R E R W W R E R R E R W E R E R W E R E R W W E                                            2 2 , 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1/2 [ ] [ ] 2 : 2 ( 2 ) X Y XY X Y XY X X Y Y X X Y Y X Y X Y p X Y X Y p X Y X Y R E R R E R W Var R W Var R W W Cov R R hay W W W W W W W W                         6Hiệp phương sai (Covariance) là gì? . Hiệp phương sai đo lường sự chuyển động của 2 biến ngẫu nhiên đặt trong sự tương quan lẫn nhau . Nếu Cov của 2 biến có giá trị dương, chúng chuyển động cùng chiều. Ngược lại, chúng chuyển động ngược chiều.         , [ ] [ ] [ ] [ ] Pr , x y X Y X X Y Y x X y Y X x Y y R R Cov R R E R E R R E R R E R R E R R R R R              7Ví dụ Đầu tư 75% vào X và 25% vào Y Tính Var(Rx), Var (Ry), Cov (Rx, Ry)? Tính lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro danh mục Xác suất Đầu tư vào CP X Đầu tư vào CP Y 20% 11% -3% 20% 9% 15% 20% 25% 2% 20% 7% 20% 20% -2% 6% 8Lợi nhuận – rủi ro danh mục ở những tỷ trọng khác nhau: Wx (%) Wy (%) E(Rp) (%) σ (Rp) (%) 100 0 10 8.72 75 25 9.5 6.18 50 50 9 4.97 25 75 8.5 5.96 0 100 8 8.41 9Đường cơ hội đầu tư (Investment opportunity set) 0 2 4 6 8 10 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 E(Rp) E(Rp) 10 Lựa chọn những sự kết hợp danh mục nào? X Y 11 Danh mục MV (minimum variance) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 (1 ) 2 (1 ) : 0 2 2 2 2 4 0 ( 2 ) 0 2 p X X Y Y X Y XY X X X Y X X X Y XY p p X X X Y X Y X Y XY X X Y XY X X Y X Y XY X Y XY Y Y X Y XY X X Y X Y XY W W W W W W W W Min d dW W W W W W                                                                  12 Danh mục có bán khống X Y 1 2 E(R) σ Danh mục 1: bán khống Y Danh mục 2: bán khống X Hệ số tương quan 13 Hệ số tương quan (correlation coefficent) của 2 biến ngẫu nhiên là thương số giữa hiệp phương sai và tích của 2 độ lệch chuẩn. XY X Y      Hệ số tương quan 14 Hệ số tương quan chạy từ -1 đến +1 . Nếu ρ = -1: Hai biến ngẫu nhiên tương quan tuyến tính ngược chiều . Nếu ρ = +1: Hai biến ngẫu nhiên tương quan tuyến tính thuận chiều . Hai biến ngẫu nhiên độc lập với nhau khi ρ = 0 Hệ số tương quan 15 Nếu chúng ta cố định tỷ trọng đầu tư vào X và Y, khi nào thì danh mục sẽ có phương sai nhỏ nhất? 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 X Y X Y X Y X Y p X Y X Y X Y X Y W W W W W W W W                Hệ số tương quan 16 MV 17 Danh mục MV khi hệ số tương quan bằng -1: 2 2 2 2 2 2 ( 1) 2 ( 1) 2 Y X Y X X Y X Y Y X Y X Y X Y Y X Y W                              Danh mục gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro 18 Xét danh mục gồm: 1. Tài sản rủi ro X với lợi nhuận Rx, tỷ trọng đầu tư Wx 2. Tài sản phi rủi ro với lợi nhuận Rf (Rf = const), tỷ trọng đầu tư (1 – Wx) Vậy lợi nhuận kỳ vọng & rủi ro (phương sai) của danh mục là bao nhiêu? Danh mục gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro 19 Lợi nhuận kỳ vọng: Phương sai & độ lệch chuẩn: [ ] [ ] (1 ) [ ] [ ] (1 ) ( [ ] ) p X X X f X X X f X X E R W E R W E R W E R W R Rf W E R Rf          2 2 , 2 [ ] [ ] (1 ) [ ] 2 (1 ) [ ] [ ] p X X X f X X X f X X Var R W Var R W Var R W W Cov R R W Var R       2 2 2: p X p XX X hay W W      Danh mục gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro 20 Đường phân bổ vốn (Capital allocation line) [ ] ( [ ] )p f X X fE R R W E R R       [ ] [ ] [ ] [ ] p p X X p X p X X X p f X f X f p f W W E R R E R R E R R E R R                    Danh mục gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro 21 Đường phân bổ vốn (Capital allocation line) X • Danh mục tối ưu 22 Là danh mục làm tối đa hóa tỷ lệ Sharp: p f p p E R R S      Danh mục tối ưu 23    [ ]p X X Y YE R W E R W E R  2 2 2 2 1/2( 2 ) X Y X Yp X Y X Y W W W W      ; 1 i p f p i X Y W p E R R MaxS W W W                          2 2 2 , , 1 X Y Y X Y X X Y Y X X Y X Y Y X E R E R Cov R R W E R E R E R E R Cov R R W W            Danh mục N tài sản rủi ro – Đường biên hiệu quả 24 Danh mục 2 tài sản rủi ro: Nếu danh mục có 3 tài sản hoặc N tài sản thì lợi nhuận & rủi ro danh mục được đo lường như thế nào? 2 2 2 2 2 2 X Y X Yp X Y X Y W W W W      [ ] [ ] [ ]p X X Y YE R W E R W E R  Danh mục N tài sản rủi ro – Đường biên hiệu quả 25 Danh mục N tài sản: '2 2 2 1 1 1 1 1; 2 1 11 12 1 2 2 221 2 2 2 1 2 : ( )... ( )... ; ; ... ...... ... ... ... ( )... p i j i i j N N N N N i j i i j i j i i j j i n n n nn n n WW W WW W SW where W E R W E R S W R W E R                                                                    ' 1 [ ] [ ] N p i i i E R W E R RW    Danh mục N tài sản rủi ro – Đường biên hiệu quả 26 Đường biên hiệu quả (Efficient Frontier): Đa dạng hóa danh mục đầu tư – Rủi ro hệ thống & rủi ro phi hệ thống 27 Đa dạng hóa đầu tư với N tài sản, tỷ trọng 1/N cho mỗi tài sản (nhằm đơn giản hóa về mặt Toán học) 2 2 2 1 1 1 1 1; 2 2 2 2 1 1( ) 1 11 : p i j i i j p N N N N N i j i i j i j i i j j i WW W WW N averageVariance N N averageCov N N averageVariance averageCov N N N averageCov                                      Đa dạng hóa danh mục đầu tư – Rủi ro hệ thống & rủi ro phi hệ thống 28 2. Mô hình định giá tài sản vốn - CAPM 29 . Giả định . Danh mục thị trường & Đường thị trường vốn CML . Phương trình CAPM & Hệ số rủi ro . Đường thị trường chứng khoán SML Giả định 30 . Có nhiều nhà đầu tư trên thị trường; mỗi nhà đầu tư với một lượng vốn nhỏ so với tổng vốn của các nhà đầu tư . Tất cả các nhà đầu tư đều muốn tối đa hóa lợi nhuận tại một mức rủi ro nhất định . Tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ vọng như nhau. Nói cách khác, họ phân tích chứng khoán như nhau . Tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ hạn nắm giữ tài sản như nhau Giả định 31 . Không tồn tại thuế, các quy định ảnh hưởng đến sự hoàn hảo của thị trường; không giới hạn bán khống. . Tồn tại tài sản phi rủi ro để nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay với một số lượng không giới hạn tại lãi suất phi rủi ro .Không tồn tại phí giao dịch. Thông tin không phải chịu phí và tồn tại đồng thời cho tất cả các nhà đầu tư. . Số lượng tài sản được cố định. Các tài sản phải là những tài sản tài chính có thể giao dịch Danh mục thị trường & đường CML 32 Danh mục đầu tư thị trường: . Danh mục đầu tư thị trường là danh mục đầu tư gồm tất cả những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường. . Mỗi tài sản chiếm tỷ lệ đúng bằng giá thị trường của tài sản đó trong tổng giá trị của toàn thị trường. . NYSE: có thể sử dụng S&P500 như đại diện của danh mục thị trường Danh mục thị trường & đường CML 33 Đường thị trường vốn CML: Danh mục thị trường & đường CML 34 Xét danh mục gồm: 1. Danh mục thị trường M với lợi nhuận Rm, tỷ trọng đầu tư Wm 2. Tài sản phi rủi ro với lợi nhuận Rf (Rf = const), tỷ trọng đầu tư (1 – Wm) Vậy lợi nhuận kỳ vọng & rủi ro (phương sai) của danh mục là bao nhiêu? Danh mục thị trường & đường CML 35 Lợi nhuận kỳ vọng: Phương sai & độ lệch chuẩn: 2 2 2 p m p mm m W W      [ ] [ ] (1 ) [ ] [ ] (1 ) ( [ ] ) p m m m f m m X f f m m f E R W E R W E R W E R W R R W E R R          2 2 , 2 [ ] [ ] (1 ) [ ] 2 (1 ) [ ] [ ] p m m m f m m m f m m Var R W Var R W Var R W W Cov R R W Var R       Danh mục thị trường & đường CML 36 [ ] ( [ ] )p f m m fE R R W E R R       [ ] [ ] [ ] [ ] p p m m p m p m m m p f m f m f p f W W E R R E R R E R R E R R                    CAPM & Hệ số rủi ro 37 . Điều chúng ta cần quan tâm là định giá tài sản, không phải là danh mục gồm tài sản phi rủi ro và danh mục thị trường (như đã chứng minh ở đường CML) . Mô hình CAPM giúp định giá tài sản ở trạng thái cân bằng. Nói cách khác, giá của tài sản được xác lập để cung và cầu tài sản bằng nhau. CAPM & Hệ số rủi ro 38 . Phần chứng minh rất phức tạp và nằm ngoài phạm vi chương trình. . Mô hình CAPM: . Phần bù rủi ro thị trường:   2[ ] [ ] imi f m f m E R R E R R        2[ ] imm f m E R R    CAPM & Hệ số rủi ro 39 Hệ số rủi ro của tài sản: . Phương trình trên cho thấy mối tương quan tuyến tính giữa hai biến: Lợi nhuận kỳ vọng tài sản i là biến phụ thuộc, và hệ số β là biến độc lập . Vì sao gọi là mô hình định giá tài sản vốn? Sử dụng E(Ri) như lãi suất chiết khấu để định giá tài sản theo mô hình DCF (trình bày trong phần định giá cổ phiếu)   2 [ , ] [ ] [ ] [ ] im i m m m i f m f Cov R R Var R E R R E R R           CAPM & Hệ số rủi ro 40 Ý nghĩa: β cho biết sự thay đổi của lợi nhuận kỳ vọng của tài sản i tương ứng với sự thay đổi một đơn vị lợi nhuận kỳ vọng của thị trường. Sử dụng Excel để tính β: -Cách 1. Tính Cov giữa Ri và Rm; tính Var của Rm rồi áp dụng công thức trên -Cách 2. Sử dụng hàm Slope với biến phụ thuộc là E(Ri) và biến độc lập là E(Rm) 2 [ , ] [ ] im i m m m Cov R R Var R      Đường thị trường chứng khoán Security Market Line - SML 41  [ ] [ ]i f m fER R E R R    Đường thị trường chứng khoán Security Market Line - SML 42 Những tài sản ở trạng thái cân bằng của thị trường phải nằm trên đường SML Mô hình một nhân tố (Single factor model) 43 . Lợi nhuận thực tế của một tài sản gồm: lợi nhuận chắc chắn và lợi nhuận không chắc chắn . Lợi nhuận không chắc chắn gồm: một phần do rủi ro hệ thống, hay là nhân tố vĩ mô (m) và một phần do rủi ro phi hệ thống, hay là nhân tố nội tại từ công ty (ei)  i i iR E R    i i iR E R m e   44 . m có kỳ vọng E[m] = 0 và phương sai σm2 . Ei có kỳ vọng E[ei] = 0 và phương sai σei2 . m và ei độc lập với nhau, suy ra Cov (m, ei) = 0 . Vậy ta có: 2 2 2 i m ei    Mô hình một nhân tố (Single factor model) 45 . Tuy nhiên, độ nhạy của mỗi tài sản với nhân tố vĩ mô là khác nhau. Mô hình một nhân tố: . Vậy ta có:  i i i iR E R m e   Mô hình một nhân tố (Single factor model) 2 2 2 2 i i m ei     46 . Hiệp phương sai giữa hai tài sản: . Hệ số tương quan giữa hai tài sản: Mô hình một nhân tố (Single factor model)  , 2 , , i j i i i j j j i i j j i j m Cov R R Cov E R m e E R m e Cov m e m e                           2 2 2 , , , i j m i m j m i j i j i m j m i m j m Corr R R Corr R R Corr R R                          47 . Mô hình 2 nhân tố . Mô hình 3 nhân tố của Fama-French . Mô hình 4 nhân tố của Carhart Mô hình đa nhân tố (multifactor model)  i i iGDP iIR iR E R GDP IR e     48 Một cách tổng quát: Ri: lợi nhuận thực tế của tài sản i E[Ri]: lợi nhuận kỳ vọng của tài sản I bij: phản ứng của lợi nhuận tài sản i đối với sự biến động của nhân tố rủi ro chung j δk: các nhân tố rủi ro chung có kỳ vọng bằng 0 ei: ảnh hưởng từ rủi ro phi hệ thống n: số lượng tài sản Mô hình đa nhân tố (multifactor model)   1 1 2 2 ... 1, 2,..., i i i i ik k iR E R b b b e i n          49 Giả định: . Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Nhà đầu tư luôn mong muốn sinh lời trong tình trạng chắc chắn . Quá trình ngẫu nhiên tạo ra lợi nhuận của tài sản được diễn giải như một hàm số tuyến tính của K nhân tố rủi ro Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 50 Mô hình: E[Ri]: lợi nhuận kỳ vọng của tài sản i λ0: lợi nhuận của tài sản phi rủi ro Rf λj: phần bù rủi ro cho nhân tố j (j = 1,2,,k) bij: hệ số biến động của tài sản i đối với nhân tố j Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 0 1 1 2 2[ ] ...i i i k ikE R b b b        51 Ví dụ: Xét 3 chứng khoán: Với λ1 = 4%; λ2 = 5%, ta có: Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 52 Ví dụ: Giả sử cả 3 chứng khoán hiện tại đang ở mức giá $35. Vậy theo mô hình APT, ta có giá sau 1 năm là: Giả sử bạn “biết” rằng sau 1 năm, giá thực sự của 3 chứng khoán A,B,C lần lượt là 37.2; 37.8 và 38.4. Chiến lược kinh doanh chênh lệch giá của bạn là gì? Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 53 Ví dụ: . Hiện tại, A: bị định trên giá; B và C: bị định dưới giá . Chiến lược: mua B và C; bán khống A . Thế nào là kinh doanh chênh lệch giá phi rủi ro? 1. Không cần phải bỏ vốn đầu tư ban đầu 2. Không có rủi ro hệ thống và phi hệ thống 3. Vẫn kiếm được lợi nhuận Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 54 Ví dụ: . Gọi Wi là phần trăm đầu tư vào tài sản i. Điều kiện của kinh doanh chênh lệch giá phi rủi ro là: 1.∑Wi = 0 2.∑Wibij = 0 và Wi “nhỏ” cho tất cả các tài sản 3. ∑WiRi > 0 . Ví dụ: WA = -1 WB = WC = + 0.5 Nghĩa là, bán khống 2 chứng khoán A để mua 1 chứng khoán B và 1 chứng khoán C Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 55 . Vốn đầu tư ban đầu: +70 - 35 - 35 = 0 . Tổng rủi ro đối với nhân tố thứ nhất: -1*0.8 + 0.5*(-0.2) + 0.5*1.8 = 0 . Tổng rủi ro đối với nhân tố thứ hai: -1*0.9 + 0.5*1.3+0.5*0.5 = 0 . Lợi nhuận sau một năm: 2*(35 – 37.2) + 37.8 – 35 + 38.5 – 35 = $1.9 . Giả sử tất cả thị trường đều tiến hành chiến lược trên: giá thị trường của A sẽ giảm; giá thị trường B và C sẽ tăng cho đến khi bằng với giá theo mô hình APT. Khi đó thị trường rơi vào trạng thái cân bằng và cơ hội kinh doanh chênh lệch giá biến mất. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT
Tài liệu liên quan