Quan điểm, cách tiếp cận củaTrường phái Sự phụ thuộc
Blomstrom and Hettne (1984) cho rằng Trường phái Sự phụ thuộc phản ánh tiếng nói của các nước Thế giới thứ 3 để đối lại với quan điểm của Trường phái HĐH.
22 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1939 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết phát triểnQuan điểm, cách tiếp cận củaTrường phái Sự phụ thuộcQuan điểm, cách tiếp cận củaTrường phái Sự phụ thuộcBlomstrom and Hettne (1984) cho rằng Trường phái Sự phụ thuộc phản ánh tiếng nói của các nước Thế giới thứ 3 để đối lại với quan điểm của Trường phái HĐH. Magnus BlomstromEmeritus Björn HettneVSI. Bối cảnh lịch sửSự đổ vỡ của chương trình "Phát triển kinh tế các nước Châu Mỹ La Tinh - ECLA" của Liên hợp quốc kéo theo khủng hoảng về kinh tế, chính trị xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960: --> Sự mất niềm tin vào các lý thuyết của Trường phái HĐHChịu ảnh hưởng từ mô hình phát triển của Trung Quốc và Cuba: Tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN;Cuộc cách mạng Trung Quốc 1950Cuộc cách mạng Cuba 1959II. Thừa kế lý thuyếtPhê phán chính sách chuyên môn hoá lệnh lạc của ECLA;Tư tưởng của chủ nghĩa Marxit mới: Dựa trên thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc và CubaIII. Một số nghiên cứu điển hìnhAndré Gunder FrankTheotonio dos SantosSamir AminAndré Gunder FrankSỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ KÉM PHÁT TRIỂNPhê phán lý thuyết của Trường phái HĐH vì:Trường phái HĐH giả định rằng sự lạc hậu của các nước Thế giới thứ 3 là do các yếu tố nội tại của các nước nàyTrường phái HĐH bỏ qua lịch sử của các nước này và cho rằng các nước phát triển phương Tây là hình mẫu để các nước Thế giới thứ 3 hướng tới.Sử dụng mô hình "quốc mẫu - chư hầu" để giải thích cơ chế tạo nên sự kém phát triển: Sự bóc lột của các nước phát triển chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển ở các nước Thế giới thứ 3; càng có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển thì các nước Thế giới thứ 3 càng khó thoát khỏi sự kém phát triển. Giải thích Sự kém phát triển của các nước Thế giới thứ 3 là hệ quả của một quá trình lịch sử lâu dài bị thực dân xâm lượcTheotonio dos SantosCẤU TRÚC CỦA SỰ PHỤ THUỘCCó ba dạng quan hệ phụ thuộc trong lịch sử:Đến cuối thế kỷ 19: Sự phụ thuộc dạng thuộc địaTừ cuối thế kỷ 19: Sự phụ thuộc tài chính-công nghiệpTừ sau CTTG II: Sự phụ thuộc công nghệ-công nghiệpKhi nào thì mối quan hệ giữa 2 hay nhiều quốc gia được coi là sự phụ thuộc ?Sự phụ thuộc công nghệ - công nghiệpTừ sau CTTG II, các nước kém phát triển bắt đầu quá trình công nghiệp hoá và gặp những khó khăn cơ bản và các khó khăn này được tạo ra từ mối quan hệ với các nước phát triển.Các khó khăn cơ bảnPhụ thuộc vào xuất khẩuTình trạng thâm hụt cán cân thanh toánHệ quả là dẫn tới sự phụ thuộc về công nghệ, công nghiệp của các nước kém phát triểnSự độc quyền công nghệ của các nước đi trướcSự phụ thuộc công nghệ - công nghiệpSự phụ thuộc công nghệ-công nghiệp có ảnh hưởng gì đến cấu trúc nền kinh tế của các nước kém phát triển?Các tác động đến cấu trúc sản xuất: Sự mất cân đối trong cấu trúc sản xuất (nhị nguyên): Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất khẩu lạc hậu > Vậy, các chương trình phát triển nên nhắm vào đối tượng nào? Càng có nhiều quan hệ với các nước trung tâm (các nước phát triển Phương Tây) thì các nước ngoại vi (các nước TGT3) càng không có lợi cho sự phát triển của mìnhCác nước TGT3 cần tự lực phát triển: Dựa vào tài nguyên của mình, tự tìm ra con đường phát triển phù hợp, hướng tới sự độc lập và tự chủ trong phát triển đất nước--> Như vậy có phải là cắt bỏ mọi quan hệ với các nước khác trong quá trình phát triển đất nước?VI. So sánh Trường phái Sự phụ thuộc với trường phái HĐHSự giống và khác nhau giữa Trường phái Sự phụ thuộc và Trường phái HĐH như thế nào theo các khía cạnh sau?Trọng tâm nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuKhung lý thuyếtThừa kế về lý thuyếtNguyên nhân kém phát triển của các nước TGT3Bản chất của các mối quan hệ giữa các quốc giaDự báo chiều hướng phát triểnGiải pháp cho các nước TGT3 phát triểnNhóm 5Thank You !