Lý thuyết thương mại quốc tế

Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại

ppt50 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 7683 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kinh tế học quốc tế ThS. Nguyễn Việt Khôi Bộ môn KTTG và QHKTQT Khoa Kinh tế - ĐHQGHN CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ * I. Mục đích của chương Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại * II. Nội dung của chương Lý thuyết thương mại cổ điển (Ricardian Models) Lý thuyết trọng thương Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết thương mại tân cổ điển (Ricardian models - COC) Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế (IOC) Lý thuyết Hecksher-Ohlin (Factor-Endowment) Các lý thuyết thương mại trong nội bộ ngành * I. Lý thuyết trọng thương Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương (Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18) Sự giàu có (thịnh vượng) của 1 QG Có nhiều vàng bạc Phát triển ngoại thương (buôn bán với nước ngoài) Nội thương: “san đi bù lại” Xuất khẩu: kích thích sản xuất và gia tăng của cải QG. Nhập khẩu: gánh nặng, làm giảm cầu hàng hoá nội địa * Lý thuyết trọng thương Lợi nhuận buôn bán là kết quả của: Trao đổi không ngang giá Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt Kết quả: một bên thua và một bên được => “Zero-sum game” Vai trò của Nhà nước trong điều tiết kinh tế (bảo hộ). Mâu thuẫn: Kinh tế thị trường phát triển nhưng vai trò bảo hộ của Nhà nước lại lớn. * Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Chính sách: Cung nội địa vượt quá cầu  khuyến khích XK và hạn chế NK. Thâm hụt trong cán cân thanh toán  tăng ngoại thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm hụt đó. Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tương lai Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước. * Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Lý luận: Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình) Lần đầu tiên tư tưởng kinh tế được nâng lên như là một lý thuyết kinh tế * Lý thuyết trọng thương Hạn chế: Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0 Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX. chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác. * Lý thuyết trọng thương David Hume (1711-1776) Chỉ trích của David Hume: Thăng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn vì XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => hàng hóa trong nước không bán được => nhập khẩu tăng => thâm hụt CCTM  Trong dài hạn, không có thặng dư TM Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền kttg là một chiếc bánh” nước này có lợi thì nước khác bị thiệt => “zero-sum game” * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Gắn liền với tên tuổi của nhà kinh tế học Adam Smith. Người đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống về nguồn gốc thương mại quốc tế. Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776 của A.Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Adam Smith (1723-1790) * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Thương mại thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước Anh nhưng nguồn gốc giàu có của nước Anh Tuy nhiên giàu có của Anh không phải là do ngoại thương mà do công nghiệp  Nguồn gốc phát sinh ra của cải là từ SX. Giá trị mới được thực hiện trong lưu thông. Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX những ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối (lợi thế tuyệt đối để SX với chi phí thấp hơn các nước khác). Chi fí thấp hơn  có trao đổi (thương mại), Mỗi QG có một lợi thế tuyệt đối nhất định => Phân công lao động quốc tế trên TG. Thương mại tự do => nguồn lực của thế giới sẽ được sử dụng hiệu quả nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn TG. * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - NSLĐ trong SX Gạo của Mỹ gấp 6 lần của Anh nên Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong SX gạo. - NSLĐ trong SX Áo của Anh gấp 5/4 NSLĐ trong SX Áo của Mỹ nên Anh có lợi thế tuyệt đối trong SX áo.  Mỹ sẽ chuyên môn hóa SX gạo còn nước Anh sẽ chuyên môn hóa SX áo và 2 nước sẽ trao đổi gạo và áo với nhau. * Với tỉ lệ trao đổi 1 kg gạo = 1 chiếc áo Nếu Mỹ chuyên môn hóa sản xuất 6 kg gạo đổi lấy 6 chiếc áo => Mỹ lợi 2 chiếc áo so với sản xuất nội địa (6-4=2) => tiết kiệm 1/2 h lao động Để có 6 kg gạo, Anh sẽ mất 6h để sản xuất. Anh dùng 6h này để sản xuất áo => Anh sản xuất được 6hx5=30 áo => Anh trả Mỹ 6 áo và còn 24 áo  tiểt kiệm gần 5h lao động Lý thuyết lợi thế tuyệt đối * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Khi 1 quốc gia sản xuất 1 loại hàng hóa nào đó hiệu quả hơn quốc gia khác và kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hóa khác thì 2 quốc gia có thể thu được lợi ích bằng cách chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu hàng hóa còn lại. Thông qua CMH, các nguồn lực của 2 QG đều được sử dụng có hiệu quả và sản lượng của cả 2 H đều tăng. Thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối đem lại lợi ích cho cả 2 QG. * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế của lý thuyết trọng thương: cơ sở khoa học để tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lưu thông. Thương mại mang lại lợi ích cho cả 2 quốc gia  đúng với thực tế hơn so với lý thuyết trọng thương. Lần đầu tiên đề cập đến chuyên môn hóa và chỉ ra được lợi ích của việc chuyên môn hóa. Giải thích được một phần nhỏ hiện tượng thương mại quốc tế hiện nay: Thương mại giữa các nước phát triển đối với các nước đang phát triển. * Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Hạn chế Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng trong phân công LĐ quốc tế ở đâu và TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả. Lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra giá trị, lao động là đồng nhất và được sử dụng với tỷ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng hóa. * Lý thuyết lợi thế so sánh David Ricardo Các nguyên lý của kinh tế chính trị học (1817) David Ricardo (1772-1823) * Lý thuyết lợi thế so sánh Các giả định của lý thuyết: Chỉ có 2 QG và 2 loại SP. TMQT hoàn toàn tự do và không có chi phí vận chuyển LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong phạm vi mỗi QG nhưng không được di chuyển trên phạm vi QT. Dựa trên lý thuyết tính giá trị bằng LĐ * Lý thuyết lợi thế so sánh Các nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. Một quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hóa đó để đổi lấy hàng hóa khác. Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác (kế thừa luận điểm của A.S) hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thực hiện thương mại vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng khác. * Lý thuyết lợi thế so sánh Trong 1h LĐ: Mỹ SX được 6 kg gạo > 1 kg gạo nước Anh SX Mỹ SX được 4 chiếc áo > 2 chiếc nước Anh SX  Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong SX cả gạo và áo. * Lý thuyết lợi thế so sánh Nếu so sánh năng suất lao động giữa việc sản xuất gạo và áo ta thấy: - Mỹ có NSLĐ gấp nước Anh 6 lần trong SX gạo và 2 lần trong SX áo  Mỹ có lợi thế tương đối trong SX gạo (6 > 2). - Anh có NSLĐ bằng 1/6 của Mỹ trong sx gạo và bằng 1/2 Mỹ trong sx áo  Anh có lợi thế tương đối về SX áo (1/2 > 1/6).  Chính nhờ vào lợi thế tương đối mà Mỹ sẽ chuyên môn vào sản xuất gạo còn nước Anh sẽ chuyên môn hóa sản xuất áo. * Lý thuyết lợi thế so sánh Có TM, giá TG: 1kg lt = 1m vải Đổi gạo lấy áo Đổi áo lấy gạo 6kg gạo = 6 chiếc áo Mỹ lợi: 6 – 4 = 2 áo ↔ ½h lđ sx áo Anh lợi: (2 x 6h) – 6 áo= 6 áo ↔ 3h lđ sx vải Mỹ: CMH sx gạo Anh: CMH sx áo LTSS Nhu cầu * Lợi thế so sánh và miền trao đổi (Tỷ lệ trao đổi) D.Ricardo chỉ đề cập đến 1 trường hợp trao đổi (1:1). Thực tế sẽ có nhiều tỷ lệ trao đổi khác nhau và chỉ ở một số tỷ lệ nào đó thì việc trao đổi, buôn bán giữa Mỹ và Anh mới xảy ra. Mỹ chuyên môn hóa sản xuất 6kg gạo và chỉ đem trao đổi với Anh nếu được nhiều hơn 4 chiếc áo. Anh chuyên môn hóa sản sản xuất 12 chiếc áo, Anh chỉ trao đổi trong nước nếu được nhiều hơn 6kg gạo. 4m áo giá 1kg gạo ở Mỹ là 1USD, giá 1chiếc áo sẽ là 1.5USD. Tiền công 1h lđ ở Anh là 1 bảng. Tỷ giá là: 1GBP = 2USD, ta có bảng sau: Từ bảng trên, ta thấy giá gạo ở Mỹ thấp hơn ở Anh và giá áo ở Anh thấp hơn so với Mỹ, điều này đúng với kết quả lợi thế so sánh.. Kết quả cũng tương tự như vậy khi tính bằng đồng bảng Anh GBP. Lợi thế so sánh và tiền tệ * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Hạn chế của các lý thuyết TMQT cổ điển: vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để nghiên cứu thương mại quốc tế tức là xem xét giá trị hay giá cả của một sản phẩm dựa trên số lượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh LTSS của một nước đối với một loại SP nào đó * Lý thuyết thương mại tân cổ điển HABERLER VỚI LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI (1936) * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Chi phí cơ hôi: Số lượng của 1 sản phẩm khác mà người ta phải hi sinh để có đủ tài nguyên sản xuất thêm 01 đơn vị sản phẩm khác. * Chi phí cơ hội của Gạo? * Chi phí cơ hội của Áo? * Mỹ phải hi sinh 2/3 chiếc áo để có đủ tài nguyên sản xuất tăng thêm 01 kg gạo  Chi phí cơ hội để để sản xuất 1kg gạo là 2/3 chiếc áo. Anh, Chi phí cơ hội để sản xuất 1kg gạo là 2 chiếc áo  Mỹ có lợi thế so sánh hay lợi thế chi phí về sản xuất gạo (2/3 < 2)  Mỹ nên CMH và XK gạo Đối với sx áo, CPCH của Mỹ để SX thêm 1 chiếc áo là 3/2 kg gạo còn Anh là ½ kg gạo  Anh có lợi thế so sánh, hay lợi thế chi phí về sx áo  Anh nên CMH và XK áo LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI So sánh với D.Ricardo? Giống: kết quả nghiên cứu Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội tránh được giả thiết cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra mọi sản phẩm  cách giải thích này chặt chẽ hơn. * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CPCH có thể được minh hoạ bằng đường giới hạn khả năng sx (PPF) X X PPF là tập hợp các điểm chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của 2 SP mà QG có thể SX khi sử dụng toàn bộ tài nguyên với kĩ thuật tốt nhất. * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CPCH cố định là một lượng không đổi của 1 hàng hóa phải bỏ ra khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thứ hai Chi phí cơ hội cố định khi: Các nguồn lực, các yếu tố sản xuất có thể thay thế hoàn toàn cho nhau hay được sử dụng theo một tỷ lệ cố định trong sản xuất cả 2 hàng hóa Tất cả các đơn vị của cùng một yếu tố là đồng nhất hay cùng chất lượng. Khi đó mỗi quốc gia chuyển dịch các nguồn lực từ sản xuất hàng hóa này sang hàng hóa kia là như nhau. * Giới hạn khả năng sản xuất với CPCH ko đổi Số liệu về khả năng SX của 2 QG: Nhật và Anh Đơn vị tính: triệu tivi, triệu m vải * Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi 90 60 A Nhật Bản 40 E Anh 40 Những điểm nằm bên trong PPF biểu hiện nguồn tài nguyên ko được sử dụng hoàn toàn, ko hiệu quả. Còn những điểm nằm bên ngoài PPF là ko thể đạt được bằng nguồn tài nguyên và kỹ thuật hiện có của các QG. * Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi CPCH để sx tivi ở Nhật = 2/3 (1t = 2/3v); ở Anh = 2  PPF của 2 QG là đường thẳng Giả định rằng giá cả bằng CPSX  giá cả so sánh của tivi so với vải ở Nhật là: Pt/Pv = 2/3; ở Anh là 2  nước N có lợi thế so sánh về việc SX tivi (2/3<2). Mặt khác, Pv/Pt (ở N) = 3/2; Pv/Pt (ở A)=1/2  Anh có lợi thế so sánh về sx vải * Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Chính sự khác nhau về giá so sánh là biểu hiện về lợi thế so sánh  sự khác nhau về giá cả SP so sánh là cơ sở để sinh ra TMQT hay cơ sở để sinh ra TMQT là do sự khác nhau về CPCH trong việc SX ra SP giữa 2 QG Lưu ý: CPCH là không đổi trong phạm vi mỗi QG, nhưng nó lại khác nhau giữa các QG và chính điều này là cơ sở để sinh ra TMQT * Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Lưu ý: Nếu giá cả không bằng chi phí sx thì sao? RS RD Pt/Pv Qt 2 2/3 Nếu 2/3 <Pt/Pv < 2 thì Nhật sẽ chuyên môn hóa vào sx ti vi, Anh chuyên môn hóa vào sx vải  Giá cả bằng đường cung tương đối về tivi của Nhật và Anh giao với đường cầu tương đối về tivi của Nhật và Anh. 1 Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Câu hỏi: A. Nếu giá tương quan thế giới lớn hơn 2 thì điều gì sẽ xảy ra? B. Nếu giá tương quan thế giới nhỏ hơn 2/3 thì điều gì sẽ xảy ra? * * Phân tích lợi ích của TM 90 60 A Nhật Bản 40 E Anh 40 PPFs khi không có TM N: TD tại A (90t,60v) A: TD tại E (40t,40v) KNSX = KNTD * Phân tích lợi ích của TM 90 60 A Nhật Bản 40 E Anh 40 Có TMQT 1t = 1v N: CMHSX t  180t A: CMHSX v  120v 70t = 70v N: TD tại A’ (110t,70v) A: TD tại E’ (70t,50v) CPCH ≠ nhau TD tăng, khả năng TD được mở rộng ra bên ngoài A’ E’ * Phân tích lợi ích của TM TMQT TD tăng Nhật: 20t, 10v Anh: 30t, 10v Nguyên nhân: Do sự gia tăng tổng sản lượng TG. Khi ko có TM, N và A sx được 130t (90+40) và 100v (60+40) Có CMH + TMQT: tổng sản lượng TG là 180t (N tập trung sx) và 120v (A tập trung sx)  Tổng slg TG tăng: 50t và 20v, phân bổ cho N và A * Phân tích lợi ích của TM Nhưng có phải tất cả các nước chỉ CMH sx mặt hàng mà QG đó có CPCH thấp hơn các QG ≠ hay không??? Lợi ích của TM có được là nhờ CMH KHÔNG * Phân tích lợi ích của TM Nhật: nước lớn Anh: nước nhỏ (Quy mô sx = ½) Ko thể CMH 1 H  sx 2 H CMH 1 H (v) Giá cả trao đổi t và v = CPCH để sx t của N Trao đổi t và v Nhật: TD như cũ Anh: TD mở rộng * Phân tích lợi ích của TM 120 40 A 40 E 30 E’ 60 20 Có TMQT 1t = 2/3v N: sx cả t và v (120t, 20v) A: CMHSX v  60v 20t = 30v N: TD tại A’ (90t,60v) A: TD tại E’ (40t,30v) Quy mô QG ≠ nhau Anh: TD tăng và KNTD mở rộng ra bên ngoài 60 90 A’ * Phân tích lợi ích của TM Vậy TMQT luôn đem lại lợi ích cho nước nhỏ??? KHÔNG Giải thích Nhật sẽ không đem t đổi lấy v ở nước Anh mà đem t đổi lấy v với một nước lớn khác cũng sx vải, ví dụ Đức Lượng vải nước Đức đủ lớn để đáp ứng nhu cầu nước N và có thể qđ được giá cả và tỉ lệ trao đổi  Nước A bây giờ, đem vải của mình ra trao đổi với tỉ lệ mới được xđ bởi nước N và Đ  khó khăn cho những nước nhỏ khi tham giá TMQT TMQT không đảm bảo ngt hai bên cùng có lợi (đối với nước nhỏ). Nước nhỏ có thể gặp phải rủi ro nếu nhu cầu về H của nước đó bị suy giảm (do đã CMH hoàn toàn mà nước lớn lại không trao đổi). * LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Ưu điểm: Giải thích TMQT dựa trên lợi thế so sánh bằng CPCH tránh được giả thiết lđ là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị. Khi quy mô các nước khác nhau  CMH khác nhau. Hạn chế: Chưa giải thích được TMQT với chi phí cơ hội tăng * Ôn tập 1.Lợi thế so sánh của một quốc gia là gì? Có mấy cách tiếp cận về lợi thế so sánh? 2.Hãy nêu những cơ sở tồn tại của thương mại quốc tế? Cơ sở nào có tính phổ biến và phù hợp với thực tiễn của các nước đang phát triển? 3.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội không đổi. 4.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng. 5.Nêu những ưu điểm và hạn chế của lý thuyết thương mại tân cổ điển? 6.Bảng phía dưới chỉ ra số ngày lao động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải và ôtô ở Anh và Mỹ. a, Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của từng quốc gia? b, Xác định mức giá tương đối của ôtô so với vải và phân tích lợi ích của mỗi nước khi có thương mại. 7. Hãy đưa ra một ví dụ bằng số về chi phí cơ hội tăng và vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất với số liệu đó. * Thank you!!!
Tài liệu liên quan