Lý thuyết và lý thuyết công tác xã hội

Hiểu được lý thuyết, lý thuyết công tác xã hội là gì? Vai trò và chức năng của lý thuyết trong thực hành CTXH Quan niệm về cấu trúc xã hội của lý thuyết CTXH

pptx61 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3339 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết và lý thuyết công tác xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI2.1.Mục tiêuHiểu được lý thuyết, lý thuyết công tác xã hội là gì?Vai trò và chức năng của lý thuyết trong thực hành CTXHQuan niệm về cấu trúc xã hội của lý thuyết CTXH2.2.Lý thuyết là gì?Liệt kê các lý thuyết xã hội có thể áp dụng cho công tác xã hội?Vi môTrung gianVĩ môThế nào là một lý thuyết? (thảo luận nhóm)-5 phútLý thuyết?Định hướng giải quyết vấn đềHình thức giải thích có hệ thống các vấn đề còn đang gây tranh cãiVượt quá sự lý giải, LT còn giúp suy luận-suy đoán các vấn đề hay các hành viLý thuyết?Hệ thống các giả định có quan hệ, mối quan hệ logic nhằm lý giải các vấn đề thực tiễn của đời sốngHệ thống các biến số hay các đặc tính mang tính giả thuyết-giả định nhằm tạo dựng mối quan hệ giữa các vấn đề với nhauMột hệ thống những bình luận về mối quan hệ giữa các biến số biểu hiện được các cách hiểu có hệ thống về hành vi, các sự kiện hay các tình huống của cuộc sống và đề ra các cách thức giải thích tại sao điều đó xảy raMô hình về lý thuyết khoa họcDữ liệu/DataGhi chép/recordsThấu hiểu/insightThực nghiệm/experimentsMÔ HÌNH/LÝ THUYẾT KHOA HỌCPhân tíchNguồn: Lý thuyết công tác xã hội?Trường hợpTrung bìnhVĩ môCá nhânMôi trường2.4. Lý thuyết thực hành ctxhCan thiệp?Cá nhân NhómCộng đồngLợi ích (a) dự đoán và lý giải hành vi của thân chủ; (b) khái quát hóa thân chủ và các vấn đề của thân chủ; (c) xây dựng hệ thống các hoạt động can thiệp; (d) xác định hạn chế về tri thức liên quan đến các tình huống điều trị.ĐƠN GIẢN HÓA HÀNH VI CON NGƯỜILý thuyết thực hành ctxhThảo luận: thế nào là một lý thuyết cho thực hành CTXH?Thời gian: 5 phút2.5. Mối quan hệ giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành ctxhCâu hỏi: Đâu là mối quan hệ bổ trợ giữa lý thuyết và thực hành công tác xã hộiBA NỀN TẢNG TRỤ CỘT CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘILý thuyết-mô hình-luận điểmCác lý thuyết cơ bảnLý thuyết hệ thống/ System theoryTâm động học /PsychodynamicHọc hỏi xã hội/ Social learningXung đột/ ConflictCác lý thuyết phát triểnCác lý thuyết lập luận về đạo đức/ theories of moral reasoningKohlberg, GilliganCác lý thuyết về nhận thức/theories of cognitionPiagetCác lý thuyết siêu việt về phát triển con người/ transpersonal theories on human developmentLý thuyết về các giai đoạnEriksonCác luận điểm cơ bảnSức mạnh/strengthsNữ quyền/ feminismHệ sinh thái/ eco-systemsCác mô hình thực hành Giải quyết vấn đề/ problem solvingTập trung vào nhiệm vụ/ task-centeredTập trung vào giải pháp/ solution-focusedTường thuật-kể chuyện/ narrativeHành vi-nhận thức/cognitive-behaviorKhủng hoảng/ crisisLÝ THUYẾTMÔ HÌNHLUẬN ĐIỂMMột đánh giá chung nhất về cái hiện thực, ở đó cái lẽ phải được bổ trợ bởi các bằng chứng được thu thập bởi một phương pháp khoa họcLý thuyết đi vào lý giải một cách đi được chứng minh về tại sao một điều gì đó lại xảy raXuất phát điểm cho một kế hoạch hành động, nó lý giải cho việc điều gì cần xảy ra trong thực tiễn theo một cách chung nhấtCách thức nhận thức về thực tại từ một quan điểm giá trị. Luận điểm có ảnh hưởng nhiều đến việc chọn lựa lý thuyết về mô hình hành độngVí dụ: Lý thuyết học hỏi lý giải hành vi theo cách mà cá nhân học được gì từ môi trườngVí dụ: Mô hình hành vi (được dựa trên lý thuyết hành vi) đưa ra những hướng dẫn để tạo ra những thay đổi gì về hành vi trong môi trườngVí dụ, ứng dụng luân điểm hệ sinh tháiPayne (1997) cho rằng lý thuyết CTXH thành công khi nó bao hàm được cả ba vấn đề nàyCác thành tố của một nghiên cứu xã hộiPHƯƠNG PHÁP CỤ THỂPHƯƠNG PHÁP LUẬNLUẬN ĐIỂM LÝ THUYẾTNHẬN THỨC LUẬNTrích từ: Crotty (1998), kham (2012)Kiến tạo luậnTương tác biểu trưngPP LUẬN DÂN TỘC HỌCQUAN SÁTKHẢO SÁTPHỎNG VẤNĐIỀN DÃNHẬT KÝĐánh giá về cá nhân trong môi trườngỨng dụng lý thuyết: LT cho ta biết cần làm gì, dự đoán trước được điều gìLựa chọn các lý thuyết thực hành phú hợp với đánh giáGiám sát kết quảCÁC KẾT QUẢ CÓ TƯƠNG THÍCH VỚI NHỮNG DỰ ĐOÁN KHÔNGCÓKHÔNGTôi có thực hiện LT đó chính xác?Không chắcTiếp tục thực hiệnCần thêm sự tư vấnLT nào khác có thể phù hợp?Tôi có bỏ qua thông tin gì không?Cần thêm sự tư vấn (nếu cần)Nguồn: Các cấp độ-loại hình của Lý thuyết công tác xã hộiQuan điểm của Rees (1991) và Fook (1993):Lý thuyết xã hội của các nhà duy vật (Rees)/lý thuyết bình diện rộng và nền tảng tri thức (Fook):chủ yếu liên quan nhiều đến những cấu trúc về kinh tế và chính trị của các xã hội các mục đích của các thiết chế xã hội, cụ thể là công tác xã hội và an sinh xã hội trong đó.Lý thuyết chiến lược (Rees)/Các lý thuyết thực hành (Fook):triển khai các phương pháp can thiệp những đánh giá về việc cán sự xã hội hành động như thế nào hoặc cần hành động như thế nào.Các tư tưởng thực hành (Rees)/Các hình thức thực hành cụ thể (Fook):liên quan nhiều đến cách thức mà họ thực hiện những kinh nghiệm của mìnhliên quan đến tri thức trong thực hành.Các loại hình LT theo quan điểm của SibeonCác kiểu lý thuyếtLý thuyết chính thứcLý thuyết phi chính thứcCác lý thuyết về công tác xã hội là gìNhững đánh giá thành văn chính thức xác định bản chất và các mục đích của an sinh xã hội (bệnh học, cách mạng tự do, nữ quyền mác xít) Những giá trị văn hoá, đạo đức, chính trị của các nhà thực hành công tác xã hội xác định những chức năng của công tác xã hộiCác lý thuyết về việc thực hiện công tác xã hội như thế nàoNhững lý thuyết thực hành thành văn (ví dụ, nghiên cứu trường hợp, trị liệu gia đình, công tác nhóm)Những lý thuyết hoạt động thực hành bất thành văn và có nguồn gốc về mặt quy nạp được tạo dựng từ những hoạt động trải nghiệmCác lý thuyết về lĩnh vực thân chủCác lý thuyết khoa học xã hội thành văn chính thức và những dữ liệu thực nghiệm (ví dụ như về nhân cách, hôn nhân, gia đình, chủng tộc, tầng lớp, giới)Cách sử dụng kinh nghiệm và những ý nghĩa văn hoá chung của những người thực hành (như, gia đình như là một thiết chế, hành vi chuẩn mực, cha mẹ tốt)Mối quan hệ giữa các luận điểm-lý thuyết-mô hình CTXHLuận điểm chung nhấtLý thuyết chung nhấtMô hìnhchung nhấtLuận điểm công tác xã hội Lý thuyếtcông tác xã hội Mô hìnhcông tác xã hội BÊN TRONGBÊN NGOÀILý thuyết tâm động họcCác lý thuyết phát triểnLý thuyết nhận thứcLý thuyết gắn kếtLý thuyết siêu cá nhânLý thuyết hành viCác hình thức trị liệu liên quan đến thuốc/dược lýĐạo đức và công bằng xã hộiCác lý thuyết nhóm và gia đìnhLý thuyết vốn xã hộiCác lý thuyết xã hội học(weber, durkheim)Các lý thuyết xã hội học (Marx, Parsons)Các luận điểm hệ thống sinh tháiLý thuyết học hỏi xã hộiCác lý thuyết tổ chứcCác lý thuyết kinh tếCÁ NHÂNTẬP THỂPhù hợp với những đánh giá về bản chất con ngườiMột chiến lược hướng dẫn cho quá trình làm việc với các nhóm thân chủ cụ thểMột chiến lược hướng dẫn cho tiếp cận đến một thân chủ cụ thểChúng ta thực sự làm gì để thúc đẩy tiến trình thay đổi2.7. Các chức năng của lý thuyết Câu hỏi: NVXH tiếp cận như thế nào đối với các hoạt động thực hành CTXH?đơn giản hoá các hiện tượng phức tạp qua việc nhấn mạnh đến những mối quan tâm của người thực hành về tư tưởng, cảm xúc, hành vi và các biến cố trong đời sống của thân chủ được xem xét là phù hợp cho việc đánh giá;giúp NVXH thiếp lập được các mối quan hệ nhân quả và do đó dự đoán trước được hành vi tương lai của thân chủ;đơn giản hoá việc chọn lựa các kết quả của sự can thiệp;Các chức năng của lý thuyếthướng dẫn sự chọn lựa của NVXH về các mô hình can thiệp hiệu quảchống lại các tiến trình hoạt động phi lýhuy động các nguồn lực xã hộixây dựng sự phát triển hệ thống tri tức từ các tình huống can thiệp trị liệuCác nhân tố cho lý thuyết thực hànhHành vi cá nhânBối cảnh tổ chứcCác nhân tốThiết lập mối quan hệ tin tưởng-chặt chẽ với nhà thực hành: Người thực hành có đủ năng lựcBối cảnh can thiệp đặc biệt hướng đến trợ cho thân chủ có cảm giác được an toàn-có thêm những sự kỳ vọng về sự trợ giúpCan thiệp được dựa trên các tiến trình hợp lý với bản chất của con người và bối cảnh sốngCan thiệp đòi hỏi có sự tham gia chủ động của nhà thực hành và thân chủ, cả hai đều phải tin rằng chính họ là phương thức đề phục hồi lại sức khoẻ và cải thiện được chức năng. Là việc tạo sự thay đổi về hành vi của thân chủ:Cần có sự kết hợp về các hoạt động trị liệuCần có mối quan tâm của người thực hành hướng đến mô hình quy chiếu về can thiệp cho những kết quả tích cựcCâu hỏiCác nhân tố sau chiếm ? % ý nghĩa của hoạt động thực hành?Đặc điểm của thân chủ Sự kết hợp các hoạt động trị liệu Các lý thuyết và mô hình định hướng thực hành Tác động cuả y học 40-30-15-152.8. Lựa chọn lý thuyết cho thực hànhLàm thế nào để chọn lựa lý thuyết phù hợpNhiều lý giải được đề cập: cần tạo được các chiến lược can thiệp hiệu quả cho nhiều đối tượng thân chủ khác nhau.Nhất quánHữu ích cho các thân chủToàn diện-có khả năng tạo được hoạt động thực hành trực tiếpKhông quá phức tạpCó thể kiểm tra được2.9. Những mô hình và quan hệ khác nhau giữa lý thuyết và thực hànhKiểuNhững hình thức phản đốiNhững tranh luận ngược lại sự phản đốiCác lý thuyết chung nhất về hành vi và đời sống xã hội có nhiều đóng góp đối với công tác xã hội, Duy trì lý thuyết vì sự hỗ trợ học thuật khi các nhà thực hành phát hiện được chúng khó có thể áp dụng (ví dụ, có nhiều những quan niệm của khoa học xã hội, Hardiker, 1981)Các lý thuyết có thể được sử dụng nhằm tăng cường những tranh luận và dành cho công tác giảng dạy mà không cần tính ứng dụngCác lý thuyết chung nhất được tạo nên nhằm xây dựng những hình thức hướng dẫn thực hành, chúng có thể thử nghiệm được theo các phương pháp khoa học;Nhiều nhà công tác xã hội (theo quan điểm thực chứng) chấp nhận những lý thuyết này mà không có hiệu quả thực nghiệmCác thử nghiệm thực nghiệm có thể khó đối với con người, nhưng hành động lại cần để qua đó một lý thuyết chưa được thực nghiệm lại tạo được những hình thức hướng dẫn hữu ích, KiểuNhững hình thức phản đốiNhững tranh luận ngược lại sự phản đốiLý thuyết là một quá trình nghiên cứu và những tranh luận qua đó những giả thuyết hành động được thử nghiệm đối lập với những hình thức tích luỹ kinh nghiệm và quan điểmNhững hình thức định hướng đến vòng tròn về sự bất đồng về các nền tảng tư tưởng hơn là sự phân loại; những cách hướng đến khả năng chấp nhận về quan điểm trong tranh luận mà không cần tính hiệu quả của thực nghiệm.Các lý thuyết về những nhà thực hành thường không bao giờ kết thúc, cũng chẳng có những vấn đề xác định cuối cùng nào, do đó chu trình tranh luận cũng có lẽ mang tính hiện thực, ít ra cách tiếp cận này cũng cho phép các nhà thực hành có tham gia vào sự phát triển lý thuyết nhiều hơn là làm đơn giản hoá lý thuyết sử dụngLý thuyết hà một loạt những hình thức khái quát được dựa trên sự tích luỹ hoạt động thực hành, những trải nghiệm mà nó thể hiện và khát quát hoáKhông giống với sự tín nhiệm xã hội bởi vì nó không được thử nghiệm về mặt khoa họcXã hội có lẽ thích thử nghiệm lý thuyết thông qua trải nghiệm hơn là qua thực nghiệmKiểuNhững hình thức phản đốiNhững tranh luận ngược lại sự phản đốiLý thuyết có được từ nhiều nguồn khác nhau nhằm tạo nên các mô hình thực hành nhưng những hành động tuân theo những mô hình như vậy lại bị thay thế hoặc bị giới hạn bởi chính những áp lực chính trị hoặc tổ chứcHướng đến sự chấp nhận những áp lực rộng hơn chúng có lẽ không phải là sự chấp nhận thân chủ; những khó khăn quyết định khi những áp lực đó có thể áp dụng và khi nao chúng bị phản đối Những áp lực là hiện thực và cần được tính đến trong một lý thuyết nếu có hữu ích về mặt thực nghiệmLý thuyết phát triển từ trải nghiệm thực hành nhưng lại được thử nghiệm và được thay thế qua những nghiên cứu thực nghiệm và những tranh luận lý luậnCác lý thuyết xuất phát từ thực nghiệm có lẽ khó để kiểm nghiệm; chúng được sử dụng mà không cần kiểm nghiệmCách tiếp cận này cho phép sự tham gia của những người thực hành trong sự phát triển lý thuyết; đảm bảo được nghiên cứu thực nghiệm được phát triển dựa trên ền tảng thực hành2.10. Các cách tiếp cậnCách tiếp cận nhị nguyên Cách tiếp cận tương phản phê phán Cách tiếp cận phân tích về quyền lực Cách tiếp cận cảm xúc-tư duy Cách tiếp cận tam luận điểm 2.11. Quan điểm chiết trung (electicisim)Tính hội nhập hệ thống:Một mô hình hội nhập với những hướng dẫn về các tiêu chí về sự lựa chọn các lý thuyết và một cấu trúc chắc chắn cũng có thể giúp có được những quan điểm khác nhau cần được sử dụng một cách hệ thống. Thực hành dựa trên cá nhânCác cá nhân hoặc một nhóm các đồng nghiệp làm việc với nhau cũng có thể tạo được sự tập hợp các quan điểm lý luận. Một vấn đề có thể đạt được sự đồng thuận từ các nhà quản lý qua việc sử dụng một hệ thống cụ thể.Chọn lựa cách điều trị hệ thốngLựa chọn một mô hình và một quan điểm theo một cách thức có tổ chức khác Các cách tiếp cận phù hợp không chính thứcMột quá trình không chính thức của việc thu thập và tổng hợp những quan điểm mới theo một cách tiếp cận cá nhân. Việc chọn lựa cẩn thận và tranh luận với những người khác cũng sẽ giúp việc có quyết định làm thế nào để có sự kết hợp tốt nhất trong hoạt động của cán sự xã hội.Những cách ứng dụng tạm thờiNhững cách ứng dụng này là những hình thức đồng tình xảy ra thường xuyên của các cán sự xã hội khi biết về cái gì phù hợp với một tình huống.Câu hỏi?Nên chọn 1 lý thuyết duy nhất hay sử dụng nhiều lý thuyết cho hoạt động thực hành công tác xã hội?Những tranh luậnỦng hộPhản đốiCác thân chủ cần thu được lợi ích từ mọi tri thức sẵn có do vậy cần giới hạn các luận điểm lý thuyếtCác thân chủ không thu được lợi ích khi NVXH nhận thức được các hình thức công việc trước đó trong nghề của mình và có lẽ để mất những lý thuyết được tóm lược sau nàyTri thức thực nghiệm về các kỹ năng hoặc về giao tiếp là có giá trị, coi trọng lý thuyết và có thể được sử dụng như một phần của việc áp dụng các lý thuyết Thuyết chiết trung tránh được trách nhiệm chuyên môn đối với việc tích luỹ và hội nhập các tri thức có trong công tác xã hộiCũng có nhiều mối quan hệ giữa những cách trợ giúp khác nhau Những tranh luậnỦng hộPhản đốiLý thuyết thực hiện ở các cấp độ khác nhau (ví dụ, lý thuyết lấy nhiệm vụ làm trung tâm cũng đưa ra những hướng dẫn cụ thể về các tình huống cụ thể trong khi thuyết tâm động học lại đưa ra các quan điểm trên bình diện rộng về giải thích hành vi); các lý thuyết ở các cấp độ khác nhau có thể được sử dụng cùng nhauChẳng có một cơ sở rõ ràng nào quyết định đến việc sử dụng một lý thuyết này hơn lý thuyết khác hoặc lựa chọn một lý thuyết này trong nhiều lý thuyết khác, việc quyết định chọn lựa lý thuyết này hay khác thuần tuý là dựa trên sự tuỳ hứng hoặc dựa trên cảm nhận của cá nhân hơn là những quyết định duy lýNhững tranh luậnỦng hộPhản đốiMột số lý thuyết không đòi hỏi bao hàm được tất cả các công việc (ví dụ lý thuyết Mác xít không cung cấp những tri thức tâm lý học hoặc những hướng dẫn về mặt kỹ năng) và do đó cũng cần phải thực hiện trong mối liên hệ với những vấn đề khác, những hình thức quan tâm được đưa ra cũng cần được thực hiện về những vấn đề mà chúng phù hợpNVXH cũng cần hiểu được nhiều cách tiếp cận lý thuyết, một số là phức hợp và cần có sự giám sát và nghiên cứu; điều này không cần cho NVXH có thêm thời gian, nếu ai đó sử dụng nhầm một lý thuyết, họ cũng không cần được cảnh báo hoặc có thể đưa vấn đề này đi theo đúng hướng hơn.Những tranh luậnỦng hộPhản đốiMột số lý thuyết không đòi hỏi bao hàm được tất cả các công việc (VD LT Mác xít không cung cấp những tri thức tâm lý học hoặc những hướng dẫn về mặt kỹ năng) và cũng cần phải thực hiện trong mối liên hệ với những vấn đề khác, những hình thức quan tâm được đưa ra cũng cần được thực hiện về những vấn đề mà chúng phù hợpNVXH cũng cần hiểu được nhiều cách tiếp cận lý thuyết, một số là phức hợp và cần có sự giám sát và nghiên cứu; điều này không cần cho NVXH có thêm thời gian, nếu ai đó sử dụng nhầm một lý thuyết, họ cũng không cần được cảnh báo hoặc có thể đưa vấn đề này đi theo đúng hướng hơn.Những tranh luậnỦng hộPhản đốiMột số lý thuyết không đòi hỏi bao hàm được tất cả các công việc (VD LT Mác xít không cung cấp những tri thức tâm lý học hoặc những hướng dẫn về mặt kỹ năng) Và cũng cần phải thực hiện trong mối liên hệ với những vấn đề khác, những hình thức quan tâm được đưa ra cũng cần được thực hiện về những vấn đề mà chúng phù hợpNVXH cũng cần hiểu được nhiều cách tiếp cận lý thuyết, một số là phức hợp và cần có sự giám sát và nghiên cứu; điều này không cần cho NVXH có thêm thời gian, nếu ai đó sử dụng nhầm một lý thuyết, họ cũng không cần được cảnh báo hoặc có thể đưa vấn đề này đi theo đúng hướng hơn.Những tranh luậnỦng hộPhản đốiRất nhiều hình thức khác biệt được đưa ra giữa các lý thuyết là không phù hợp nhằm thực hành với những mối quan tâm về những quan điểm chung nhất và những quan điểm về thực hành giống như việc đánh giá hơn là những quan điểm về hành vi con người, môi trường xã hội hoặc các điều kiện xã hội mà những quan điểm thứ hai này cũng giúp đỡ được mọi ngườiRất nhiều lý thuyết có những kỹ năng tương tự nhưng với những cách đánh giá khác nhau hoặc trong một cách hiểu hoàn toàn khác về xã hội hoặc về con người; các lý thuyết này có lẽ cũng lại xung đột không phải với những cán sự trong việc nhận thức hoặc hiểu được những mâu thuẫn; điều này đôi khi cũng làm cho các cán sự và thân chủ lẫn lộn2.12. Những phân tích về lý thuyết CTXHNghiên cứu trường hợp/cá nhân Công tác xã hội nhóm nhómCông tác xã hội cộng đồngNghiên cứu trường hợp/cá nhânCác kiểu loại lý thuyếtRoberts và Nee (1970)Turner (1986)Howe (1987)Lishman (1991)Hanvey và Philpot (1994)Tâm động họcGiải quyết những vấn đề chức năng, tâm lý xã hộiTâm lý xa hội, phân tích tâm lý, giải quyết những vấn đề chức năng, tâm lý học siêu tôiPhân tích tâm lýTâm động họcNghiên cứu trường hợpHành vi-nhận thứcBổ trợ hành viTrị liệu hành viNhận thứcCông tác xã hội hành viCông tác xã hội hành viHành vi-nhận thứcCách tiếp cận hành viChữa trị gia đìnhtrị liệu gia đìnhChữa trị gia đình  trị liệu gia đìnhNghiên cứu trường hợp/cá nhânCác kiểu loại lý thuyếtRoberts và Nee (1970)Turner (1986)Howe (1987)Lishman (1991)Hanvey và Philpot (1994)Các lý thuyết xung độtCan thiệp khủng hoảngKhủng hoảng Can thiệp khủng hoảngCan thiệp khủng hoảngLấy nhiệm vụ làm trung tâm Tập trung vào nhiệm vụ(gắn cùng với các cách tiếp cận hành vi)Thực hành tập trung vào nhiệm vụ, những sự đồng thuận thành vănCông tác tập trung vào nhiệm vụCác lý thuyết hệ thống Mô hình về hệ thống cuộc sốngKhông được nhìn nhận như là một hình thức chính Cách tiếp cận hệ thốngNghiên cứu trường hợp/cá nhânCác kiểu loại lý thuyếtRoberts và Nee (1970)Turner (1986)Howe (1987)Lishman (1991)Hanvey và Philpot (1994)Tâm lý học xã hội/các lý thuyết vai tròXã hội hoáLý thuyết vai trò, lý thuyết truyền thông, lập kế hoạch, ngôn ngữ thần kinhLý thuyết về sự gắn bó (khi có người thân mất/mất mát điều gì đó)Phát triển xã hội/xã hội họcCông tác xã hội cộng đồngNhững hình thức lựa chọn trong công tác chăm sóc cộng đồng Các lý thuyết về nhóm(tách biệt theo những hình thức nhóm khác nhau)(chỉ đối với nghiên cứu trường hợp)(chỉ đối với nghiên cứu trường hợp)Công tác với nhómCác cách tiếp cận nhân văn/hiện sinhTập trung vào thân chủ; hiện sinh; cấu trúc, phân tích quan hệTập trung vào thân chủ; (nhóm với ta cách như là một số các quan điểm đang tồn tại dưới tiêu đề “những người đi tìm kiếm cái tôi”Nghiên cứu trường hợp/cá nhânCác kiểu loại lý thuyếtRoberts và Nee (1970)Turner (1986)Howe (1987)Lishman (1991)Hanvey và Philpot (1994)Các lý thuyết cấp tiếnMác xítNữ quyềnMác xít cấp tiến, cấu trúc luận cấp tiến; tăng cường nhận thức (gồm cả công tác xã hội nữ quyền)Cách tiếp cận cấu trúcCách tiếp cận tham gia, các quyền về an sinh; các cách tiếp cận nữ quyềnCác lý thuyết chống lại quan điểm phân biệt chủng tộcCông tác xã hội chống lại phân biệt chủng tộcTrao quyền và biện hộCác quyền về an sinh, cách tiếp cận tham giaSo sánh các lý thuyết CTXHWhittaker và Tracy (1989)Turner (1983)Meyer (1983)Kettner (1975)Robert và Nee (1970)Mục đíchNhững đóng góp chung nhấtNhững giá trị tư tưởng nền tảngNhững triết lý của tác giả về các giá trị nền tảng của công tác xã hộiNhững đặc điểm chung nhất về cách tiếp cậnNền tảng tri thứcNhận thức về con ngườiNhững lý thuyết tâm lý và xã hội cơ bảnNền tảng tri thức từ tâm lý học và xã hội họcNhững nền tảng của khoa học hành viThành phần (ai tham gia và)đơn vị về sự quan tâmCấp độ can thiệp(nghĩa là: cá nhân,