MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc trưng cấu tạo của kim loại nguyên chất, cấu trúc
mạng tinh thể lý tưởng, các loại mạng tinh thể trong thực tế và những sai lệch trong
mạng tinh thể.
- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu kết cấu mạng tinh thể trong
thực tế.
- Hình thành kỹ năng phân tích xác định các kiểu mạng tinh thể trong kết
cấu vật thể.
4 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết về hợp kim - Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ : 1 Thời gian thực hiện : 45 phút
Tên chương: Chương I: LÝ THUYẾT VỀ HỢP KIM
Thực hiện ngàytháng năm 2010
TÊN BÀI : CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ CỦA KIM LOẠI NGUYÊN CHẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc trưng cấu tạo của kim loại nguyên chất, cấu trúc
mạng tinh thể lý tưởng, các loại mạng tinh thể trong thực tế và những sai lệch trong
mạng tinh thể.
- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu kết cấu mạng tinh thể trong
thực tế.
- Hình thành kỹ năng phân tích xác định các kiểu mạng tinh thể trong kết
cấu vật thể.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án thực hành.
- Đề cương bài giảng.
- Sổ tay giáo viên.
- Máy tính cá nhân và máy chiếu để chiếu nội dung.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian : 3 phút
+ Chào hỏi, quan sát lớp
+ Kiểm tra sỹ số lớp
+ Nhận xét tinh thần chuẩn bị học tập của lớp
III. GIẢNG BÀI MỚI :
TT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1
DẪN NHẬP:
( Gîi më, trao ®æi ph¬ng ph¸p häc,
t¹o t©m thÕ tÝch cùc cña ngưêi
häc....)
- Đưa ra một số vật thể thực tế
có kết cấu dạng tinh thể như tinh thể
của muối, đường, ...
- Đặt vấn đề về một kết cấu
mạng đơn giản để cấu tạo nên vật
chất.
- Trình bày
- Lắng nghe,
ghi nhận.
5’
2
GIẢNG BÀI MỚI:
(Đề cương bài giảng)
1.1 Khái niệm và đặc điểm của
kim loại.
1.1.1 Khái niệm về kim loại.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là
metallon) là nguyên tố có thể tạo ra
các ion dương (cation) và có các liên
kết kim loại.
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo nguyên
tử.
1.1.3 Liên kết kim loại.
- Liên kết ion.
- Liên kết đồng hoá trị.
- Liên kết kim loại.
- Liên kết hỗn hợp.
1.1.4 Tính chất kim loại.
-Kim loại có màu sắc đặc
trưng.
-Dẻo, dể biến dạng: uốn, gập,
dát mỏng.
-Dẫn điện và nhiệt tốt.
-Có hệ số nhiệt điện trở
dương.
1.2 Cấu tạo mạng tinh thể lý
tưởng.
1.2.1 Khái niệm.
- Mạng tinh thể là là một mô
hình không gian mô tả sự sắp xếp
của các chất điểm cấu tạo nên vật
tinh thể.
1.2.2 Các mạng tinh thể thường
gặp.
- Mạng lập phương thể tâm
(tâm khối).
- Mạng lập phương diện tâm.
- Mạng lục giác xếp chặt.
- Mạng chính phương thể tâm.
1.3 Các loại mạng tinh thể trong
thực tế.
1.3.1 Sai lệch đường.
- Sai lệch đường là sai lệch có
kích thước nhỏ (cỡ kích thước nguyên
tử) theo hai chiều và lớn theo chiều
- Thuyeát trình.
- Ñaët caùc caâu hoûi
cho hoïc sinh traû lôøi.
- Trình bày khái
niệm kim loại.
- Thuyeát trình veà
đặc điểm của kim
loại.
- Chiếu hình minh
họa cấu tạo.
- Thuyeát trình về
các liên kết của kim
loại.
- Chiếu hình minh
họa các liên kết.
- Thuyeát trình về
các tính chất kim
loại.
- Thuyeát trình về
các cấu tạo mạng
tinh thể lý tưởng.
- Trình bày các
mạng tinh thể
thường gặp.
- Chiếu hình ảnh
các loại mạng tinh
thể.
- Trình bày các
loại sai lệch trong
mang tinh thể.
- Laéng nghe,
ghi nhaän.
- Traû lôøi caâu
hoûi cuûa giaùo
vieân.
Chú ý theo
dõi, lắng nghe
- Chuù yù nghe
giaûng, ghi nhaän
caùc ñieåm caàn
thieát.
- Quan saùt
hình aûnh treân
maùy chieáu.
- Chuù yù quan
sát, nghe giaûng,
ghi nhaän caùc
ñieåm caàn thieát
8’
8’
7’
thứ ba, tức có dạng của một đường.
1.3.2 Sai lệch điểm.
- Là sai lệch có kích thước nhỏ
theo cả ba phương đo, có dạng bao
quanh một điểm.
1.3.3 Sai lệch mặt.
- Là loại sai lệch có kích thước
theo lớn hai chiều đo và nhỏ theo
chiều thứ ba, tức có dạng của một
mặt. Các dạng điển hình của sai lệch
mặt là biên giới hạt và siêu hạt, bề
mặt tinh thể.
- Chiếu hình ảnh
các loại sai lệch
mạng tinh thể.
3
CŨNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KẾT
THÚC BÀI:
1.1 Khái niệm và đặc điểm của
kim loại.
1.2 Cấu tạo mạng tinh thể lý
tưởng.
1.3 Các loại mạng tinh thể trong
thực tế.
Hệ thống lại kiến
thức đã trình bày.
Theo doõi, laéng
nghe.
9’
4
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Câu hỏi về nhà:
Câu 1: Giải thích tính dẫn điện và
dẫn nhiệt của kim loại và nêu ứng dụng
thực tế cho tính dẫn điện và dẫn nhiệt
của kim loại ?
Câu 2 : Hãy thiết lập kết cấu mạng
tinh thể muối ăn và cho biết mạng tinh
thể kiểu nào ?
5’
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội Dung :
................................................
- Phương Pháp :
- Thời Gian :
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Ngàythángnăm 2011
GIÁO VIÊN