1. Khái niệm lạm phát
Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian
Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả 2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dụng và CPI và
chỉ số điều chỉnh GDP
Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P
11 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết về lạm phát, chính sách tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Khái niệm lạm phát
Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá
chung (P) theo thời gian
Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả
2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dụng và CPI và
chỉ số điều chỉnh GDP
Giá trị thực của tiền:
là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn
vị tiền tệ = 1/P
I. LẠM PHÁT
1. Khái niệm lạm phát
2. Thước đo lạm phát
3. Cách tính tỷ lệ lạm phát
2. Thước đo lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng CPI- Consumer Price
Index
Chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ
hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình
Công thức Laspeyres:
CPIt =
ΣPi
tQi
0
ΣPi0Qi0
* 100
Trong đó:
• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t
• Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i
• Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i
Chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự
biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.
Chỉ số điều chỉnh GDPt =
GDPnt
GDPrt
* 100
Σ PitQit
Σ Pi0Qit
* 100
• Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)
• Qti là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t
=
3. Cách tính tỷ lệ lạm phát
Pt là chỉ số giá của thời kỳ t
Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)
(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh
GDP)
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =
Pt – Pt-1
Pt-1
* 100 (%)
II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1) Các phép đo lượng tiền cung ứng
2) Mục tiêu của chính sách tiền tệ
3) Các công cụ của chính sách tiền tệ
1. Các phép đo lượng tiền cung ứng
M0 = C
M1 = C + DD = M0 + DD
M2 = C + DD + tiền gửi không phát séc +
Tiền gửi có kỳ hạn
= C + Tiền gửi ngân hàng
M3 = M2 +Tiền gửi tại các định chế phi NH
= C + Các loại tiền gửi
L = M3 + Những thứ khác có thể được coi
là tiền
2. Mục tiêu của CSTT
a. Khái niệm
CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô mà
NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng
tiền cung ứng nhằm đạt được các
mục tiêu kinh tế đã đề ra từ trước.
- CSTT mở rộng
- CSTT thắt chặt
2. Mục tiêu của CSTT
b) Mục tiêu của chính sách tiền tệ
• Mục tiêu cuối cùng:
- Ổn định giá cả, ổn định lạm phát
- Tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế
• Mục tiêu trung gian
3. Các công cụ của CSTT
a) Nghiệp vụ thị trường mở
b) Nghiệp vụ tái chiết khấu
c) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc