Mạch điện tử - Chương 1: Diode bán dẫn

Nội dung • Diode bán dẫn thông thường • Chỉnh lưu • Mạch xén (clippers) và mạch ghim điện áp (Clampers) • Diode zener

pdf45 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạch điện tử - Chương 1: Diode bán dẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠCH ĐIỆN TỬ Chương 1. Diode bán dẫn 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 1 Nội dung • Diode bán dẫn thông thường • Chỉnh lưu • Mạch xén (clippers) và mạch ghim điện áp (Clampers) • Diode zener 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 2 Ký hiệu • Giá trị tại điểm tĩnh Q (quiescent-point): IEQ, VCEQ • Giá trị một chiều: IE, VCE • Giá trị tức thời: iE, vCE • Giá trị tức thời của thành phần thay đổi theo thời gian: ie, vce 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 3 Giới thiệu • Diode là một linh kiện điện tử phi tuyến đơn giản nhất. • Các loại diode: • Diode chân không, • Diode khí, • Diode chỉnh lưu kim loại, • Diode bán dẫn, vv • Các vật liệu bán dẫn thường dùng: • Silicon (Si) • Phổ biến nhất • Germanium (Ge) • Gallium Arsenide (GaAs) • Mạch siêu cao tần, phát quang và ứng dụng tần số cao 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 4 Cấu trúc nguyên tử 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 5 Cấu trúc tinh thể 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 6 Các mức năng lượng 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 7 Sự dẫn điện trong chất bán dẫn • Dòng khuếch tán (diffusion current): Khi có sự thay đổi mật độ electron (hole) • Dòng chảy (drift current): Khi có điện trường ngoài 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 8 Phân loại bán dẫn • “Doping” • Là quá trình đưa vào chất bán dẫn các chất khác cần thiết. • Bán dẫn loại p • Chất đưa vào: chất nhận (acceptor material). Ví dụ: Boron (III) • Cấu trúc tinh thể và sơ đồ mức năng lượng (xem trang sau) • Phần tử mạng điện chủ yếu: Lỗ trống (positive): p-type material • Bán dẫn loại n • Chất đưa vào: chất cho (donor material). Ví dụ: Phosphorus (V). • Cấu trúc tinh thể và sơ đồ mức năng lượng (xem trang sau). • Phần tử mang điện chủ yếu: Electron (negative): n-type material 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 9 Bán dẫn loại p • Chất đưa vào: Chất nhận (acceptor material). Ví dụ: Boron (III) • Cấu trúc tinh thể và sơ đồ mức năng lượng • Phần tử mang điện chủ yếu: Lỗ trống (positive): p-type material 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 10 Bán dẫn loại n • Chất đưa vào: Chất cho (donor material). Ví dụ: Phosphorus (V) • Cấu trúc tinh thể và sơ đồ mức năng lượng • Phần tử mang điện chủ yếu: Electron(negative): n-type material 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 11 Diode bán dẫn • Diode bán dẫn thông thường: • mạch chỉnh lưu và tách sóng • Zenner diode: • tạo điện áp chuẩn • Schottkky diode: • tụ điện bán dẫn thay đổi được • dùng trong các mạch cộng hưởng • LED (light-emitting diode): tạo ánh sáng • Tunnel diode: bộ tạo dao động điện trở âm • Photo diode: cảm biến ánh sáng 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 12 Diode bán dẫn thông thường • Cấu trúc và ký hiệu • Lớp tiếp xúc pn (pn junction) 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 13 Phân cực của diode 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 14 Quan hệ giữa dòng điện & điện áp • Diode lý tưởng • vi > 0: iD > 0 và vD = 0 (Diode ngắn mạch: short circuit) • vi < 0: vD < 0 và iD = 0 (Diode hở mạch: open circuit) vi ri vD iD + _ + _ 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 15 Quan hệ giữa dòng điện & điện áp Ví dụ: Cho mạch như hình vẽ, tìm dòng qua diode. a. Giả sử diode ON => VD=0 với ID>0 ID >0 (đúng với giả thiết) b. Giả sử diode OFF => ID=0 với VD<0 10=104.ID - VD =>VD=-10V ID=0 (đúng với giả thiết) 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 16 Quan hệ giữa dòng điện & điện áp Ví dụ: Cho Diode lý tưởng, tìm V? 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 17 Đặc tuyến Volt Ampere (VA) • Phân cực thuận (vD>0): • Phân cực nghịch (vD< 0): TD mVv  T D mV v oD eIi  TD mVv  oD Ii  )1()1(  T DD mV v o mkT qv oD eIeIi • I0 [A]: Dòng phân cực nghịch bảo hoà (reverse saturation current) • q = 1,6E-19 C • k = 1,38E-23 J/ 0K: Hằng số Boltzmann • T [0K]: Nhiệt độ tuyệt đối • m: 1 m  2: Hằng số thực nghiệm • VT=kT/q 25 mV, tại nhiệt độ phòng (27 0C) 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 18 Diode thực tế và xấp xỉ • V: điện áp ngưỡng • Rf: điện trở thuận của diode=điện trở động rd+điện trở tiếp xúc 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 19 Đặc tuyến Volt Ampere (VA) Ví dụ: I01=10 -16 A, I02=10 -14 A Tính ID1, ID2, VD1, VD2? 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 20 Diode • Điện trở tĩnh của diode: RD = VD/ID • Điện trở động  • Ảnh hưởng nhiệt độ • Mạch tương đương 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 21 T nV v D D nV eI dv di T D )(0 DD T D T D i mVn i nV iI nV r 25. 0    Phương pháp phân tích mạch diode • Đối với mạch tín hiệu lớn  Xem như diode lý tưởng  giải tích mạch • Đối với mạch tín hiệu bé  Xem diode như một điện trở động 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 22 Phân tích mạch diode Ví dụ: Xét mạch dùng diode (Vγ=0.7V): Tìm ngõ ra VL với ngõ vào Vi • Giả sử diode tắt: VL< Vγ • Khi Vi≥1.4V: Diode dẫn L L i i L i L i R 1 V V V R R 2 V 0.7 V 1.4V       Vi Ri RLD VL + _ 1K 1K LV 0.7V t t Vi VL 4 -4 0 0 -2 0.7 1.4 i 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 23 Chỉnh lưu • Chỉnh lưu là quá trình chuyển đổi tín hiệu xoay chiều (ac) thành tín hiệu một chiều (dc) • Có 2 loại chỉnh lưu: • Chỉnh lưu bán kỳ (Half-wave rectification) • Chỉnh lưu toàn kỳ (Full-wave rectification) • Lưu ý: Các ví dụ trong phần này sử dụng đặc tuyến diode lý tưởng. 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 24 Chỉnh lưu bán kỳ • Chỉnh lưu bán sóng (Half-wave rectification) • Định luật Kirchhoff về điện áp (KVL): • vi > 0: vD = 0 (Diode ngắn mạch) • vi < 0: Diode hở mạch: , vi = Vimcos(ot) ri vD iD vL RL + _ _ + Ideal diode Nguoàn (Source) Taûi (Load) 1 9 Li Di D Rr vv i    Li i D Rr v i   Li Li DLL Rr Rv iRv   0 DLL iRv0Di 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 25 Chỉnh lưu bán kỳ • Điện áp trên tải vL: • Giá trị trung bình: • Mạch lọc • Để tạo điện áp DC ở ngõ ra thì cần sử dụng mạch lọc thông thấp (LPF) • Các bộ lọc LPF thường dùng:  Lm T LdcL V dttv T V   )( 1 , 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 26 Chỉnh lưu toàn sóng Hoạt động và điện áp ra trên tải vL (chỉnh lưu toàn sóng) - + 1 2 3 4 1 4 5 6 8 Ri 1 Ri 1 9 D1 D2 vi vi RL RL vL + _ vL + _ D1 D2 D3 D4 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 27 Mạch lọc • Hoạt động: • Tụ C được nạp nhanh đến giá trị Vmax của điện áp v0(t). • Khi v0(t) giảm, tụ C phóng điện qua RL với quy luật: • Quá trình tuần hoàn với tần số chỉnh lưu fp: • fp = 2f0 : Chỉnh lưu toàn sóng • fp = f0: Chỉnh lưu bán sóng • f0: tần số của nguồn vi. 1 4 5 6 8 D1 D2 C RL vi vo + _ CR t o LeVtv   max)( 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 28 Mạch lọc • Xấp xỉ tín hiệu ngõ ra bằng dạng sóng răng cưa • Tụ C: • Điện áp gợn sóng hiệu dụng: • fp = 2f0 : Chỉnh lưu toàn sóng • fp = f0: Chỉnh lưu bán sóng • f0: tần số của nguồn vi. Chứng minh: xem tài liệu LpRVf V C   max 32 )( minmax VV v rmsr   11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 29 1 4 5 6 8 D1 D2 C RL vi vo + _ 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 30 Mạch nhân đôi điện áp • Mạch nhân đôi điện áp một bán kỳ: • Bán kỳ âm của vS: C1 nạp điện qua D1 đến điện áp VSmax • Bán kỳ dương của vS: Điện áp chồng chập của C1 và vS nạp điện cho C2 qua D2 đến điện áp 2VSmax 1 5 4 8 C1 C2D1 D2 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 31 Mạch nhân đôi điện áp • Mạch nhân đôi điện áp hai bán kỳ: • Bán kỳ dương của vS: • C2 nạp điện qua D1 đến điện áp VSmax • Tổng điện áp vS và VSmax trên C1 (được nạp từ bán kỳ trước) đặt lên tải RL thông qua D1 • Bán kỳ âm của vS: • C1 nạp điện qua D2 đến điện áp VSmax • Tổng điện áp vS và VSmax trên C2 (được nạp từ bán kỳ trước) đặt lên tải RL thông qua D2 D1 D2 C1C2 1 5 4 8 RL + + vS 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 32 R vi vo VB Mạch xén • Dùng để loại bỏ tín hiệu nằm dưới (hay trên) một mức chuẩn (reference level) • Xén trên: • Xén dưới: • Xén 2 biên: 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 33 Mạch xén • Xén 2 biên: • Giả sử D1, D2 tắt =>Vo=Vi • uD1-Vγ - Vo Vi > -Vγ • uD2Vo – Vγ Vi < Vγ • Vậy –Vγ < Vi < Vγ thì Vo=Vi • Giả sử D1 dẫn, D2 tắt =>Vo=-Vγ • iD1>0 =>-(Vi+Vγ )/R>0 =>Vi < -Vγ • uD2Vo – Vγ -2Vγ < 0 • Vậy Vi < -Vγ thì Vo=-Vγ • Giả sử D1 tắt, D2 dẫn =>Vo=Vγ • uD1-Vγ - Vo -2Vγ<0 • iD2>0 =>(Vi – Vγ)/R >0 =>Vi > Vγ • Vậy Vi > Vγ thì Vo=Vγ Mạch ghim đỉnh 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 35 Mạch ghim điện áp • Thực hiện việc di chuyển tín hiệu (shifting operation) theo trục Y với độ dịch chuyển phụ thuộc vào dạng sóng ngõ vào sao cho tín hiệu ngõ ra luôn được ghim (clamped) tại một giá trị cố định. • Ví dụ: Giả sử Diode lý tưởng, RC >> T và Vm > VB R vi vo VB C VC = Vm -VB 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 36 + - Cổng OR • Giả sử D1, D2, D3 là các Diode lý tưởng:  Khi V1 (hoặc V2, hoặc V3) >0  D1 dẫn (hoặc D2, D3 dẫn)  Vout>0 – Ta có mức HIGH  Khi V1 và V2 và V3 <= 0  D1 và D2 và D3 tắt  Vout<= 0 – Ta có mức LOW Biểu thức dạng logic: Yout=A + B + C MẠCH LOGIC SỐ • Cổng OR + - Cổng AND • Giả sử D1, D2, D3 là các Diode lý tưởng:  Khi V1(hoặc V2, hoặc V3)< Vcc  D1 dẫn (hoặc D2, D3 dẫn)  Vout =Vinput – Ta có mức LOW  Khi V1 và V2 và V3 > Vcc  D1 và D2 và D3 tắt  Vout=Vcc – Ta có mức HIGH Biểu thức dạng logic: Yout=A.B.C MẠCH LOGIC SỐ • Cổng AND Diode Zener • Diode Zener: • Hoạt động chủ yếu trong vùng phân cực nghịch • Ký hiệu và đặc tuyến VA • Phân cực thuận: như Diode thông thường • Phân cực nghịch: , vZ = VZ = constant minmax ZZZ IiI   VZ: Điện áp Zener  IZmax: Dòng phân cực nghịch tối đa của Diode Zener  IZmin: Dòng phân cực nghịch tối thiểu để vZ = VZ, thường IZmin = 0.1IZmax  PZmax = VZ IZmax: Công suất tối đa tiêu tán trên Diode Zener 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 39 Diode Zener • Mạch ổn áp dùng Diode Zener: • Thiết kế mạch sao cho Diode Zener hoạt động trong vùng ổn áp: IZmax  iZ  IZmin , vZ = VZ • Phân tích  • Để IZmax  iZ  IZmin với mọi giá trị của vS và iL: min(iZ)  IZmin và max(iZ)  IZmax  vS Ri RL iL iZ iR VZ + _ vS và iL: không ổn định LZ ZS R ZS i ii Vv i Vv R      L i ZS Z i R Vv i                 maxmin max minmax min )max( )min( ZL i ZS Z ZL i ZS Z II R VV i II R VV i 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 40 Diode Zener  • Với yêu cầu về nguồn (vS) và tải (iL) cho trước • Thường chọn IZmin = 0.1 IZmax Chọn Diode Zener để: và: và: • Thiết kế: Làm theo thứ tự ngược lại để xác định IZmax của Diode Zener và Ri maxmin max minmax min ZL ZS i ZL ZS II VV R II VV      maxmin max minmax min ZL ZS ZL ZS II VV II VV      maxmin minminmaxmax max 1.09.0 )()( SZS ZSLZSL Z VVV VVIVVI I    maxmax LZ II  minmaxminmaxmin 101.0 LZLZZ IIIII  11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 41 Diode Zener Ví dụ: Thiết kế mạch ổn áp dùng Diode Zener: VZ = 10 V, vS : 14  20 V và iL: 100  200 mA và và Chọn IZmax = 0.533A  Ri = 15.8  Cần xét đến công suất tiêu tán cực đại trên Ri và Diode Zener: •Trên Ri: PRimax = (VSmax – VZ)2 / Ri = 6.33 W •Trên Diode Zener: PDiode = IzmaxVZ = 5.33 W vS : 10.2  14 V và iL: 20  200 mA Không thiết kế được !!! A VVV VVIVVI I SZS ZSLZSL Z 533.0 1.09.0 )()( maxmin minminmaxmax max     AII LZ 2.0maxmax  AII LZ 110 minmax  A VVV VVIVVI I SZS ZSLZSL Z 4 1.09.0 )()( maxmin minminmaxmax max     11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 42 Diode Zener Ví dụ: VZ = 7.2 V; vS = Vdc = 12 V; iL: 12  100 mA; Tìm Ri? VSmax = VSmin = Vdc = 12V Và và Chọn IZmax = 100 mA  43.5  Ri  40: Chọn Ri = 43.5 Công suất tiêu tán cực đại: •Trên Ri: PRimax = (Vdc – VZ)2/ Ri = 0.53W •Trên Diode Zener: PDiode = IzmaxVZ = 0.72 W mA VVV VVIVVI I SZS ZSLZSL Z 8.97 1.09.0 )()( maxmin minminmaxmax max     mAII LZ 100maxmax  mAII LZ 12010 minmax  11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 43 Diode Zener • Diode Zener thực tế • Đặc tuyến VA 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 44 Bài tập • Bài 1.3, 1.20, 1.23, 1.24, 1.40 11/2/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 45
Tài liệu liên quan