Mạch RLC – Bài tập biến thiên

16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2ft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi. C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại. D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.

doc7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạch RLC – Bài tập biến thiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, w không đổi. Thay đổi R đến khi thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi w đến khi w = wo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . Æ V R C L,r Æ A B Hình 3.12 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(wt), trong đó w thay đổi được. Khi thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi A. w = 2wo thì UV = 2U1 B. w U1 C. w > wo thì UV < U1 D. w = 2wo thì UV = 4U1 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 8. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70W và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - p/2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140cos(100t - p/4)V C. u1 = 140cos(100t - p/4)V D. u1 = 140cos(100t + p/4)V 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và điện dung C bằng bao nhiêu? A. Pmax = 400W và C = 10-3(F) B. Pmax = 400W và C = 100(μF) C. Pmax = 800W và C = 10-4(F) D. Pmax = 80W và C = 10(μF) 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi w đến khi w = wo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 0,4A và UR = 20V B. I = 4A và UR = 200V C. I = 2A và UR = 100V D. I = 0,8A và UR = 40V 15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30W, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là A. uL = 80cos(100t + p)V B. uL = 160cos(100t + p)V C. uL = 80cos(100t + p/2)V D. uL = 160cos(100t + p/2)V 16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2pft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi. C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại. D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. 17. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 18. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 19. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30W, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60cos(100t + p/2)V B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 120cos(100t + p/2)V D. uR = 60cos(100t)V 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(wt), trong đó w thay đổi được. Khi thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi Æ V R C L,r Æ A B Hình 3.12 A. w = 2wo thì UV = 2U1 B. w = 2wo thì UV = 4U1 C. w wo thì UV > U1 24. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, w không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60W, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 80cos(100t + p)V B. uC = 160cos(100t - p/2)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80cos(100t - p/2)V 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 27. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi w đến khi w = wo thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, w không đổi. Thay đổi R đến khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 29. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 30. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, w không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/pH, C = 50/pμF và R = 100W. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2pft + p/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng A. uR = 220cos(2pfot - p/4)V B. uR = 220cos(2pfot + p/4)V C. uR = 220cos(2pfot + p/2)V D. uR = 220cos(2pfot + 3p/4)V 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Ro = 100Ω B. Ro = 80W C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60W, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 160cos(100t - p/2)V B. uC = 80cos(100t + p)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80cos(100t - p/2)V 34. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W 35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2pft + p/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. Dj = 90o B. Dj = 60o C. Dj = 120o D. Dj = 150o 36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W 37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30W và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Ro = 10Ω B. Ro = 30Ω C. Ro = 50Ω D. Ro = 40Ω 38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/p2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2pft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100p(Hz) D. f = 50(Hz) 39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70W và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. Dj = 90o B. Dj = 0o C. Dj = 45o D. Dj = 135o 40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70W và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc A. Dj = 135o B. Dj = 90o C. Dj = 45o D. Dj = 0o 41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 120V và UC = 60V C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 240V và UC = 120V 42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20W và cảm kháng ZL = 20W nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. Dj = 90o B. Dj = 45o C. Dj = 135o D. Dj = 180o 43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30W và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = Po. Khi đó A. Po = 80W B. Po = 160W C. Po = 40W D. Po = 120W 44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd là A. Pd = 28,8W B. Pd = 57,6W C. Pd = 36W D. Pd = 0W 45. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại là A. Pmax = 120W B. Pmax = 960W C. Pmax = 240W D. Pmax = 480W 46. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2pft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W D. Pmax » 117W 47. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là A. UR = 120V B. UR = 120V C. UR = 60V D. UR = 240V 48. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20W, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + p/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20W đến 60W, thì công suất tiêu thụ trên mạch A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng. C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu. 49. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30W, ZL = 40W, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - p/4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng A. UCmax = 100V B. UCmax = 36V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V 50. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và độ tự cảm L bằng bao nhiêu? A. Pmax = 80W và L = 1H B. Pmax = 400W và L = 1H C. Pmax = 800W và L = 1/pH D. Pmax = 400W và L = 1/pH 51. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40W và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là A. P = 250W B. P = 5000W C. P = 1250W D. P = 1000W 52. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30W, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60cos(100t + p/2)V. B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 60cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + p/2)V 53. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Ro = 120Ω B. Ro = 60Ω C. Ro = 60Ω D. Ro = 30Ω 54. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30W, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là A. uL = 160cos(100t + p/2)V B. uL = 80cos(100t + p)V C. uL = 160cos(100t + p)V D. uL = 80cos(100t + p/2)V 55. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I trong mạch là A. I = 2A B. I = 4A C. I = A D. I = 2A 56. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70W và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc A. Dj = 60o B. Dj = 90o C. Dj = 0o D. Dj = 45o 57. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70W và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - p/4)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 140cos(100t - 3p/4)V B. uC = 70cos(100t - p/2)V C. uC = 70cos(100t + p/4)V D. uC = 140cos(100t - p/2)V 58. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40W và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là A. I = 2,5A B. I = 2,5A C. I = 5A D. I = 5A 59. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30W, L = 0,4H, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 220cos(100t - p/4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Co = 160/pμF B. Co = 250μF C. Co = 250/pμF D. Co = 160μF 60. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, C = 100μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 4A và UR = 200V B. I = 0,8A và UR = 40V C. I = 0,4A và UR = 20V D. I = 2A và UR = 100V 61. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40W, L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó w thay đổi được. Khi w = wo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại. wo có thể nhận giá trị nào sau đây? A. wo = 35,5(rad/s) B. wo » 33,3(rad/s) C. wo » 28,3(rad/s) D. wo = 40(rad/s) 62. Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần R và một tụ điện (có điện dung C thay đổi được) nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 160cos(ωt + p/6). Khi C = Co thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại Imax = A và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos(ωt + p/2)V. Thì A. R = 80W và ZL = ZC = 40W B. R = 60W và ZL = ZC = 20W C. R = 80W và ZL = ZC = 40W D. R = 80W và ZL = ZC = 40W 63. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40W và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào