Mẫu: Sổ giáo án tích hợp - Môn: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bộ ly hợp. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ ly hợp. - Tháo lắp, nhận dạng và bảo dưỡng bên ngoài được bộ ly hợp đúng yêu cầu kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học cụ: - Máy chiếu projecter. máy tính - Bảng, phấn nhiều màu - Tài liệu, phiếu hướng dẫn thực hành Vật liệu: - Mỡ bò - Giấy nhám. - Bột phấn trắng. - Xà bông, giẻ lau. Dụng cụ và trang thiết bị: - Mô hinh cắt của hệ thống ly hợp. - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô. - Dụng cụ đo kiểm: Thước kẹp, thước Panme. - Giũa nhỏ, búa, đục, kéo - Bơm mỡ - Vòi bơm và đồng hồ đo áp suất - Phòng học, xưởng thực hành

pdf61 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mẫu: Sổ giáo án tích hợp - Môn: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP Môn học/Mô đun : Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động Lớp: C Đ Ô TÔ 38 Họ và tên GV : HOÀNG QUANG VŨ Năm học: 2012-2013 Quyển số: 1 1 GIÁO ÁN SỐ 1 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trước: Thực hiện từ ngày đến ngày TÊN BÀI: Bài 1 – Cấu tạo bộ ly hợp ma sát I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bộ ly hợp. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ ly hợp. - Tháo lắp, nhận dạng và bảo dưỡng bên ngoài được bộ ly hợp đúng yêu cầu kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học cụ: - Máy chiếu projecter. máy tính - Bảng, phấn nhiều màu - Tài liệu, phiếu hướng dẫn thực hành Vật liệu: - Mỡ bò - Giấy nhám. - Bột phấn trắng. - Xà bông, giẻ lau. Dụng cụ và trang thiết bị: - Mô hinh cắt của hệ thống ly hợp. - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô. - Dụng cụ đo kiểm: Thước kẹp, thước Panme. - Giũa nhỏ, búa, đục, kéo - Bơm mỡ - Vòi bơm và đồng hồ đo áp suất - Phòng học, xưởng thực hành III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn tập trung ban đầu - Giao việc cho từng học sinh thực hiện IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 3 phút - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: - Số học sinh vắng: ............Tên: ............................................................................................... Nội dung cần nhắc nhở: - Thời gian khi vào lớp - Vệ sinh lớp học - Tác phong, đồng phục, học bài V. THỰC HIỆN BÀI HỌC 2 TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập ( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của ngời học....) - Thuyết trình về tầm quan trọng của bộ ly hợp. - Đặt câu hỏi cho hs trả lời. - Giới thiệu bài học mới. - Chú ý nghe giảng. - Giải thích được sự cần thiết của bộ ly hợp - T/lời các câu hỏi của GV. - Ghi tên bài học 10 p 2 Giới thiệu chủ đề Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 2 p Trọng tâm của bài học - Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p 3 Giải quyết vấn đề LÝ THUYẾT 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp. - Yêu cầu hs đọc tài liệu. - Mời 1 hs trình bày nhiệm vụ của ly hợp. - Mời 1 hs khác bổ sung. - Mời 1 hs trình bày yêu cầu của ly hợp. - Mời 1 hs khác bổ sung - Nhận xét, bổ sung đầy đủ. - Trình chiếu nhiệm vụ, yêu cầu của ly hợp. - Đọc tài liệu - Một hs trình bày nhiệm vụ của ly hợp. - 1 hs khác bổ sung - 1 hs trình bày yêu cầu của ly hợp. - 1 hs khác bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Ghi chép 30 p 2. Cấu tạo và hoạt động của ly hợp. - Cấu tạo. - Nguyên tắc hoạt động. - Yêu cầu hs đọc tài liệu. - Giới thiệu 1 bộ vi sai thật. - Mời học sinh gọi tên các chi tiết của ly hợp. - Nhận xét, bổ sung - Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận: Nguyên tắc hoạt động của ly hợp. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời hs nhóm khác góp ý. - Nhận xét, bổ sung - Trình chiếu cấu tạo và n/tắc hoạt động của bộ vi sai. - Đọc tài liệu - Quan sát vật thật. - Gọi tên các chi tiết của ly hợp. - Chú ý lắng nghe. - Chia thành 3 nhóm và thảo luận theo nhóm - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Góp ý cho nhóm khác - Chú ý lắng nghe. - Ghi chép 45 p 3. Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Giới thiệu mô hình và vật thật ly hợp. - Quan sát mô hình, vật thật ly hợp. 45 p 3 - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Gợi ý các bước thực hiện. - Yêu cầu học sinh tham khảo thêm trong tài liệu. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời học sinh nhóm khác đóng góp ý kiến - Nhận xét, bổ sung. - Trình chiếu qui trình tháo, lắp ly hợp. - Chia làm 3 nhóm và thảo luận về qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Chú ý lắng nghe - Tham khảo tài liệu. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh các nhóm khác đóng góp ý kiến. - Chú ý lắng nghe - Chú ý và ghi chép THỰC HÀNH Hướng dẫn ban đầu - Tháo và nhận dạng các bộ phận - Làm sạch và vô dầu mỡ các lỗ, chốt. - Lắp vặn chặt các bộ phận + Cơ cấu điều khiển + Bộ ly hợp - Phát phiếu HD TH cho hs. - Thuyết trình - Làm mẫu theo quy trình về tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. Có sự tham gia của hs. - Trình chiếu quy trình tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Trình chiếu các hình ảnh về các thao tác tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Đặt các câu hỏi cho hs. - N/xét câu trả lời của hs. - Thông báo các chú ý về an toàn cho người và thiết bị. - Nhận phiếu HD t/hành. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - T/gia t/hiện cùng với gv. - Chú ý quan sát qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng. - Quan sát các hình ảnh về các thao tác tháo, lắp, bảo dưỡng. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe - Ghi nhận về an toàn 60 p Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các thao tác thực hành tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp. - Giải đáp thắc mắc của hs. - P/tích các h/tượng hư hỏng để tìm ra n/nhân và đưa ra b/pháp sửa chữa hư hỏng. - Hướng dẫn học sinh khắc phục các sai hỏng quá trình thực hành. - Thực hành tháo, lắp bảo dưỡng ly hợp. - Nêu các vấn đề chưa hiểu để giáo viên giải đáp. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và khắc phục các sai hỏng trong quá trình thực hành. 8g 30p 4 - Nhắc nhở những hs sử dụng d/cụ không đúng trong q/trình học tập. - Chú ý về vấn đề an toàn trong suốt quá trình thực hành - Chú ý lắng nghe và nghiêm túc sửa chữa. - Chú ý công tác an toàn trong thực hành Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh công nghiệp và nộp báo cáo thực tập. - Thu dọn dụng cụ. - Nộp báo cáo thực tập. - VS dụng cụ sạch sẽ. - Quét dọn, vệ sinh nơi làm việc và khu vực nhà xưởng 30 p 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng rèn luyện - Nhận xét, đánh giá về thao tác thực hiện của học sinh. - N/xét, đ/giá kết quả t/hiện - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập làm việc của học sinh. - Củng cố nội dung chính của bài. - Trả lời các câu hỏi của hs. - Hs chú ý trao đổi, chia sẽ các t/tin l/quan đến bài học. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe - Nêu các vấn đề chưa rõ để giáo viên giải đáp. - Học sinh chú ý lắng nghe 30 p 5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về ly hợp trên ô tô. - Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise -Tài liệu đào tạo TOYOTA 8 p VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Chuẩn bị ........................................................................................................................................... 2. Tổ chức: ........................................................................................................................................... 3. Thực hiện: ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Giáo viên bộ môn HOÀNG QUANG VŨ 5 GIÁO ÁN SỐ 2 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trước: Cấu tạo bộ ly hợp ma sát Thực hiện từ ngày đến ngày TÊN BÀI: Bài 2 – Sửa chữa và bảo dưỡng bộ ly hợp ma sát I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ ly hợp. - Giải thích được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ ly hợp. - Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được bộ ly hợp đúng yêu cầu kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học cụ: - Máy chiếu projecter, máy tính. - Bảng, phấn nhiều màu - Tài liệu, phiếu hướng dẫn thực hành Vật liệu: - Mỡ bò - Giấy nhám. - Bột phấn trắng. - Xà bông, giẻ lau. Dụng cụ và trang thiết bị: - Mô hinh hệ thống ly hợp. - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô. - Dụng cụ đo kiểm: Thước kẹp, thước Panme. - Giũa nhỏ, búa, đục, kéo - Bơm mỡ - Vòi bơm và đồng hồ đo áp suất - Phòng học, xưởng thực hành III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn tập trung ban đầu - Giao việc cho từng học sinh thực hiện IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: - Số học sinh vắng: ............Tên: ................................................................................................ Nội dung cần nhắc nhở: - Thời gian khi vào lớp - Vệ sinh lớp học - Tác phong, đồng phục, học bài V. THỰC HIỆN BÀI HỌC 6 TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập - Giới thiệu bài học. - Mời hs trao đổi, chia sẻ các kiến thức về bộ ly hợp. - Chú ý lắng nghe - Trao đổi, chia sẽ các kiến thức về bộ ly hợp. 10 p 2 Giới thiệu chủ đề Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 5 p Trọng tâm của bài học Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p 3 Giải quyết vấn đề LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ ly hợp. - Thông báo các hiện tượng hư hỏng của bộ ly hợp. - Chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận tìm các nguyên nhân gây ra những hư hỏng trên. - Mời đại diện một nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời hai nhóm còn lại góp ý, bổ sung. - N/xét, bổ sung cho đầy đủ. - Trình chiếu các hiện tượng, n/nhân hư hỏng của bộ ly hợp. - Chú ý lắng nghe - Chia làm 3 nhóm và thảo luận để tím các n/nhân gây ra hư hỏng bộ ly hợp. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện để bổ sung hoặc cho ý kiến. - Một hs góp ý, bổ sung - Chú ý lắng nghe - Ghi chép 20 p 2. Phương pháp kiểm tra. - Yêu cầu hs đọc tài liệu. - Mời hs trình bày các phương pháp kiểm tra bộ ly hợp. - Nhận xét, bổ sung - Đọc tài liệu - Hs trình bày các phương pháp kiểm tra bộ ly hợp. - Chú ý và ghi chép. 15 p 3. Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. - Giới thiệu mô hình và vật thật bộ ly hợp. - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận qui trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. - Gợi ý các bước thực hiện. - Yêu cầu học sinh tham khảo thêm trong tài liệu. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời học sinh nhóm khác đóng góp ý kiến - Quan sát mô hình, vật thật bộ ly hợp. - Chia làm 3 nhóm và thảo luận về qui trình tháo, lắp, kiểm tra b/dưỡng và s/chữa. - Chú ý lắng nghe - Tham khảo tài liệu. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh các nhóm khác đóng góp ý kiến. 30 p 7 - Nhận xét, bổ sung. - Trình chiếu qui trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bộ ly hợp. - Chú ý lắng nghe - Chú ý và ghi chép THỰC HÀNH Hướng dẫn ban đầu - Bảo dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết + Làm sạch, vô dầu mỡ + Lắp và điều chỉnh - Sửa chữa: + Cơ cấu điều khiển: Các cần, thanh dẫn động. + Bộ ly hợp: Đĩa ma sát, mâm ép các đòn mở. + Điều chỉnh bộ ly hợp - Phát phiếu hướng dẫn thực hành cho học sinh. - Thuyết trình - Làm mẫu theo quy trình về b/dưỡng và s/chữa bộ ly hợp. Có sự tham gia của hs. - Trình chiếu quy trình tháo lắp, k/tra, b/dưỡng bộ ly hợp. - Trình chiếu các hình ảnh về các thao tác bảo dưỡng, sửa chữa bộ ly hợp. - Đặt các câu hỏi cho hs. - N/xét câu trả lời của hs. - Thông báo các chú ý về an toàn cho người và thiết bị. - Nhận phiếu hướng dẫn thực hành. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - T/gia t/hiện cùng với gv. - Chú ý quan sát qui trình tháo, lắp, k/tra, BDSC. - Quan sát các hình ảnh về các thao tác bảo dưỡng, sửa chữa bộ ly hợp. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe - Ghi nhận về an toàn 45 p Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các thao tác thực hành bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp. - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có). - Phân tích các hiện tượng hư hỏng để tìm ra n/nhân và đưa ra b/pháp sửa chữa hư hỏng. - HD học sinh khắc phục các sai hỏng quá trình thực hành. - Nhắc nhở những hs sử dụng dụng cụ, đồ nghề không đúng trong quá trình học tập. - Chú ý về vấn đề an toàn trong suốt quá trình thực hành - Thực hành tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp. - Nêu các vấn đề chưa hiểu để giáo viên giải đáp. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý và khắc phục các sai hỏng trong q/ trình TH. - Chú ý lắng nghe và nghiêm túc sửa chữa. - Chú ý công tác an toàn trong thực hành 8g 30p Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh công nghiệp và nộp báo cáo thực tập. - Thu dọn dụng cụ. - Nộp báo cáo thực tập. - VS dụng cụ sạch sẽ. 8 - Quét dọn, vệ sinh nơi làm việc và khu vực nhà xưởng. 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng rèn luyện - Nhận xét, đánh giá về thao tác thực hiện của học sinh. - N/xét, đ/giá kết quả t/hiện - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập làm việc của học sinh. - Củng cố nội dung chính của bài. - Trả lời các câu hỏi của hs. - Hs chú ý lắng nghe và trao đổi, chia sẽ các thông tin liên quan đến bài học. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh chú ý lắng nghe 30p 5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về ly hợp trên ô tô. - Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise -Tài liệu đào tạo TOYOTA 5 p VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Chuẩn bị ........................................................................................................................................... 2. Tổ chức: ........................................................................................................................................... 3. Thực hiện: ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Giáo viên bộ môn HOÀNG QUANG VŨ 9 GIÁO ÁN SỐ 3 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trước: Sửa chữa và bảo dưỡng bộ ly hợp ma sát Thực hiện từ ngày đến ngày TÊN BÀI: Bài 3 – Cấu tạo hộp số (cơ khí) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hộp số. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hộp số. - Tháo lắp, nhận dạng và bảo dưỡng bên ngoài được hộp số đúng yêu cầu kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học cụ: - Máy chiếu projecter. - Máy tính - Bảng, phấn nhiều màu - Tài liệu - Phiếu hướng dẫn thực hành Vật liệu: - Mỡ bò - Nhớt bôi trơn 40 - Xà bông, giẻ lau. Dụng cụ và trang thiết bị: - Mô hinh cắt bổ hộp số. - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô. - Bộ dụng cụ đo kiểm: Thước kẹp, thước Panme - Giũa nhỏ, búa, đục, kéo - Bơm mỡ - Phòng học, xưởng thực hành III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn tập trung ban đầu - Giao việc cho từng học sinh thực hiện IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: - Số học sinh vắng: ............Tên: ................................................................................................ Nội dung cần nhắc nhở: - Thời gian khi vào lớp - Vệ sinh lớp học - Tác phong, đồng phục, học bài V. THỰC HIỆN BÀI HỌC 10 TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập ( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của ngời học....) - Thuyết trình về tầm quan trọng của hộp số. - Đặt câu hỏi cho hs trả lời. - Giới thiệu bài học mới. - Chú ý nghe giảng. - Giải thích được sự cần thiết của hộp số. - T/lời các câu hỏi của GV. - Ghi tên bài học 10 p 2 Giới thiệu chủ đề Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 5 p Trọng tâm của bài học - Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p 3 Giải quyết vấn đề LÝ THUYẾT 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp số. - Yêu cầu hs đọc tài liệu. - Mời 1 hs trình bày nhiệm vụ của hộp số. - Mời 1 hs khác bổ sung. - Mời 1 hs trình bày yêu cầu của hộp số. - Mời 1 hs khác bổ sung - Nhận xét, bổ sung đầy đủ. - Trình chiếu nhiệm vụ, yêu cầu của hộp số. - Đọc tài liệu - Một hs trình bày nhiệm vụ của hộp số. - 1 hs khác bổ sung - 1 hs trình bày yêu cầu của hộp số. - 1 hs khác bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Ghi chép 20 p 2. Cấu tạo và hoạt động của hộp số. - Cấu tạo. - Nguyên tắc hoạt động. - Yêu cầu hs đọc tài liệu. - Giới thiệu 1 hộp số thật. - Mời học sinh gọi tên các chi tiết của hộp số. - Nhận xét, bổ sung - Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận: Nguyên tắc hoạt động của hộp số. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời hs nhóm khác góp ý. - Nhận xét, bổ sung - Trình chiếu cấu tạo và n/tắc hoạt động của hộp số. - Đọc tài liệu - Quan sát vật thật. - Gọi tên các chi tiết của hộp số. - Chú ý lắng nghe. - Chia thành 3 nhóm và thảo luận theo nhóm - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Góp ý cho nhóm khác - Chú ý lắng nghe. - Ghi chép 30 3. Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng hộp số. - Giới thiệu mô hình và vật thật hộp số. - Quan sát mô hình, vật thật hộp số. 30 11 - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Gợi ý các bước thực hiện. - Yêu cầu học sinh tham khảo thêm trong tài liệu. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời học sinh nhóm khác đóng góp ý kiến - Nhận xét, bổ sung. - Trình chiếu qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Chia làm 3 nhóm và thảo luận về qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Chú ý lắng nghe - Tham khảo tài liệu. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh các nhóm khác đóng góp ý kiến. - Chú ý lắng nghe - Chú ý và ghi chép THỰC HÀNH Hướng dẫn ban đầu Tháo và nhận dạng các bộ phận + Nắp. + Thanh trượt. + Càng đi số. + Bánh răng. + Trục + Làm sạch - Lắp các bộ phận + Nắp và vỏ hộp số. + Thay dầu - Phát phiếu HD TH cho hs. - Thuyết trình - Làm mẫu theo quy trình về tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. Có sự tham gia của hs. - Trình chiếu quy trình tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Trình chiếu các hình ảnh về các thao tác tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Đặt các câu hỏi cho hs. - N/xét câu trả lời của hs. - Thông báo các chú ý về an toàn cho người và thiết bị. - Nhận phiếu HD t/hành. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - T/gia t/hiện cùng với gv. - Chú ý quan sát qui trình tháo, lắp, bảo dưỡng. - Quan sát các hình ảnh về các thao tác tháo, lắp, bảo dưỡng. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe - Ghi nhận về an toàn 45 p Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các thao tác TH tháo, lắp, BD hộp số. - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có). - P/tích các h/tượng hư hỏng để tìm ra n/nhân và đưa ra b/pháp sửa chữa hư hỏng. - Hướng dẫn học sinh khắc phục các sai hỏng quá trình thực hành. - Thực hành tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số. - Nêu các vấn đề chưa hiểu để giáo viên giải đáp. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và khắc phục các sai hỏng trong quá trình thực hành. 8g 12 - Nhắc nhở những hs sử dụng d/cụ không đúng trong q/trình học tập. - Chú ý về vấn đề an toàn trong suốt quá trình thực hành - Chú ý lắng nghe và nghiêm túc sửa chữa. - Chú ý công tác an toàn trong thực hành Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh công nghiệp và nộp báo cáo thực tập. - Thu dọn dụng cụ. - Nộp báo cáo thực tập. - VS dụng cụ sạch sẽ. - Quét dọn, vệ sinh nơi làm việc và khu vực nhà xưởng 30 p 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng rèn luyện - Nhận xét, đánh giá về thao tác thực hiện của học sinh. - N/xét, đ/giá kết quả t/hiện - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập làm việc của học sinh. - Củng cố nội dung chính của bài. - Trả lời các câu hỏi của hs. - Hs chú ý trao đổi, chia sẽ các t/tin l/quan đến bài học. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe - Nê