Máy dùng dây điện cực làm côngcụ , điều khiển bằng hệ thống điều khiển số, theo quỹ đạo dự định sẵn tiến hành cắt gia công linh kiện. Thích hợp gia công các loại khuôn mẫu có độ chính xác cao, độ cứng cao,độ rai cao, các linh kiện có hình thái phức tạp và các bản mẫu. Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như máy đo, đồng hồ đo, điện gia dụng , cơ khí , xe ô tô, công nghiệp nhẹ .
36 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Máy Cắt Dây Molipden, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Máy Cắt Dây Molipden - Những điều cơ bản
Posted on February 1, 2008 by huynhphuclinh
I. ỨNG DỤNG CHỦ YẾU VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG (DK7732):
Máy dùng dây điện cực làm công cụ , điều khiển bằng hệ thống điều khiển số, theo quỹ
đạo dự định sẵn tiến hành cắt gia công linh kiện.. Thích hợp gia công các loại khuôn mẫu
có độ chính xác cao, độ cứng cao, độ rai cao, các linh kiện có hình thái phức tạp và các
bản mẫu. Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như máy đo, đồng hồ đo, điện gia
dụng , cơ khí , xe ô tô, công nghiệp nhẹ .
II. CÁC THAM SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU:
1. Hành trình hướng ngang của bàn thao tác: 320mm
2. Hành trình hướng dọc của bàn thao tác: 400mm
3. Lượng trọng tải đỡ lớn nhất của bàn thao tác: 250kg
4. Độ rộng mặt của bàn thao tác: 360mm
5. Độ dài mặt của bàn thao tác: 610mm
6. Độ dày lớn nhất của vật gia công: 400mm( có thể điều chỉnh)
7. Độ thô ráp bề mặt gia công: Ra<=2.5μm
8. Tỷ lệ loại bỏ nguyên liệu lớn nhất: >=100mm2/ phút
9. Phạm vi đường kính dây điện cực:Ф0.16-0.20mm
10. Tốc độ dây điện cực: 11m/s
11. Dung dịch gia công: DX-1; DX-4, Nam quang –1
12. Điện nguồn cung cấp: 380V, 3 pha, 50Hz
13. Công suất tiêu hao: <2KW
14. Kích thước máy( dài rộng cao): 1500* 1170* 1600mm
15. Trọng lượng máy: 1400kg
III. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY
1. Bộ phận cơ khí của máy chủ yếu được cấu thành bởi: Thân máy, bàn thao tác, bộ phận
dẫn dây, giá day, hệ thống làm nguội, công cụ kẹp, chụp chống nước, và phụ kiện.
1. Đường truyền động của bàn thao tác:
+ Hướng X: Máy điều khiển phát cấp vào xung điện–>Bước vào máy điện D–> Bánh
răng 6/ bánh răng 5/ bánh răng 4/ bánh răng 3–> cán dây1–> Bulông 16
+Hướng Y: Máy điều khiển phát cấp vào xung điện–>Bước vào máy điện M–> Bánh răng
11/ bánh răng12 / bánh răng 13/ bánh răng 14–> cán dây 2–> Bulông 15
+ Nếu bu lông cố định trên nền, cán dây cố định trên mặt đáy tấm kéo. do đó, chuyển
động xoay của cán dây chuyển háo thành chuyển động dịch chuyển vị trí trực tuyến của
tấm kéo. Trên máy bộ điều khiển mối lần phát ra một xung điện thì bàn thao tác dịch
chuyển 0.001mm ( gọi là đương lượng xung điện), ngoài ra thông qua hai cánh tay đòn
hướng X,Y giống nhau có thể làm bàn thao tác dịch chuyển vị trí trực tuyến.
2. Đường truyền động của bộ phận dẫn dây
Máy điện K–> Đốt nối trục–> ống dẫn dây quay tốc độ cao–> đồng bộ bánh răng 7–>
đồng bộ bánh răng 8–> cán dây 9–> bulông 10 làm tấm kéo di chuyển vị trítrực tuyến–>
công tắc hành trình. Bộ phận dẫn dây làm dây điện cực vận hành theo tốc độ cố định, cà
làm cho dây điện cực được quấn xếp ngay ngắn trên ống dẫn dây, Công tắc hành trình
điều khiển chuyển động thuận ngược của ống dẫn dây.
3. Độ nhọn giá dây
+ Tác dụng của bánh dẫn, xếp dây là bảo đảm dây điện cực vận hành tốc độ cao ,lặp lai
theo quỹ đạo nhất định.Hai bước vào máy điện điều khiển bộ phận độ nhọn giá dây làm
vận hành theo thướng U,V, thực hiện cắt độ nhọn.
4. Bảng ổ trục lăn, máy điện
TT Tên Model Quy cách ĐCX Số lượng Vị trí lắp đặt
1 Ổ trục cầu tiếp xúc góc 7105 25*47*12 C 4
Bàn thao tác
2 Ổ trục cầu rãnh sâu 203 17*40*12 D 2 Bàn thao tác
3 Ổ trục cầu rãnh sâu 18 8*22*7 C 4 Bàn thao tác
4 Ổ trục cầu tiếp xúc góc 7203 17*40*12 D 2
Bộ phận dẫn dây
5 Ổ trục cầu rãnh sâu 203(SKF) 17*40*12 C 4 Ống trữ dây
6 Ổ trục cầu rãnh sâu 1000094 4*11*4 D 14 Giá dây
7 Bước vào máy điện 75BF-003 2 Bàn thao tác
8 Máy điện động xoay chiều YS7114 370W 1
Dẫn dây
9 Bơm nước ba pha AB-50 120W 1 Téc nước
10 Bước vào máy điện 45BF-003 8 2 Bộ phận độ nhọn
11 Ổ trục cầu rãnh sâu 18 8*22*7 1
Bánh căng chặt
IV. Bảng bôi trơn của máy( bảng 2)
TT Đơn vị tra dầu Thời gian tra dầu Phương thức tra dầu Loại dầu bôi trơn
1 Cấp cho vòng bi đòn dây hướng ngang Mỗi ca 1 lần Lọ dầu dầu máy 20#
2 Cấp cho vòng bi đòn dây hướng dọc Mỗi ca 1 lần Lọ dầu dầu máy 20#
3 Cấp cho trục bánh răng giữa hướng ngang 1 tháng một lần Súng phịt dầu dầu máy
20#
4 Cấp cho trục bánh răng giữa hướng dọc 1 tháng một lần Súng phịt dầu dầu máy
20#
5 Giá dây nâng hạ đòn dây 1 tháng một lần Súng phịt dầu dầu máy 20#
6 Bulông đòn dây ống trữ dây 1 tháng một lần Súng phịt dầu dầu máy 20#
7 Ray tấm kéo các bộ phận 1 tháng một lần Súng phịt dầu dầu máy 20#
Chú ý: 1. Ổ trục quay của bánh dẫn trên giá dây dùng mỡ bôi trơn tốc độ cao. Hai tháng
thay một lần.
2. Các ổ trục quay khác dùng mỡ bôi trơn nửa năm thay một lần.
V. CHUYỂN RỜI MÁY VÀ LẮP ĐẶT
1. Máy được đóng gói cẩu , máy chủ dùng cáp thép dài cẩu và góc độ cần phải thích
hợp. Đường kính cáp thép cần đủ để đỡ được trọng tải của máy được cẩu.Dây cáp tránh
tiếp xúc trực tiếp với máy, khi cần thiết tiếp xúc cần đệm vật, để tránh làm hư hỏng đến
bề ngoài máy và độ chính xác. Trong quá trình vận chuyển cần tránh các hiện tượng
không ổn định nghiêng, va đập .
2. Máy được lắp đặt trên mặt phẳng bố trí như hình 3. Phương hướng lắp đặt máy nên để
người thao tác đối diện với nguồn sáng tự nhiện, xung quanh máy không được có các
nguồn chấn động mạnh hoặc trường điện từ mạnh và tránh nhiễu âm thanh.Nếu hiện
trường gia công thiếu điều khiện tốt , có thể sử dụng nền chống rung. Trong rãnh chống
rungcó nhồi vật mềm laọi bỏ rung, làm cho máy và nguồn tạo rung được cách ly.
3. Trước khi mở máy, cần tháo dỡ các bộ phận tấm chắn( hay đoạn ray dẫn dây), tấm ép
cố định .Các bộ chuyển động như cán dây phụ, ray dẫn, bánh dẫn phải lau chùi sạch sẽ,
các bộ phận máy dã được bôi dầu chống rỉ cần lau dầu máy 30# chống xuất hiện rỉ, các
bộ phận chuyển động trước khi vận hành cần bổ xung dầu bôi trơn theo bảng 2.
4. Điều chỉnh máy cân bằng, đặt thước đo độ thăng bằng máy trên mặt của bàn thao tác,
đọc số dung sai trên mặt bàn thao tác hướng dọc , ngang là 0.04/1000.
5. Độ kín của máy, kiến nghị nên điều chỉnh nhiệt độ của môi trường 20+/-50C.
6. Nối xung điện và bộ điều khiển theo hướng dẫn sử dụng của bộ phận diện khí.
7. Bộ phận tiếp đất và máy cần được nối tốt , để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
VI. THAO TÁC VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY
1. Công tác chuẩn bị trước khi làm:
a. Khởi động công tắc nguồn điện, để máy vận hành không tải , xem các trạng thái làm
việc bình thường không.
+ Máy điều khiển cần hoạt động bình thường 10 phút trở lên.
+ Các bộ phận chuyển động của máy cần phải hoạt động bình thường.
+ Nguồn điện xung điện và máy điện của máy hoạt động bình thường , không có sai sót;
+ Điểm tiếp xúc của các công tắc hành trình hoạt động bình thường.
+ Các đường ống vào ra của dung dịch gia công , cửa van thông không tắc, lực ép bình
thường, Quá trình truyền động phù hợp yêu cầu.
b. Phun dầu theo yêu cầu bôi trơn của máy. Cụ thể ở bảng 2.
c. Thêm hoặc thay dầu thao tác: Bình thường cáh mỗi tuần thay một lần.
d. Quyết định có điều chỉnh thay dây điện cực hay không.
2. Điều chỉnh giá dây:
Dùng e kê hoặc máy căn chỉnh thẳng đứng dây điện cực để căn chỉnh dây điện cực thẳng
góc với mặt của bàn thao tác.
3. Kiểm tra bàn thao tác:
a. Bấm nút bước vào máy điện điều chỉnh bàn phím của máy điều chỉnh , lắc tay bánh lái
bàn thao tác hướng ngang dọc, kiểm tra bước vào máy điện có hút không, vào một lượng
dịch chuyển vị trínhất định. Để độ khắc mâm quay thuận, quay ngược mõi loại một lần.
Kiểm tra độ khắc của mâm đã trở lại vị trí 0 hay chưa.
4. Kẹp linh kiện
a. Kẹp dụng cụ cố định trên bàn thao tác.
b. Khi kẹp linh kiện, cần căn cứ vào sơ đồ yêu cầu dùng bảng % tìm ra mặt tiêu chuẩn
của linh kiện.làm cho thăng bằng với hướng dọc hoặc hướng ngang của bàn thao tác.
c. Kiểm tra vị trí linh kiện xem có nằm trong phạm vi có hiệu lực của hành trình bàn
thao tác không.
d. Linh kiện và công cụ kẹp trong quá trình cắt, không được chạm vào bất kỳ bộ phận
nào của giá dây .
e. Sau khi kẹp xong linh kiện , cần phải làm sạch tất cả các tạp chất trên bàn thao tác
5. Điều chỉnh của bánh dẫn:
Khi điều chỉnh bánh dẫn: cần đảm bảo bánh dẫn truyền động linh hoạt.Khi cần thay bánh
dẫn Trong ổ trục cần thêm mỡ bôi trơn cao tốc.
6. Các bước thao tác
a. Mở máy: Ấn công tắc điện nguồn , nối thông nguồn điện.
b. Nhập trình tự gia công vào bộ điều khiển.
c. Mở dẫn dây: Ấn công tắc dẫn dây, Để dây điện cực vận hành không kiểm tra tình
trạng rung và mức độ lỏng chặt của dây điện cực. Nếu dây diện cực quá lỏng thì cần phải
bổ xung và dùng lực làm chặt dây
d. Mở bơm nước, điều chỉnh lượng nước phun
Khi mở bơm nước, trước hết điều chỉnh vân điều tiết đến trạng thái đóng, sau đó dần dần
khởi động, điều tiết đến trụ phun nước lên xuống bao cực dây điện dung. hướng bắn của
trụ nước đến vùng cắt dây là được, lượng nước không cần quá lớn.Phần trước mặt đáy giá
dây trên có lỗ thoát nước, luôn đảm bảo lưu thông , tránh trong giá dây trên đọng nước lọt
vào bộ điều khiển điện của máy.
e. Mở nguồn điện xung điện lựa chọn tham số điện
Người sử dụng căn cứ vào yêu cầu của hiệu suất cắt , độ chính xác, độ thô của bề mặt để
lựa chọn tham số điện được hợp lý nhất. Khi dây điện cực cắt vào linh kiện, đề nghị mở
khoảng cách xung điện, đợi sau khi cắt vào xong , khi ổn định lại điều tiết khảng cách
xung điện, để dòng điện gia công đáp ứng được yêu cầu.
f. Khởi động máy điều khiển, bước vào trạng thái gia công. Quan sát ampe kế trong quá
trình cắt, kim chỉ có ổn định không, điều chỉnh cẩn thận, tránh đoản mạch.
g. Sau khi kết thúc gia công cần đóng máy điện bơm nước, đóng máy điện dẫn dây,
kiểm tra tọa độ X,Y xem đã về điểm cuối chưa.
+Khi đến điểm cuối tháo linh kiện xuống, rửa sạch và kiểm tra chất lượng, Nếu chưa đến
điểm cuối kiểm tra cần kiểm tra trình tự xem có xem có sai không hoặc máy điều khiển
có sự cố không, kịp thời có biện pháp bổ xung, tránh đẻ linh kiện bị báo phế.
+ Dọc bàn thao tác điện và trên mảng điều khiển đều có công tắc ấn dừng khẩn cấp màu
dỏ, trong quá trình thao tác nếu xảy ra sự cố không lường trước được ấn công tắc đó lập
tức ngắt điện dừng máy.
VII. BẢO TRÌ MÁY VÀ LOẠI BỎ SỰ CỐ
1. Bảo trì máy
a. Cả máy cần phải được duy trì sạch sẽ, khi dừng máy trên 8 tiếng cần lau chùi sạch sẽ
và bôi dầu chống rỉ.
b. Xung quanh các bộ phận của giá dây như bánh dẫn, miếng dẫn điện, bánh xếp dây
cần thường xuyên được lau chùi bằng dầu hỏa, Dầu sau khi lau rửa xong không được để
thấm vào bàn thao tác.
c. Bánh dẫn, bánh xếp dây và các ổ trục bình thường sau khi sử dụng 6-8 tháng phải
thay cả bộ
d. Hệ thống tuần hoàn dung dịch gia công nếu phát hiện bị tắc phải kịp thời thông, đặc
biệt cần tránh dung dịch gia công thấm vào bộ phận điện của máy dẫn tới đoản mạch, làm
cháy các linh kiện điện.
e. Máy có lắp cơ cấu bảo vệ dứt dây dừng máy, khi đứt dây kịp thời làm sạch dây điện
cực.
f. Khi điện áp cung cấp vượt quá điện áp giới hạn +/-10V, đề nghị nguồn điện máy điều
khiển phối hợp ổn áp nguồn điện chuyên dụng.
g. Máy nếnử dụng trong điều kiện sản xuất hai ca và dùng theo quy tắc, Dộ chính xác có
thể đảm bảo trong 1 năm, máy sẽ phải sửa chữa đại tu.
2. Sự cố và phương pháp loại bỏ
TT Vấn đề trong gia công Nguyên nhân của sản xuất Phương pháp loại bỏ
1 Bề mặt linh kiện có vết hằn 1. Dây điện cực lỏng hoặc rung.2. Bàn thao tác vận hành
ngang dọc không thăng bằng, ống trữ dây vận hành bị lắc mạnh.3. Bộ bám sát cắt không
ổn định 1. Thu chặt dây điện cực2. Kiểm tra điều chỉnh bàn thao tác và ống trữ dây.3.
Điều tiết tham số điện và tham số biến tần.
2 Dây rung 1. Dây điện cực lỏng2. Sử dụng thời gian dài,độ chính xác ổ trục bánh dẫn
thấp , máng bánh dẫn chữ V bị mài mòn.3. Khi thay hướng ống dẫn dây bị kích chấn
động. 4. Dây điện cực bị cong không thẳng 1. Thu chặt dây điện cực2. Kịp thời thay đổi
bánh dẫn và ổ trục.3. Điều chỉnh và thay đổi đốt liên trục ống trữ dây.4.Thay đổi dây điện
cực.
3 Dây lỏng 1. Cuốn dây điện cực quá lỏng.2. Thời gian sử dụng dây điện cực quá
dài. 1. Làm chặt lại dây2. Làm chặt dây hoặc thay dây điện cực.
4 Bánh dẫn chuyển động có tiếng lanh lảnh, vận hành không liinh hoạt. 1. Khe trục
hướngvà bánh dẫn lớn.2. Điện của dung dịch gia công tiếp xúc vật vào ổ trục .3. Ổ trục
sử dụng thời gian dài độ chính xác thấp, dẫn tới bị mài mòn. 1. Điều chỉnh khe trục
hướng và bánh dẫn.2. Dùng dầu hỏa làm sạch ổ trục.Thay đổi bánh dẫn và ổ trục.
5 Đứt dây 1. Thời gian sử dụng dây dài làm mòn đường kính bị nhỏ .2. Dây rung quá
nghiêm trọng.3. Cung cấp dung dịc gia công cho vùng gia công không đủVật hao mòn
điện loại bỏ không tốt.4. Độ dày linh kiện và tham số điện lựa chọn không hợp lý, thường
xảy ra đoản mạch. 5. Khe tấm kéo đổi hướng ống trữ dây lớn tạo ra đổi dây.6. Chất liệu
linh kiện có tạp chất, bề mặt có lớp khí hóa 1. Thay đổi dây điện cực.2. Kiểm tra các
nguyên nhân làm dây rung.3. Điều tiết lưu lượng dung dịch gia công.4. lựa chọn chính
xác tham số điện.5. Điều chỉnh khe tấm kéo đổi hướng.6.Dùng tay cắt hoặc loại bỏ lớp
khí hóa.
6 Độ chính xác gia công kém 1. Truyền động đòn dây hướng ngang dọc bàn thao tác ,
độ chính xác định vị kém, khe phản hướng lớn.2. Bánh dẫn rọi thẳng hướng ngang dọc
bàn thao tác độ chính xác kém.3. Bánh dẫn vận hành , khe trục hướng lớn, máng hình chữ
V bị mài mòn nghiêng trọng.4. Máy điều chỉnh và bước vào máy điện không nhạy thiếu
bước, trình tự gia công không trở về 0. 1. Điều chỉnh, kiểm tra các mặt xích phụ đòn
dây truyền động.2. Kiểm tra điều chỉnh độ rọi thẳng.3. Thay đổi hặc điều chỉnh bánh dẫn
và ổ trục.4.Kiểm tra điều chỉnh máy điều khiển hoặc thay đổi bước vào máy điện.
VIII. Bảng các linh kiện dễ hư hỏng
TT Tên linh kiện Số lượng Bộ phận lắp đặt
1 Bánh dẫn( 31.5 41.5) 2; 2 Giá dây
2 Miếng dẫn điện 2 Giá dây
3 Thanh chắn dây( 4) 1 Giá dây
4 Ổ trục cầu rãnh sâu( 100094; 625) 6; 8 Giá dây
5 Đai đồng bộ 1 Dẫn dây
XI. Phụ lục công nghệ gia công cắt dây
Để phát huy tốt hơn tính năng hiệu quả của máy, Đề nghị người thao tác khi sử dụng máy
cần chú ý các điểm sau:
1. Căn cứ vào quy cách trên sơ đồ và tình hình thực tế của linh kiện tính toán tiêu điểm
soạn trình tự, nhưng cần xem xét phương pháp lắp kẹp và đường kính dây điện cực, và
lựa chọn vị trícắt hợp lý .
2. Theo trình tự đã cài đặt, dùng máy lồng lỗ để lồng đai giấy, Sau khi lồng đai giấy
xong tiến hành đối chỉnh, linh kiện hình dạng phức tạp tốt nhất thao tác máy sử dụng
chạy không tải một lần hoặc cắt tấm mỏng để thử xem trình tự cài đặt đã chuẩn chưa.
3. Khi lắp kẹp linh kiện cần chú ý vị trí, phạm vi di chuyển của bàn thao tác, làm cho
gia công khoang rỗng và yêu cầu sơ đồ tương đồng . Đối với lượng dư đương đối nhỏ
hoặc linh kiện có yêu cầu đặc biệt , cần điều chỉnh độ cân bằng của linh kiện và phương
hướng dịch chuyển ngang dọc của bàn thao tác, tránh lượng dư không đủ dẫn tới báo phế
linh kiện, và cần ghi nhớ bàn thao tác bắt đầu giá trị tiêu chuẩn hướng ngang dọc.
4. Khi gia công khuôn lõm, tấm cố định và một vài dạng rỗng đặc biệt, cần lồng dây
điện cực vào các lỗ khuôn của linh kiện.
5. Trong công nghệ gia công cắt dây thành thục một số tính chất đặc biệt, phát huy tính
hiệu quả trong sử dụng máy, là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến độ chính xác gia công và
phương pháp cụ thể nâng cao độ chính xác gia công.Trong quá trình gia công cắt dây,
ngoài độ chính xác trong chuyển động của máy ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác khi
gia công, sự thay đổi khoảng cách phóng điện giữa dây điện cực và linh kiện, cùng sự
biến hình của linh kiện đối với vật gia công cũng có ảnh hưởng không thể xem nhẹ được.
6. Độ chính xác của máy:
Độ chính xác của máy trước khi xuất xưởng đã hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn có liên
quan. Nhưng trước khi gia công linh kiện có độ chính xác cao, người thao tác vẫn phải
kiểm tra điều chỉnh độ chính xác cần thiết của máy.
a. Kiểm tra bánh dẫn: trước khi gia công cần kiểm tra máng chữ V của bánh dẫn có bị
hư hỏng không, cần loại bỏ các vật tổn haođiện tích tụ trong lòng máng .
b. Kiểm tra khe giữa bàn thao tác hướng dọc ngang đòn dây phụ truyền động. Do truyền
động lặp lại liên tục làm độ chính xác bị thay đổi. Do đó trước khi gia công linh kiện
chính xác phải sau khi kiểm tra thật cẩn thận và điều chỉnh phù hợp với tiêu chuẩn tương
ứng mới bắt đầu gia công.
c. Các nhân tố như độ to nhỏ khoảng cách xung điện giữa linh kiện và dây điện cực , với
chất liệu, tốc độ cắt, thành phần dung dịch làm mát có quan hệ mật thiết với nhau.
+ Sự thay đổi khoảng cách xung điện cùng chất liệu linh kiện, xử lý nhiệt , độ dày cắt
khác nhau mà thay đổi. chính do sự khác nhau của tính năng hóa học, vật lý, cơ khí của
chất liệu cùng với sự khác nhau của loại bỏ mạt , khả năng loại bỏ ion đều có ảnh hưởng.
+ Mối quan hệ của độ to nhỏ khe xung điện và tốc độ cắt: trong phạm vi gia công có hiệu
lực, tốc độ cắt nhanh, khe xung điện nhỏ, tốc độ cắt chậm , khe xung điện lớn, nhưng tốc
độ cắt dây tuyệt đối không thể vượt quá tốc độ hao mòn, nếu không sẽ sinh ra đoản mạch.
Trong quá trình cắt bảo đảm dòng điện gia công nhất định, điện áp giữa linh kiện gia
công và dây điện cực cũng phải nhất định, thì khe xung điện to nhỏ nhất định. Do đó
muốn nâng cao độ chính xác gia công, trong quá trình cắt cần cố gắng để biến tần bình
ổn, dòng điện gia công cũng cơ bản ổn định.Tốc độ cắt cũng có thể bảo đảm tốc độ bình
quân.
+ Mối quan hệ giữa độ to nhỏ khe xung điện và dung dịch làm mát: Thành phần dung
dịch làm nguội không giống nhau, suất điện trở khác nhau, khả năng thải mạt và loại bỏ
iôn khác nhau có ảnh hưởng đến độ to nhỏ khe xung điện. Do đó, khi gia công linh kiện
độ chính xác cao nhất định phải thực hiện thử khe xung điện để tiến hành cài đặt hoặc lựa
chọn lượng bổ xung khoảng cách.
7. Phương pháp giảm độ biến hình chất liệu gia công
a. Theo công nghệ hợp lý: khi gia công cắt dây là khâu chủ yếu, lưu trình gia công của
linh kiện thép: xuống nguyên liệu ,tạo đúc, ủ, gia công thô cơ khí, tôi, mài gia công, gia
công cắt, xử lý nguội.
b. Lựa chọn chất liệu gia công: Chất liệu linh kiện nên chọn loại có lượng biến hình nhỏ,
tôi tốt, chất liệu độ kiên cố cao, nếu chất liệu dùng làm khuôn lồi lõm nên chọn các loại
hợp kim CrWMn, Cr12Mo, GCr15…
c. Nâng cao chất lượng phôi luyện: Khi luyện cần nghiêm ngặt tiến hành theo quy
phạm, Nắm chắc nhiệt độ luyện ban đầu và kết thúc, đặc biệt là thép công cụ hợp kim
cao cần chú ý mức độ nghiêng của vật các bon, sau khi luyện cần tiến hành ủ cầu hóa, có
thể giảm thấp ứng lực tàn dư xử lý nhiệt.
d. Cần chú ý chất lượng khi xỷ lý nhiệt:khi tôi xử lý nhiệt cần chọn tham số công nghệ
hợp lý nghiêm chỉnh điều khiển quy phạm, thao tác cần chính xác, nhiệt độ tôi lửa tăng
nhiệt có thể sử dụng giói hạn dưới. Làm nguội cần đều, khi tôi phải kịp thời, nhiệt độ tôi
có thể sử dụng giới hạn cao, thời gian cần đầy đủ, cố gắng loại bỏ tàn dư ứng lực sau khi
xử lý nhiệt .
e. Biện pháp công nghệ hợp lý
+ Cần chính xác sắp xếp trình tự công nghệ nóng , lạnh. Cần loại bỏ ứng lực sinh ra khi
máy gia công .
+ Khi cắt phôi nguyên liệu khuôn lồi, không thể tiến hành cắt từ bộ phận ngoài, cần cách
chỗ gần hình vẽ khuôn lồi làm lỗ lồng dây, đồng thời cần chú ý đến vị tríbộ phận cắt ,
khoảng cách với xung quanh phôi không được quá gần.Cần đảm bảo phôi nguyên liệu có
đủ cường độ, nếu không sẽ làm cho linh kiện được cắt biến hình.
+ Điểm bắt đầu cắt tốt nhất là chỗ cân bằng lượng chính của bản vẽ ,và chỗ giao hai đoạn
bản vẽ, như vậy đầu mở biến hình ít.
+ Khi linh kiện cắt tương đối lớn, nên vừa cắt vừa thêm tấm kẹp hoặc tấm đệm để đệm
cắt. Để giảm bớt do bộ phận linh kiện bị trễ xuống làm cho biến hình.
+ Đối với linh kiện có kích thước nhỏ hoặc nhỏ dài, Nhân tố ảnh hưởng đến biến hình rất
phức tạp.khi cắt cần phải dùng phương pháp thử. vừa cắt vừa thử lượng vừa điều chỉnh
trình tự, để đạt được theo yêu cầu của bản vẽ là được.
( by Liễu Ngân Đình - meslab.org )
Bài 2
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ( BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN)
A. KHÁI QUÁT:
1. Công dụng chủ yếu và phạm vi sử dụng:
Nguồn điện mạch xung (cao tần)là nguồn điện gia công của máy cắt dây xung điện điều
khiển số, thích hợp sử dụng gia công khuôn và các linh kiện kim loại có độ thô tương đối
cao, cũng thích hợp sử dụng gia công cắt các vật có độ dày