CHƯƠNG V:
THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG
I. Búa đóng cọc Diesel
Búa diesel kiểu ống dẫn : Piston là vật nặng rơi trong ống
dẫn hướng (xilanh) để tạo ra lực đóng cọc.
Nguyên lý hoạt động :
Giai đoạn 1: Khởi động búa
Dùng móc kéo piston lên cao, không khí nạp vào xi lanh qua
lỗ, rãnh sẽ điều khiển bơm bơm dầu vào lõm với áp suất
khoảng 1,5 đến 2 kG/cm2. Khi móc va chạm vào cò thì móc
trượt khỏi piston, piston rơi tự do
57 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Máy xây dựng - Chương V: Thiết bị gia cố nền móng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 1
HỌC PHẦN
MÁY XÂY DỰNG
Giảng viên phụ trách
Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG
Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn
dangxuantruong@hcmut.edu.vn
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 2
CHƯƠNG V:
THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG
I. Búa đóng cọc Diesel
Búa diesel kiểu ống dẫn : Piston là vật nặng rơi trong ống
dẫn hướng (xilanh) để tạo ra lực đóng cọc.
Nguyên lý hoạt động :
Giai đoạn 1: Khởi động búa
Dùng móc kéo piston lên cao, không khí nạp vào xi lanh qua
lỗ, rãnh sẽ điều khiển bơm bơm dầu vào lõm với áp suất
khoảng 1,5 đến 2 kG/cm2. Khi móc va chạm vào cò thì móc
trượt khỏi piston, piston rơi tự do.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 3
Giai đoạn 2: Piston rơi và nén không khí
Piston rơi xuống đóng kín lỗ thoát nạp khí thì không khí
trong xilanh bắt đầu được nén, áp suất và nhiệt độ tăng,
vào cuối hành trình, áp suất khoảng 30 kG/cm2, nhiệt độ
khoảng 600C.
Khi phần lồi trên piston va đập vào phần lõm trên đế búa
thì truyền lực đóng cọc, đồng thời làm cho dầu văng tung
toé thành những hạt nhỏ.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 4
Giai đoạn 3: Hỗn hợp nhiên liệu cháy và giãn nở sinh công
Dầu diesel ở trạng thái những hạt nhỏ hoà trộn với không
khí ở nhiệt độ và áp suất cao sẽ tự bốc cháy, áp suất và
nhiệt độ trong xilanh tăng nhanh.
Một phần áp lực khí cháy sẽ đẩy piston lên cao, phần còn
lại tác dụng lên đế búa và truyền xuống cọc.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 5
Giai đoạn 4: thải khí cháy, nạp khí mới, điều khiển bơm dầu
Khi piston văng lên đi qua lỗ thoát nạp khí thì khí cháy
thoát nhanh ra ngoài, piston tiếp tục đi lên theo quán tính
lại hút không khí vào xilanh, rãnh trên piston lại điều khiển
bơm bơm dầu vào lõm. Vận tốc piston giảm dần đến
không rồi rơi xuống tiếp tục một chu kỳ khác.
Muốn cho búa dừng thì giật dây điều khiển cho bơm dầu
ngừng hoạt động.
Với nguyên lý hoạt động như trên, trong một chu kỳ có
hai thành phần lực tác dụng lên cọc : lực động do
piston va đập vào đế búa và lực do hỗn hợp khí cháy
giãn nở sinh công.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 6
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 7
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 8
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 9
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 10
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 11
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 12
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 13
II. Búa rung
Nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý chìm cọc khi đóng bằng búa rung lợi dụng lực
gây rung do trục lệch tâm hay đĩa lệch tâm sinh ra để
truyền vào cọc.
Búa rung đặt trên đỉnh cọc và truyền lực rung động cho
cọc, cọc dao động sẽ làm giảm lực ma sát giữa cọc và
nền.
Phân loại: Có 3 loại búa rung: búa rung nối cứng, búa rung
nối mềm và búa rung – va đập (búa va rung).
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 14
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 15
Ưu điểm:
Búa rung có kích thước đầu búa nhỏ gọn, tính cơ động
cao, dễ điều khiển, làm việc tin cậy.
Đóng cọc bằng búa rung ít gặp hiện tượng chối giả, cọc
không bị vỡ như khi dùng búa va đập.
Có thể dùng búa rung để nhổ cọc.
Khi đóng cọc có thể không dùng giá dẫn hướng đầu búa.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 16
Nhược điểm:
Lực rung động làm giảm tuổi thọ của động cơ và gây ảnh
hưởng xấu đến các công trình lân cận. Để giảm lực rung
động truyền ra các công trình lân cận, có thể đào đường
hào để ngăn cách.
Thay vì dùng giá dẫn hướng thì búa rung phải dùng cần
trục tự hành để nâng hạ búa khi đóng cọc; phải sử dụng
các thiết bị phát lực như máy phát điện, máy bơm thuỷ
lực.
Máy phát điện cung cấp năng lượng điện cho đầu búa
hoạt động, máy bơm thuỷ lực cung cấp dầu thuỷ lực có
áp suất cao cho bộ phận xilanh kẹp cọc dưới đầu búa.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 17
Phạm vi sử dụng:
Búa rung thường dùng để đóng cọc có tiết diện nhỏ vào
nền đất ít có độ dẻo dính.
Các loại cọc thường được đóng bằng búa rung như: Cọc
ván thép, cọc ống thép, cọc thép hình, cọc bêtông cốt
thép tiết diện nhỏ (100x100 đến 300x300).
Búa rung nhổ cọc rất hiệu quả nên được dùng để đóng và
nhổ ống vách khi thi công cọc khoan nhồi; đóng và nhổ
dùi dẫn bấc thấm hay ống dẫn cát để xử lý nền đất yếu.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 18
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 19
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 20
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 21
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 22
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 23
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 24
III. Búa đóng cọc thủy lực
1. Búa hơi đơn động:
Là búa hơi chỉ dùng áp lực của khí nén hay hơi nước
nâng búa lên độ cao đóng cọc, sau đó xả nhanh khí ra từ
xi – lanh cho búa rơi xuống và hạ cọc.
Búa là xi – lanh nặng từ 1 – 9 tấn được treo trên giá nhờ
tời cáp. Độ cao nâng búa từ 0,7m – 1,6m.
Loại này có ưu điểm là đơn giản, trọng lượng hiệu dung
đóng cọc cao, độ nâng thấp, có thể không cần giá búa.
Tuy nhiên lại tốn thiết bị trung gian như nồi hơi, máy
nén, ống dẫn
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 25
1. Xi lanh - búa
2. Đầu búa (cán pittong)
3. Khe không chế độ cao nâng búa
4. Pittong
5. Van điều khối khí.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 26
2. Búa hơi song động:
Là búa hơi khi nâng và hạ búa đều dùng áp lực của hơi
nước hay khí nén.
Búa có thể dùng để đóng cọc đường kính lớn tới 50cm
hoặc có thể nhổ cọc nếu lắp bộ kẹp vào đầu búa.
Búa song động cũng có công dụng như búa đơn động
nhưng cọc được đóng có đường kính lớn hơn.
Búa có ưu điểm là hạ cọc nhanh, có thể đóng từ 200 –
500 nhát1 phút, ít phá đầu cọc, có thể tăng giảm lực đóng
cọc, có thể nhổ cọc. Tuy nhiên máy có nhược điểm là
trọng lượng hữu ích của búa nhỏ (25%), thiết bị trung
gian công kềnh.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 27
1. Xi lanh
2. Pittong - búa
3. Đầu búa – Cán pittong
4. Mũ cọc
5. Cọc
6. Khe nạp – thải khí trên
7. Khe nạp - thải khí dưới
8. Lớp đệm
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 28
IV. Máy khoan cọc nhồi
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 29
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 30
1. Máy khoan xoắn ruột gà
Dùng để khoan sâu đến hàng trăm mét với đường kính lỗ
đến 2m xuống đất và đá cứng.
Khi khoan dùng xi – lanh điều chỉnh vá ấn định hướng
đường tâm lỗ khoan, cho mũi khoan ruột gà quay tồi thả
cáp hạ mũi khoan xuống dần.
Tới độ sâu cần thiết thì cuộn cáp nâng dần ruột gà lên.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 31
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 32
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 33
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 34
2. Máy khoan ống vách kiểu dao động
Loại ống vách có mũi khoan hình ống, có thể nối dài bởi
nhiều đoạn. Hai bên thành ống được gắn với các đầu
pittong của hai xi lanh dao động. Khoảng dao động là
khoang ¼ góc vuông.
Có một xi lanh ấn để hạ ống cắt dần dần.
Máy khoan ống vách khoan sâu đến 75m phù hợp nền đất
phức tạp.
Đường kính lỗ khoan đến 2m.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 35
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 36
3. Máy khoan kiểu quay tròn
Loại này mũi khoan hay còn được gọi là đầu cắt được
truyền động từ bộ dẫn động cơ khí hay động cơ thủy lực.
Đầu cắt sẽ quay tròn 360 độ liên tục nên tốc độ quay
nhanh. Quay liên tục nên răng cắt đỡ mòn.
Máy có cơ cấu cũng giống như máy khoan ruột gà, riêng
mũi khoan ở dạng ống xoay, chân ống có răng và rãnh
cắt.
Điển hình nhất là máy khoan RDM của Đức với lực nén từ
1900 – 3700kN và momen quay từ 1800 – 4200kNm.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 37
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 38
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 39
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 40
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 41
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 42
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 43
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 44
4. Máy khoan tường vách
Dùng để khoan tường vách dạng rãnh, được khoan đào
bằng gàu ngoạm với lực kẹp rất lớn.
Bề dày tường vách có thể khoan từ 400 – 1500mm.
Loại này thường dùng trong các trường hợp không sử
dụng cọc làm nền móng để tránh choán chỗ.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 45
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 46
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 47
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 48
Ñaøo coïc
barrette
baèng gaøu
töï ñoäng
hydrofraise
(coù gia cöôøng
vaùch baèng
bentonite)
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 49
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 50
V. THIẾT BỊ ÉP CỌC
1. Thiết bị ép tải:
Máy ép tải đang được sử dụng ở Việt Nam có sức ép từ
60 đến 200 tấn.
Máy có thể ép cọc cách công trình cũ 60cm.
Máy ép cọc gồm các bộ phận: Bệ máy, kích thủy lực,
khung dẫn hướng và đối trọng.
Bệ máy được sản xuất từ thép hình chữ I, U.
Khung dẫn được sản xuất từ thép hình và có cấu tạo
ống lồng: Phần bên ngoài cố định, phần trong di
động lên xuống trong quá trình ép cọc.
Đối trọng là các khối bê tông cốt thép.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 51
MẶT BẰNG MÁY ÉP CỌC
1. Bệ máy; 2. Cơ cấu di chuyển dọc bệ máy; 3. Bu lông
liên kết; 4. Ống lồng trong dẫn hướng cọc; 5. Vị trí xếp
đối trọng; 6. Khối BTCT đối trọng; 7. Ống ngoài; 8. Cọc
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 52
SƠ ĐỒ MÁY ÉP CỌC
1. Cọc ép; 2. Khung dẫn di động; 3. Khung dẫn cố định; 4. Kích
thủy lực; 5. Đối trọng; 6. Ồng dẫn dầu; 7. Bệ máy; 8. Cần trục
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 53
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 54
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 55
2. Thiết bị ép neo:
Máy ép neo đang được sử dụng ở Việt Nam có sức ép từ
20 đến 40 tấn.
Máy có thể ép cọc cách công trình cũ 20cm.
Máy ép cọc gồm các bộ phận: Bệ máy, kích thủy lực,
khung dẫn hướng và neo đất.
Máy ép cọc loại này thích hợp cho những công trình loại
nhỏ, những công trình xây chen có mặt bằng hẹp, xử lý
lún nứt cho các công trình cũ hoặc ép cọc cho các công
trình thi công theo phương pháp ép sau.
Máy nhỏ gọn, đơn giản, dễ thi công.
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 56
MÁY ÉP NEO
1. Bệ máy; 2. Khung dẫn hướng; 3. Máy thủy lực; 4. Gỗ kê;
5. Neo đất; 6. Cọc bê tông cốt thép
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
MÁY XÂY DỰNG – Chương V: Thiết bị gia cố nền móng 57
KẾT THÚC CHƯƠNG 5